Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng
Trang 1Những vấn đề chung về ngân
hàng và Quản trị ngân hàng
ThS Phạm Văn Khánh
khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
3 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
4 Báo cáo tài chính của NHTM và đánh
giá hiệu quả hoạt động ngân hàng
Trang 21 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng TM
1.1.Tổng quan về ngân hàng
1.2 Văn bản pháp luật của ngân hàng
1.3 Hoạt động kinh doanh ngân hàng
1 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng TM
1 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng TM
Trang 31 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng TM
1.1.Tổng quan về ngân hàng
Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín
dụng Việt Nam Điều 4: “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
1 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
tế, hộ gia đình, cá nhân.
Huy
động
vốn
Cấp tín dụng
NGÂN HÀNG
Cung cấp đa dạng dịch vụtài chính với một số dịch vụđặc trưng là:
Nhận tiền gửi
Cấp tín dụng
Cung ứng dịch vụ thanh tốn
Commercial
Trang 41 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
5 NH Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn
NH LIÊN DOANH (5)
Trang 5CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG
Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc
Khối quản trị vốn Khối tài chính DN
Tài chính thương mại
Thị trường tiền tệ và
quản lý danh mục
đầu tư
Nhóm khách hàng
doanh nghiệp lớn, MNC
Khối tài chính cá nhân
Dịch vụ tài chính cá nhân
Dịch vụ khách hàng
Quản lý TS-N
Pháp chế – Tuân thủ
……
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG
1 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng TM
1.2 Văn bản pháp luật của ngân hàng
Trang 61 Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
1.2 Văn bản pháp luật của ngân hàng
Các văn bản pháp quy của NHNN tập
trung vào:
doanh NH
1.3 Hoạt động kinh doanh của NH
HĐKD của NHTM tập trung vào:
- Các hoạt động huy động vốn
- Hoạt động cho vay (cấp tín dụng)
- Các hoạt động dịch vụ và hoạt động
khác
Trang 72 Quản trị kinh doanh ngân hàng
1 Khái niệm quản trị kinh doanh ngân
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.1 Khái niệm quản trị kinh doanh ngân
hàng
Quản trị: sự tác động của “người quản trị”
lên “đối tượng” nhằm đạt được các mục
tiêu nhất định.
Quản trị là 1 quá trình, không phải là hành vi
Mục tiêu của quản trị là đạt được hiệu quả cao nhất
trong phạm vi tài nguyên có sẵn.
Quản trị phải gắn liền với môi trường kinh doanh
Trang 82 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.1 Khái niệm quản trị kinh doanh ngân
hàng
Quản trị kinh doanh ngân hàng: Là quá
trình tác động liên tục, có tổ chức, có
hướng đích của các chủ thể quản trị lên
các đối tượng chịu quản trị, sử dụng tốt
nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt
được các mục tiêu đã đề ra theo đúng
luật định và thông lệ quốc tế.
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.1 Khái niệm quản trị kinh doanh ngân
hàng
HĐQT, ban điều hành, ban giám đốc (nhà
quản trị cấp cao), các trưởng phòng, trưởng
ban (quản trị viên cấp trung) và các quản trị
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Cơ hội/ thách thức
Luật pháp/
thông lệ
Trang 92 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.2 Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh
doanh ngân hàng
a/ Các nguyên tắc:
Phân chia công việc; phân rõ thẩm quyền và trách nhiệm.
Tính kỷ luật (tuân thủ pháp luật và các văn bản pháp quy trong HĐKDNH)
Thống nhất chỉ huy; Thống nhất điều khiển.
Cá nhân thuộc lợi ích chung; đảm bảo thù lao hợp lý
Công bằng.
Tập trung và phân tán.
Cấp bậc, tuyến hoặc “xích lãnh đạo”.
Trật tự hoặc sắp xếp người và vật đúng chỗ cần thiết.
Ổn định nhiệm vụ.
Sáng kiến
Tinh thần đoàn kết.
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.2 Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh
doanh ngân hàng
b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng
Quản trị kinh doanh ngân hàng dựa trên:
Mục đích (hướng tới các mục đích);
Con người (việc thực hiện các mục đích luôn thông qua con
người);
Quản trị bằng những kỹ thuật công nghệ nhất định;
Quản trị những hoạt động bên trong tổ chức, thiết lập và duy trì
các quan hệ, các quy tắc làm việc bên trong tổ chức nhằm đảm
bảo cho tổ chức hoạt động có hiệu quả
Trang 102 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.2 Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh
doanh ngân hàng
b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng
Thứ nhất: QTNH hướng tới sự phối, kết hợp các nguồn lực (con người; vật chất)
trong quá trình cung ứng dịch vụ ngân hàng.
