II- Đáp án và biểu điểm:
1- Tình hình chính trị:
a- Chính quyền phong kiến : - Mục nát đến cực độ .
? Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì về sản xuất HS: Trả lời
GV: Nhân chịu cảnh tô thuế nặng nề, mất công nh thế nào ?
HS: Trả lời dựa theo sgk. GV: Đời sống nhân dân ra sao
HS: Trả lời và đọc phần in nghiêng trong sgk để thấy cảnh chết đói của ng- ời dân .
GV: Nhấn mạnh: Đây là nét đen tối tring bức tranh lịch sử ơ sau thế kỉ XVIII.
GV: Trớc cuộc sống khổ cực ấy nhân dân có thái độ nh thế nào ?
HS: Vùng lên đấu tranh các cuộc khởi nghĩa liên tiếp đổ ra.
HS: Đọc thầm mục 2 sgk.
GV: Và quan sát lợc đồ “phóng to” trên bảng. Nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài.
GV: Giải thích ký hiệu về các con số để chỉ tên các cuộc khởi nghĩa đợc gọi theo tên thủ lĩnh. Mở đầu là cuộc hkởi nghĩa của Nguyễn Dơng Hng.
GV: Giới thiệu lần lợt tất cả các cuộc khởi nghĩa “nói ngắn gọn gôm niên đại tên thủ lĩnh địa bàn hoạt động”
? Nhìn trên bản đồ em có nhận xét gì về địa bàn phong trào nhân dân khởi nghĩa ở Đàng ngoài?
GV: Tờng thuật cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu dựa theo diễn biến sgk và chỉ trên bản đồ.
GV: Tờng thuật tiếp cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất trên lợc đồ và giả thích lý nghĩa quân chuyển vùng hoạt động “do quân Trịnh đàn áp” ? Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì ?
HS: Thảo luận nhóm về nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa, đại diễn các nhóm trình bày ý kiến .
GV: Kết luận bằng đáp án trên bảng phụ .
b- Hậu quả :
- Sản xuất giảm sút.
- Đời sống nhân dân khổ cực thờng xuyên xảy ra nạn đói .
- Nổi lên đấu tranh.