lớp thơng nhân … Giai cấp Tầng lớp Xã hội địa
chủ Nôngdân Thị dân Thơng nhân Thợ thủ công
? Các giai cấp và tầng lớp thời Lê Sơ có gì khác so với thời Trần?
? Nhận xét về chủ trơng, hạn chế việc nuôi, mua bán nô tỳ?
- Gv: Sơ kết toàn bài.
+ Khác nhà Lê: Hình thành giai cấp tầng lớp nô tỳ giảm dần, rồi bị xoá bỏ. - Tiến bộ: Có quan tâm đến đời sống của nhân dân, thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân giảm bớt bất công.
3- Củng cố:
+ Tại sao có thể nói thời Lê Sơ là thời thịnh đạt?
+ Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê? 4- H ớng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi sgk + Chuẩn bị bài 20 tiếp theo.
=======================
Ngày 29 tháng 1 năm 2012
Tiết 43: Nớc Đại Việt thời Lê Sơ III. Tình hình Văn hoá giáo dục A- Mục tiêu cần đạt:
- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê Sơ,rất đợc coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ. - Nhận xét về thành tựu tiêu biểu về văn hoá giáo dục thời Lê Sơ.
- Giáo dục hs niềm tự hào về thành tựu văn hoá giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống.
B- Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập. - Đồ dùng học tập.
C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ:
+ Nhà Lê Sơ đã làm gì để phục hồi và phát triển nông nghiệp? + Xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp và tầng lớp nào?
2- Bài mới: Gv dẫn dắt.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Hs: Đọc mục 1 sgk
? Nhà nớc quan tâm phát triển giáo dục nh thế nào?
? Vì sao thời Lê hạn chế phật giáo, đạo giáo, mà tôn sùng nho giáo?
- Gv: Bổ sung dựa theo tài liệu trong sgv
? Giáo dục thời Lê Sơ rất quy củ và chặt chẽ biểu hiện nh thế nào?
? Em hiểu biết gì về ba kỳ thi này? ? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài nhà Lê có biện pháp gì? ? Em có nhận xét gì về thi cử thời Lê? - Hs: Đọc mục 2sgk.
? Văn học thời Lê có gì nổi bật ? Nội dung tác phẩm phản ánh điều gì?
1- Tình hình giáo dục và thi cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều tr- ờng học.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Muốn làm quan phải qua thi cử.
- Thi cử chặt chẽ qua ba kỳ: Thi Hơng, thi hội, thi đình.
- Vua ban mũ áo, vinh quy bái tổ khắc tên vào bia đá.
- Đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc.
2- Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a. Văn học:
- Gồm chữ Hán và chữ Nôm. Có nội dung yêu nớc sâu sắc.
- Hs: Quốc âm thi tập, Bình ngô đại cáo. Quân trung từ mệnh tập. Nội dung có lòng yêu nớc sâu sắc.
? Thời Lê Sơ có những thành tựu tiêu biểu nào?
? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?
? Nêu những nét sắc về nghệ thuật? ? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu? - Hs: Trả lời dựa theo sgk.
- Hs: Thảo luận nhóm: (4 nhóm – 3’). Theo câu hỏi:
* Vì sao quốc gia Đại Việt đạt đợc thành tựu đó?
- Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Gv: Nhận xét bổ sung và hoàn thiện đáp án .
- Gv: Sơ kết toàn bài.
b. Khoa học:
- Nhiều tác phẩm khoa học: Sử học, địa lý, y học, toán học.
- Phong phú đa dạng.
c. Nghệ thuật:
- Sân khấu: chèo tuồng phục hồi và phát triển.
- Điêu khắc: Đồ sộ kỹ thuật điêu luyện.
3- Củng cố: Hs điền vào phiếu học tập
+ Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu? + Nêu công lao của những danh nhân trong bài?
+ Vì sao Đại Việt ở thế kỷ XV lại đạt đợc những thành tựu rực rỡ nh vậy?
4- H ớng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi sgk. + Chuẩn bị bài 20 tiếp theo.