Thứ hai: Quá trình cung cấp DV NH là một chuỗi nhiều hoạt động khác nhau để
đáp ứng các lợi ích cho khách hàng Những dịch vụ này không tồn tại hữu hình,
không tồn trữ được, dễ thay đổi….
Thứ ba: Công việc của nhà quản trị NH là quá trình tổ chức, lãnh đạo công việc
sản xuất và cung cấp thông tin (vì trong thời đại ngày nay trình độ kỹ thuật, công
nghệ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển ở mức độ cao)
Thứ tư: Cũng như nhiều lĩnh vực quản trị khác, quản trị ngân hàng về mặt lý
thuyết cũng là một lĩnh vực khoa học mới mẻ.
Điều đó được thể hiện trên nhiều điểm như có nhiều khái niệm và nguyên tắc quản trị
được đưa ra nhưng vẫn chưa có sự thống nhất, chưa chi rõ phương pháp riêng
biệt và đặc thù của quản trị, tình hình thiếu hụt kỹ năng và kiến thức quản trị có
thể áp dụng có hiệu quả và phổ biến trong thực tiễn kinh doanh của các ngân
hàng.
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.3 Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh
vực quản trị
a Chức năng quản trị
b Lĩnh vực quản trị
Trang 112 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.3 Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh
2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
2.3 Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh
- Quản trị tài sản nợ - tài sản có
- Quản trị vốn tự có và an toàn của ngân hàng
- Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng
- Quản trị kết quả tài chính
Trang 123 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3.1 Xác định chiến lược của ngân hàng
3 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3.2 Lập kế hoạch quản trị
Trang 133 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3.3 Triển khai thực thi kế hoạch
3 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3.4 Kiểm tra sự tuân thủ
3 Các bước trong quản trị kinh doanh
ngân hàng
3.5 Điều chỉnh cho phù hợp
Trang 144 Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh
giá hiệu quả hoạt động ngân hàng
1 Báo cáo tài chính của NHTM
1.1 Bảng cân đối kế toán
1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính của NHTM
4 Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh
giá hiệu quả hoạt động ngân hàng
2 Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân
hàng
2.1 Dựa vào các chỉ số hoạt động
2.2 Dựa vào quản trị rủi ro
2.3 Dựa vào tốc độ tăng trưởng
2.4 Dựa vào bộ máy quản lý
Trang 15Chương 2 – Quản trị vốn tự có
và tỷ lệ an toàn vốn tại NH
ThS Phạm Văn Khánh
khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com
CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU CHƯƠNG
SV nắm được cơ cấu vốn của ngân hàng
Hiểu rõ và tính toán được các tỷ lệ an toàn vốn
SV cập nhật các quy định của NH trong an toàn vốn
Nắm được quy trình quản trị vốn tự có, và các biện
pháp gia tăng vốn tự có cho ngân hàng
Có định hướng tìm hiểu về Basel và các tiêu chuẩn an
toàn mang tính quốc tế
Trang 161 Những vấn đề chung về vốn tự có
???????
1 Những vấn đề chung về vốn tự có
Khái niệm: là vốn RIÊNG của NH do các CSH đóng
góp và còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa
trình KD dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ.
Bao gồm:
Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có,
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Qũy Dự phòng tài
chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận
chưa chia
Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm
khi định giá lại TS cố định và các loại CK đầu tư, Trái
phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín
dụng phát hành, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài
1 Những vấn đề chung về vốn tự có
1.1 Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1)
-Vốn điều lệ
Trang 171 Những vấn đề chung về vốn tự cĩ
1.2 Vốn tự cĩ bổ sung (Vốn cấp 2)
1. 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại theo
quy định của Pháp luật
2. 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khốn đầu tư
(kể cả vốn gĩp và cổ phiếu đầu tư) được định giá lại
theo quy định của pháp luật
3. Trái phiếu chuyển đổi, (hoặc cổ phiếu ưu đãi) do
NHTM phát hành , thoả mãn một số điều kiện nhất
định (QĐ 457)
4. Các cơng cụ nợ khác với điều kiện nhất định (QĐ 457)
5. Dự phịng chung, tối đa bằng 1,25% Tổng tài sản CĨ
rủi ro
Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân
hàng Hoa Kỳ
Những quy định về vốn này đã được Quốc Hội thơng qua trong
đạo luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983
- Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thường, cổ
phiếu ưu đãi vĩnh viễn, thặng dư vốn, lợi nhuận khơng chia, quỹ
dự trữ, các khoản nợ được phép chuyển đổi, dự phịng tổn thất
cho vay và cho thuê, thu nhập từ các cơng ty con, trừ tín phiếu
vốn và tài sản vơ hình Những thành phần này là vốn vĩnh cửu
của ngân hàng.
- Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác cĩ thời
gian tồn tại ngắn hơn như cổ phiếu ưu đãi giới hạn về thời gian,
giấy nợ thứ cấp và những cơng cụ nợ cĩ khả năng chuyển đổi
khác khơng được cơng nhận là vốn sơ cấp.
Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về
vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự cĩ trên
tổng tài sản là 6%.
Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (Leverage ratio)
5,5%
sảntàiTổngbảncơVTC1chínhtài
bẩy
đòn
lệ
Trang 181 Những vấn đề chung về vốn tự có
vốn cấp 2) QĐ 457
Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đi
lợi thế thương mại
Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:
a Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c và d, khoản 1.2 Điều này tối
đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.
b Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, chuyển
đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu
chuyển đổi được tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giá
trị ban đầu
c Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
1 Những vấn đề chung về vốn tự có
Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có:
Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo
quy định của pháp luật.
Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể
cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của
pháp luật
Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác
dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần
Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tư, doanh
nghiệp khác vượt mức 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ luỹ kế
FDIC là gì? Và có vai trò gì với hoạt
động của ngân hàng?
Trang 192 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
2.1 Giới thiệu chung về Basel (Basle)
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on
Banking supervision – BCBS) được thành lập vào năm
1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ
quan giám sátcủa 10 nước phát triển (G10) tại thành
phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp
đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80
Hiệp ước quốc tế được ký kết bởi Hoa Kỳ, Canada, Nhật
Bản và các quốc gia Tây Âu nhằm thiết lập các yêu cầu
phổ quát về vốn tự có cho các ngân hàng của các quốc
gia nói trên
2 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
2.2 Các mốc phát triển Basel
(1)Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có hiệu
lực từ 1992.
(2)Năm 1996, Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực
thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998).
(3) Tháng 6/1999, đề xuất một khung Hiệp ước vốn mới với chương
trình tư vấn lần thứ nhất (First Consultative Package – CP1).
(4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2).
(5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3).
(6)Quý 4/2003, phiênbản hoàn thiện của hiệp ước Basel mới.
(7)Tháng 1/2007, Basel II cóhiệu lực.
(8)Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi.
T9/2010: Các điểm mới về Basel 3, sẽ áp dụng năm 2013
2 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
2.3 Hiệp ước Basel 1988 (Basel I)
Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “Tỉ lệ Cook”
Tỉ lệ này được phát triển bởi BCBS với mục đích củng cố hệ thống
ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu là những ngân hàng hoạt
động quốc tế, nhưng sau này đã được thực thi trên hơn 100 quốc
gia.
Ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản,
được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc
vào độ rủi ro của chúng.
Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền
Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo
Trang 202 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại)
Lợi ích thiểu số tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính
Lợi thế kinh doanh (goodwill)
Cấp 2 – Vốn bổ sung
Lợi nhuận giữ lại không công bố
Dự phòng đánh giá lại tài sản
Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung
Công cụ vốn hỗn hợp
Vay với thời hạn ưu đãi
Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác
Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn
Vốn cấp 1 >= Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3
2 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
2.3 Hiệp ước Basel 1988 (Basel I)
Vốn tính theo rủi ro gia quyền
Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức
rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng CĐKT) + Tổng (Nợ
tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng)
2.4 Nội dung cơ bản của Basel II
Basel II baogồm những khuyến nghị về luật và quy định
ngành ngân hàng, được ban hành bởi Uỷ ban Basel về
giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking
Supervision – BCBS)
Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:
Yêu cầu về vốn tối thiểu
Giám sát, và
Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài
chính.
Trang 212 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
2.4 Nội dung cơ bản của Basel II
a/Trụ cột thứ I
Liên quantới việc duy trì vốn bắt buộc Lượng vốn duy trì
được tính toán theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân
hàngphải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi
rothị trường Những loại rủi ro khác không được coi là
cóthể lượng hoá hoàn toàn ở bước này
Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách
ngân hàng, cungcấp cho các nhà hoạch định chính
sáchnhững “công cụ” tốt hơn so với Basel I Trụ cột
nàycũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro
mà ngân hàngđối mặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến
lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp
lý, màhiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại
Trụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin
màmột ngân hàng phải công bố Phần này được thiết
kế để cho phép thị trường có một bức tranh hoàn thiện
hơn về vị thế rủi ro tổng thể của ngân hàng và cho phép
cácđối tác của ngân hàng định giá và tham gia chuyển
giaomột cách hợp lý
Trang 222 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
quốc tế
Chỉ tập trung vào việc đo
lường một loại rủi ro duy nhất
(đó là rủi ro tín dụng)
Tập trung nhiều hơn vào phương pháp đánh giá nội bộ của bản thân mỗi ngân hàng, quy trình giám sát và các quy tắc thị trường
Có một phương pháp duy nhất
áp dụng cho tất cả các trường
hợp (one size fits all)
Linh động hơn, có nhiều phương phápđể các ngân hàng lựa chọn, hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn Dựa trên cấu trúc theo diện trải
rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro
2 Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn
Nguồn ©SAGA, www.saga.vn
Trang 233 Tỷ lệ an tồn vốn
3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn
- Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy
động vốn, các khoản tiền giữ hộ và đợi thanh tốn, tiền gửi của Kho bạc
Nhà nước (nếu cĩ)
-Vốn tự cĩ của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ, Quỹ dự phịng tài chính, Quỹ đđầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận
khơng chia (Vốn cấp 1)
-Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân
hàng thương mại phải 20 lần vốn tự cĩ Điều đĩ cĩ nghĩa H 1 5%
- Ý nghĩa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh
tình trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt qúa mức bảo vệ
của vốn tự cĩ làm cho ngân hàng cĩ thể mất khả năng chi trả Theo Pháp
lệnh NH 1990
5%
VTC )
( vốn
1
H
3 Tỷ lệ an tồn vốn
3.2 T ỷ lệ VTC /Tổng TS (Tỷ lệ địn bẩy)
Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của
tổng tài sản cĩ của một ngân hàng
Thơng thường, ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi
ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đĩ càng giảm
thấp Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở
một mức độ nhất định so với vốn tự cĩ của ngân hàng.
5%
VTC bẩy
đòn
lệ
sản tài Tổng
) ( H2
3 Tỷ lệ an tồn vốn
3.3 T ỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR - H3)
CAR – Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (tỷ lệ thỏa đáng về vốn) (Basel I
-Cook; Basel II - McDonough) hiện nay ở VN: CAR (H3) >=9%
Tổng TS cĩ rủi ro quy đổi =
%VTC
đơiquy rourcĩTS)
3
AR
Trang 243.3 T ỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3)
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
A-TS Cónội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:
A1 Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 0% gồm:
a) Tiền mặt; Vàng; Tiền gửi bằng Đồng Việt Nam của các tổ chức tín
dụng nhà nước đã duy trì tại Ngân hàng chính sách xã hội.
b) Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo các hợp đồng
ủy thác trong đó NH chỉ hưởng phí ủy thác và không chịu rủi ro.
c) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
d) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do chính NH phát
hành.
e) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ
có giá do chính NH phát hành; Các khoản phải đòi được bảo đảm
hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá do
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
A-TS Cónội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:
A2 Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20% gồm:
a) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng khác ở trong nước và
nước ngoài, đối với từng loại đồng tiền
b) Các khoản phải đòi đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chính
phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
c) Các khoản phải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do tổ chức tín
dụng khác thành lập tại Việt Nam phát hành.
d) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoản
phải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính
nhà nước phát hành.
e) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý
f) Tiền mặt đang trong quá trình thu.
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
A-TS Cónội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:
A3 Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50% gồm:
a) Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng.
b) Các khoản phải đòi có bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay.
A 4 Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100% gồm:
a) Các khoản cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc không phải là
tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập.
b) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các
nước không thuộc khối OECD, có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên,
và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên được các
ngân hàng này bảo lãnh.
c) Các khoản phải đòi đối với chính quyền trung ương của các nước
không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ
và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đó.
d) Bất động sản, máy móc, thiết bị và tài sản cố định khác.
e) Các khoản phải đòi khác
Trang 253.3 T ỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3)
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
A-TS Cónội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:
A5 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 150% gồm:
a) Các khoản cho vay để đầu tư vào chứng khoán;
b) Các khoản cho vay các công ty chứng khoán với mục đích kinh doanh,
mua bán chứng khoán.
c) Các khoản cho vay các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền
kiểm soát.
d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tư,
dự án đầu tư, trừ phần đã được trừ khỏi vốn tự có (nếu có) của tổ
chức tín dụng.