+ Tìm đọc những tác phẩm của Nguyễn Trãi.
=========================
Ngày 22 tháng 1 năm 2011
Tiết 44: Nớc Đại Việt thời Lê Sơ IV. Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc A- Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu biết sơ lợc cuộc đời, những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá. Tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Tự hào, và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm, giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
B- Chuẩn bị:
- Chân dung Nguyễn Trãi.
- Tài liệu tham khảo: Câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hoá. - Đồ dùng học tập.
C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: 1- Bài cũ:
- Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì?
2- Bài mới: Gv dẫn dắt.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung cần đạt
- Hs: Đọc mục 1 sgk.
? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi có vai trò nh thế nào? - Gv: Cho hs quan sát chân dung Nguyễn Trãi và đánh giá công lao
1- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) :
- Là nhà chính trị quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giới .
đóng góp của ông ?
? Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có những đóng góp gì đối với đất nớc? - Hs: Viết nhiều tác phẩm: Văn học, sử học, địa lý hoc.
? Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì?
- Hs: Trả lời
- Hs: Đọc phần in nghiêng trong sgk. ? Qua nhận xét của Lê Thánh Tông em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi?
- Gv: Giảng về H47 trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê… Thể hiện tấm lòng yêu nớc thơng dân của Nguyễn Trãi.
- Hs: Đọc mục 2 sgk .
? Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông ?
? Ông có đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế văn hoá
? Kể những đóng góp của Lê Thánh Tông trong lĩnh vực văn học ?
- Gv: Giảng về đóng góp của ông dựa theo sgk.
- Hs: Đọc mục 3 sgk.
? Hiểu biết của em về Ngô Sỹ Liên ? ? Tên tuổi của Ngô Sỹ Liên còn để lại dấu ấn gì?
- Hs: Đọc mục 4 sgk.
? Lơng Thế Vinh có vai trò quan trọng nh thế nào đối với thành tựu về nghệ thuật
- Hs: Soạn thảo sách, là nhà toán học . - Gv: Dựa vào tài liệu tham khảo kể một số tình tiết chuyện về Lơng Thế Vinh
- Gv: Sơ kết toàn bài .
- Viết nhiều tác phẩm: Văn học, sử học, địa lý hoc.
- Thể hiện t tởng nhân đạo, yêu nớc th- ơng dân
- Là anh hùng dân tộc, là bậc mu lợc trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhà văn hoá kiệt xuất.
2- Lê Thánh Tông (1442- 1497):
- Con thứ t cuả Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao, lên ngôi khi 18 tuổi.
- Quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục.
- Hội Tao Đàn, và nhiều tác phẩm văn học có giá trị…
- Lập hội Tao Đàn.
3- Ngô sỹ Liên (Thế kỷ XV):
- Là nhà sử học nổi tiếng, năm 1442 đỗ tiến sĩ, là tác giả cuốn: Đại Việt Sử Ký Toàn Th.
- Tên phố, tên trờng học nổi tiếng thể hiện vai trò, trách nhiệm học tập tốt của gv và hs, xứng đáng với tên tuổi của vị danh nhân văn hoá.
4- L ơng Thế Vinh (1442):
- Viết bộ “ Hí phờng phá lục”. - Là nhà toán học nổi tiếng .
3- Củng cố: Hs trả lời câu hỏi:
- Đánh giá của em về một danh nhân văn hoá tiêu biểu ở thế kỷ XV?
- Những danh nhân đợc nêu trong bài học dã có công lao gì đối với dân tộc? 4- H ớng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi sgk. - Chuẩn bị bài ôn tập chơng 4.
- Tranh ảnh công trình nghệ thuật thời Lê Sơ.
Ngày 4 tháng 2 năm 2012 Tiết 45: Ôn tập chơng IV
- Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc thế kỷ XV- XVI.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (Thời Lê Sơ với thời Lý Trần).
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại. - Lòng tự hào tự tôn dân tộc.
B- Chuẩn bị::
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý, Trần, và thời Lê Sơ. - Đồ dùng học tập.