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
B1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng:
B1.1.Hệ số chuyển đổi:
- Hệ số chuyển đổi 100%:
a) Bảo lãnh vay.
b) Bảo lãnh thanh toán.
c) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng…
- Hệ số chuyển đổi 50%:
a) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
b) Bảo lãnh dự thầu.
c) Bảo lãnh khác.
d) Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng nêu trên.
e) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ 1 năm trở lên.
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
B1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng:
B1.1.Hệ số chuyển đổi:
- Hệ số chuyển đổi 20%: Các cam kết liên quan đến thương mại, gồm:
a) Thư tín dụng không hủy ngang.
b) Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm
bằng hàng hoá
c) Bảo lãnh giao hàng
d) Các cam kết khác liên quan đến thương mại.
- Hệ số chuyển đổi 0%:
a) Thư tín dụng có thể hủy ngang.
b) Các cam kết có thể huỷ ngang vô điều kiện khác, có thời hạn ban
đầu dưới 1 năm.
Trang 263.3 T ỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3)
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
B1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng:
B1.2.Hệ số rủi ro của các cam kết ngoại bảng
a) HSRR 0%: Được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
bảo lãnh hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền
kýquỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
phát hành.
b) HSRR 50%: Có tàisản bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay
c) HSRR 100%: Trường hợp khác
Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng
Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
B2 Các hợp đồng giao dịch LS và giao dịch ngoại tệ
B2.1 Hệ số chuyển đổi:
Hợp đồng giao dịch lãi suất:
a) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%
b) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 1,0%
c) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới 2
năm cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo.
Hợp đồng giao dịch ngoại tệ:
a) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0%
b) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 5,0%
c) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới 2
năm cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo.
B2.2 Hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro đối với giá trị các hợp đồng giao dịch lãi suất và hợp
đồng giao dịch ngoại tệ sau khi chuyển đổi là 100%
4 Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân
hàng
4.1 Giới hạn cho vay & Bảo lãnh
Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng
không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng Tổng
mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách
hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm
khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có
của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho vay đối với một khách
hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên Tổng mức cho
vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách
hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ
chức tín dụng.
Chi tiết: Điều 8, TT 13; Điều 8 QĐ 457
Trang 274 Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân
hàng
4.1 Giới hạn cho vay & Bảo lãnh
TCTD không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng
với những điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp mà tổ chức tín
dụng nắm quyền kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây:
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một
doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không
được vượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với các
doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không
được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng
Đối với công ty trực thuộc tổ chức tín dụng là công ty cho thuê tài
chính, tổ chức tín dụng được cấp tín dụng không có bảo đảm với
mức tối đa không được vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín
dụng nhưng phải đảm bảo các hạn chế quy định
Chi tiết: Điều 8, TT 13; Điều 8 QĐ 457
4 Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân
hàng
4.2 Giới hạn cho thuê tài chính
Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không
được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính.
Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có
liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của công ty cho
thuê tài chính, trong đó mức cho thuê tài chính đối với một khách
hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên.
Chi tiết: Điều 9, TT 13; Điều 8 QĐ 457
4 Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân
hàng
4.3 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD và các công ty con,
công ty liên doanh, công ty liênkết của TCTD trong cùng một
doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác
không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ
đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó.
Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng: Trong tất
cả công ty trực thuộc tối đa không quá 25% vốn điều lệ và quỹ dự
trữ của tổ chức tín dụng Trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu
tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác và góp vốn, mua cổ phần
của công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng không được vượt
quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD.
Trang 284 Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân
Giới hạn cho vay đầu tư vào CK và BĐS (Chỉ thị 02/2011)
Chi tiết: Điều 18,TT 13; Điều 8 QĐ 888; Thông tư 03 NHNN
5 Quản trị vốn tự có
5.1 Mục đích
Giúp nhà quản lý ngân hàng hoạch định chiến lược
phát triển đảm bảo các tỷ lệ an toàn cho ngân hàng
5.2 Đối tượng
- Thực hiện quản trị: HĐQT; Ban kiểm soát và Ban
điều hành cùng phòng chiến lược phát triển của
ngân hàng
- Đối tượng bị quản trị: nguồn vốn tự có, VCSH của
ngân hàng, hoạt động tăng vốn ngân hàng
5 Quản trị vốn tự có
5.3 Phương pháp / Mô hình quản trị
Sử dụng mô hình quản trị vốn tự có tập trung Mọi
thông tin và giải pháp đều được ban chuyên môn tập
hợp và phân tích kỹ, từ đó “người quản trị” sẽ thực
hiện các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động
trong NH theo định hướng chiến lược đã đề ra
Trang 295 Quản trị vốn tự cĩ
5.4 Lưu đồ quản trị Vốn tự cĩ
a/ Xác định mức vốn tự cĩ theo giá trị sổ sách (GAAP)
Giá trị sổ sách của Vốn CSH = GTSS của TS - GTSS của khoản nợ
GAAP Mệnh giá của vốn cổ phần+Thặng dư vốn+Lợi nhuận
khơng chia+Dự phịng tổn thất từ tín dụng và cho thuê
b/ Xác định mức vốn tự cĩ theo phương pháp RAP, Quy tắc
chuẩn mực kế tốn (Regulatory accounting principle):
Vốn RAP = Vốn cổ phần của các cổ đơng (CP thường, thu nhập
giữ lại và dự trữ) + Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn+ Dự phịng tổn thất
tín dụng và cho thuê + Giấy nợ thứ cấp cĩ khả năng chuyển đổi +
Các khoản khác (như thu nhập từ cơng ty con)
5 Quản trị vốn tự cĩ
5.4 Lưu đồ quản trị Vốn tự cĩ
- Bước 2: Tính tốn các tỷ lệ an tồn vốn hiện tại
Lưu ý: H3 theo TT 13 của VN là 9%
5%
VTC )
( vốn
1
H
5%
VTC bẩy
đòn
lệ
sản tài Tổng
)(H2
%VTC
đơiquy rourcĩTS
- Bước 3: Lập bảng tính và cho chạy các dữ liệu trong tương lai
(tốc độ tăng trưởng tín dụng, huy động, tổng TS, nợ xấu v.v…)
Từ đĩ cho ra nhận định về các điểm tiệm cận của tỷ lệ an tồn
Chạy các biến tử số của VTC để cĩ các tỷ lệ an tồn.
- Bước 4: Hoạch định nhu cầu vốn tự cĩ trong tương lai (theo
chiến lược phát triển; theo quy định pháp luật;…)
Phối hợp Bước 3 và Bước 4 để cĩ các Yêu cầu tăng về vốn tự
cĩ Người quản trị sẽ dựa vào đây đưa ra các hành động để gia
tăng vốn tự cĩ theo lộ trình.
Trang 305 Quản trị vốn tự có
5.4 Lưu đồ quản trị Vốn tự có
- Bước 5: Thực hiện việc tăng vốn tự có
+ Nguồn bên ngoài
- Phát hành cổ phiếu thường; cổ phiếu ưu đãi
- Phát hành trái phiếu chuyển đổi, chứng khoán hóa các khoản nợ
+ Nguồn bên trong: Chủ yếu là từ LN giữ lại NH
không chia cổ tức cho cổ đông mà giữ lại để tăng
Trang 31Quản trị tài sản Nợ
ThS Phạm Văn Khánh
khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com
CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU CHƯƠNG
NỘI DUNG
1 Khái quát về quản trị TS Nợ
1.1.Khái niệm quản trị Tài sản Nợ
Trang 321 Khái quát về quản trị Tài sản NỢ
1.1.Khái niệm quản trị Tài sản Nợ
Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn vốn phải trả
của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng
luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển
hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời đáp
ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở mức
độ chi phí thấp nhất.
1 Khái quát về quản trị Tài sản NỢ
1.2 Các thành phần của Tài sản Nợ
Các tài khoản giao dịch (TG không kỳ hạn; TK Vãng lai)
Các tài khoản phi giao dịch (TG có kỳ hạn; TG tiết kiệm)
Giấy tờ có giá (Chứng chỉ TG; Trái phiếu; Kỳ phiếu; Tín phiếu)
Vay nợ trên thị trường tiền tệ
Tài khoản hỗn hợp (TG thanh toán, tiết kiệm, ủy thác…)
Vay ngắn hạn qua REPO (
Bán nợ
Chứng khoán hóa các khoản nợ
Vay thị trường ngoại tệ
Vốn khác
Thực tế gồm: Vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác
Mà chủ yếu trong quản trị TS Nợ là Quản trị
nguồn vốn huy động.
Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về PH giấy tờ có
giá của các TCTD để huy động vốn trong nước)
Điều 6: Hình thức và các yếu tố giấy tờ có giá
Tên TCTD phát hành
Tên gọi giấy tờ có giá (Tín phiếu, kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Chứng chỉ
tiền gửi dài hạn, Trái phiếu).
Mệnh giá.
Ngày phát hành; ngày đến hạn thanh toán.
Lãi suất, phương thức trả lãi, địa điểm trả lãi, trả gốc.
Nêu rõ vô danh hay ghi danh.
Chữ ký Tổng giám đốc hay người được giám đốc ủy quyền
Ký hiệu, số Sê-ry phát hành.
Các điều khoản chuyển nhượng chiết khấu giấy tờ có giá.
Điều 18: Tổ chức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn
1 Tổ chức tín dụng chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong
năm
2 Trước thời điểm phát hành từng đợt ít nhất là 20 ngày làm việc, Tổ chức tín dụng phải
gửi thông báo của đợt phát hành dự kiến về Ngân hàng Nhà nước
Điều 21: Điều kiện phát hành giấy tờ có giá dài hạn.
1 Tuân thủ các hạn chế đảm bảo an toàn trong hoạt động theo qui định của luật các
TCTD, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TCTD và hướng dẫn của NHNN.
2 Có tình hình tài chính lành mạnh theo đánh giá của Thanh tra NHNN.
Trang 33NGƯỜI ĐI VAY
MUA NHÀ
TIÊU DÙNG
CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH & CÁ NHÂN
NGÂN HÀNG
NHẬN VỐN CHỨNG
HÓA
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
Tiền gửi giao dịch
Tiền gửi phi giao dịch
Các công cụ nợ của ngân hàng
Vay các định chế tài chính
Bán các khỏan nợ
1 Khái quát về quản trị Tài sản NỢ
1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn
vốn huy động
Nhân tố chủ quan:
Lãi suất cạnh tranh
Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Sự đa dạng của các dịch vụ; đặc
điểm vật chất và đội ngũ nhân sự của ngân hàng
Các chính sách của ngân hàng như chính sách tín dụng, chính
sách đầu tư, chính sách ngân qũy, giới hạn nhận tiền gửi…là một
tiêu chuẩn đo lường quan trọng để đánh giá năng lực, trình độ
của các nhà quản lý ngân hàng
Nhân tố khách quan:Bao gồm các yếu tố như chính sách
Trang 341 Khái quát về quản trị Tài sản NỢ
1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mơ nguồn
vốn huy động (Chủ quan & khách quan)
Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân hàng
lượng định quy mơ các khoản tiền gửi và biến
2.1 PP chi phí quá khứ bình quân
Ngân hàng đã sử dụng những nguồn vốn nào cho
đến thời điểm hiện tại để cho vay và chi phí cho
chúng là bao nhiêu?
Chi phí trả lãi bình qun cho TG & các khoản vay trên thị
trường tiền tệ là:
100 b/q vay đi và động huy vốn nguồn Tổng
lãi phí chi Tổng trả
lãi phi
&
lãi phí chi Tổng vốn nguồn
của
b/q
phí
Trang 352.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.1 PP chi phí quá khứ bình quân
Điểm hịa vốn: Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên
nguồn vốn vay và huy động =
(Tổng chi phí lãi + Chi phí phi lãi)/Tổng mức
cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời
Chi phí phi lãi: Tiền lương và chi phí quản lý
lãi sinh Có sản Tài
lãi phi
&
lãi phí chi Tổng
2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.1 PP chi phí quá khứ bình quân
Chi phí duy trì vốn chủ sở hữu: Tỷ suất sinh
lời tối thiểu trên vốn huy động, vốn vay và vốn
chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù
đắp chi phí huy động vốn và đi vay+ Tỷ suất
lợi nhuận bình quân tối thiểu để duy trì vốn
chủ sở hữu
)
á - ( lời ù
thue sau n pha co i La
Phương pháp này hướng đến tương lai: Tỷ lệ
thu nhập NH phải tạo ra từ cho vay và đầu tư
tối thiểu là bao nhiêu để bù đắp chi phí huy
động nguồn vốn mới
tính dự động huy Vốn
tính dự động hoạt phí chi các Tổng TV
Trang 36Ví dụ: Tình hình vốn huy động của NH như sau:
715 Tổng nguồn vốn
6,2%
28 Vay ngân hàng NN
6,5%
15 Vay các NHTM khác
7,0%
132 Chứng chỉ tiền gửi
5,5%
240 Tiền gửi tiết kiệm
5,0%
135 Tiền gửi có kỳ hạn
1,2%
165 Tiền gửi thanh toán
Lãi suất bình quân
Số dư (tỷ đồng) Nguồn vốn ngân hàng
Yêu cầu: Tính toán
1 Chi phí lãi trung bình trên tổng nguồn vốn huy động
2 Điểm hòa vốn
3 Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí huy động
và vốn chủ sở hữu
Biết rằng:
Chi phí phi lãi bằng 60% chi phí lãi
Tài sản sinh lợi 572 tỷ
Vốn chủ sở hữu 104 tỷ
Tỷ suất sinh lợi mong muốn đối với vốn chủ sở hữu
12%/năm
Thuế lợi tức 25%
Trang 372.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.3 PP hỗn hợp
PP này tính toán chi phí nguồn vốn huy động
hỗn hợp.
Bước 1: Xác định những nguồn vốn dự kiến sử dụng
để đáp ứng nhu cầu tài trợ.
Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn.
Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi mỗi nguồn.
Bước 4: Tập hợp chi phí lãi và phi lãi của tất cả các
nguồn và xác định tương quan với tổng nguồn huy
động
2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.1 Cácloại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động
Rủi ro lãi suất:
Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ bị thiệt hại do
trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi
suất cao
Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất
mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ sẽ rút
tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn
Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở
những nguồn vốn huy động với thời hạn dài với LS
cố định.
2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.1 Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động
Rủi ro thanh khoản:
Xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt
giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân hàng Như khi tình trạng
thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng
hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán sẽ giảm đi
một cách đột ngột…buộc ngân hàng phải tìm kiếm những nguồn
vốn khác có chi phí cao hơn để bù đắp.
Trang 382.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.1 Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động
Rủi ro vốn chủ sở hữu: Khi vốn huy động quá lớn so
với vốn chủ sở hữu, các nhà đầu tư sẽ lo lắng đến khả
năng hoàn trả của ngân hàng và có thể họ sẽ rút vốn
khỏi ngân hàng đó
Do đó, khi quyết định phải huy động nguồn vốn mới,
nhà quản trị phải có sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu
kinh doanh của ngân hàng khi đánh đổi giữa rủi ro với
chi phí huy động và ngược lại (TG KKH rủi ro cao, chi
phí huy động thấp).
2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.2 Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.2 Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro
Nhà quản trị TS nợ phải đương đầu với 2
thách thức:
huy động vốn:
Nguồn vốn chi phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao
về lãi suất, thanh khoản hay là vốn sở hữu Nhà
quản trị ngân hàng phải lựa chọn một tương quan
ưu tiên giữa rủi ro và chi phí
Trang 392.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy
động
2.4 Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn
2.4.2 Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro
khác nhau thay đổi theo những chiều hướng
rủi ro được xem xét.
Ví dụ: sổ tiết kiệm dành cho những hộ gia đình thu nhập thấp và
trung bình có thể tương đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi
suất (độ co dãn theo giá thấp), nhưng lại có thể gần với cao điểm
rủi ro thanh khoản vào những thời vụ nhất định trong năm (như lễ
Giáng sinh, tết…) hoặc những giai đoạn nào đó trong chu kỳ kinh
doanh (như thời kỳ khủng hoảng kinh tế) khi xảy ra việc rút tiền ồ
ạt, lý do là vì loại tiền gửi này chịu ảnh hưởng bởi những đột biến
và thất thường
3 Định giá các dịch vụ tiền gửi
Dịch vụ liên quan đến tiền gửi tạo nguồn vốn lớn
và quan trọng nhất của ngân hàng Nhà quản lý
NH luôn phải tính toán để hài hòa vừa “có 1
mức lãi suất đủ lớn để thu hút khách hàng”,
vừa “cố gắng hạn chế việc trả lãi quá cao”.
Sự cạnh tranh gay gắt trong ngành công
nghiệp ngân hàng buộc các NH phải năng động
hơn trong việc cung cấp các dịch vụ tiền gửi để
huy động vốn hiệu quả, bên cạnh việc tính toán
Trang 403 Định giá các dịch vụ tiền gửi
3.1 Định giá theo chi phí – thu nhập
(Peter Rose, page 497 – 502)
bổ cho 1 bộ phận nhận tiền gửi
+
Định mức lợi nhuận từ 1 đơn vị dịch vụ tiền gửi
3 Định giá các dịch vụ tiền gửi
3.1 Định giá theo chi phí – thu nhập
Việc xác định đâu là LS cận biên tối đa NH có
thể áp dụng để huy động vốn.
tối ưu và có quyết định “mở rộng cơ số tiền
gửi” hay không?
(Peter Rose, page 502 – 506)
3 Định giá các dịch vụ tiền gửi
3.2 Định giá xâm nhập thị trường
Với chủ trương đặt phí dịch vụ thấp hơn bình
nhằm thu hút thêm KH gửi tiền, mở rộng thị
trường.