Hạn chế: Cha triệt để, và phù hợp vớ

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 45)

lòng dân.

? Tại sao Hồ quý Ly lại làm đợc nh vậy? xâm không cải cách ,không chống đợc giặc.

3- Củng cố:

- Nhà Hồ thiết lập trong hoàn cảnh nào?

- Tóm tắt các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly? - Tác dụng và hạn chế của chính sách đó?

4-H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài ‘’ Lịch sử địa phơng’’

===========================

Ngày 18 tháng 12 năm 2010

Tiết 32 : Lịch sử địa phơng.

Hà Tĩnh trong các thế kỷ đầu độc lập dân tộc ( Thế kỷ X đên thế kỷ XIV)

A- Mục tiêu cầ đạt :

- Giúp học sinh biết đợc từ thế kỷ X, Hà Tĩnh cùng cả nớc bớc vào thời kì phát triển mới. Trong gần 5 thế kỷ ( X đến XIV), từ chỗ cha ổn định về chính trị, nhng với sự cố gắng của nhà nớcphong kiến, cùng với sự nỗ lực của nhân dân Hà Tĩnh, tình hình chính trị ở đây dần đi vào thế ổn định.

- Chính trị ổn định, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp đều phát triển. Trên cơ sở đó, văieọt nam hoá, khoa cử phát triển. Đặc biệt là về khoa cử , hà tĩnh là nơi có nhiều ngời đỗ đạt cao.

- Nhân dân Hà Tĩnh có nhiều đóng góp trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc.

B- Chuẩn bị :

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài đọc thêm trong sách giáo khoa và các tài liệu khác.

C- Tiến trình lên lớp :

? Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Tâc dụng của những biện pháp đó ?

2- Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Học sinh tìm hiểu thông tin sgk.

? Em có nhận xét gì về tình hình chính trị Hà Tĩnh từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV ?

? Trong các thế kỷ đầu độc lập tình hình kinh tế Hà Tĩnh nh thế nào ?

? Tình hình thủ công nghiệp phát triển nh thế nào ?

? Giáo dục, khoa cử Hà Tĩnh vào thời này nh thế nào ?

- Gv kể tên một số tác giả, tác phẩm. - Gv phân tích truyền thống hiếu học của Hà Tĩnh.

? Nêu ngững đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh trong các cuộc kháng chiến ?

- Gv nêu một số đóng góp đáng kể của nhân dân Hà Tĩnh.

I-Tình hình chính trị :

- Là miền biên viễn phía Nam, thờng bị

Chăm Pa và Chân Lạp quấy rối, lấn chiếm.

- Thời Lý, Trần bằng những chính sách đúng đắn vùng Hà Tĩnh dần đi vào thế ổn định.

II- Tình hình kinh tế, văn hoá : 1- Tình hình kinh tế :

+ Nông nghiệp :

- Khai khẩn đất hoang, toạ lập thêm nhiều làng xã.

- Mở rộng diện tích canh tác.

- Mùa màng bội thu, cuộc sống nhân dân no ấm.

+ Thủ công nghiệp : - Có bớc phát triển mới.

- Nghề rèn sắt ở Trung Lơng, nghề gốm ở Tả Ao, nghề trồng dâu, nuôi tằm dệt vải ở một số địa phơng phát triển.

- Thơng nghiệp cũng phát triển. Hệ thống chợ trong tỉnh mọc lên ngày càng nhiều.

2- Tình hình văn hoá giáo dục :

- Đạo phật phát triển, hầu hết các làng xã đều có chùa thờ.

- Văn hoá dân gian độc đáo và phong phú nh : hát phờng vải, ví dăm, ca trù... - Văn thơ Hà Tĩnh trong quốc gia Đại Việt đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

3- Góp phần bảo vệ nền độc lập :

- Hà Tĩnh đã góp phần xứng đáng của mình trong việc gìn biên cơng phía nam và bảo vệ độc lập, thống nhất của đát n- ớc.

- Góp phần đánh bại giặc Nguyên – Mông.

- Là hậu phơng vững chắc của nhà Trần.

3- Củng cố :

? Nêu những nét nổi bật về văn hoá, giáo dục của Hà Tĩnh trong những thế kỷ đầu

độc lập ?

4- Hớng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài ôn tập chơng II và III. =======================

Tiết 33: ễN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, thời Trần, thời Hồ. - Thành tựu chủ yếu về chính trị, kinh tế, văn hoá Đại việt thời Lý, Trần, Hồ. - Sử dụng lợc đồ.

- Phân tích tranh ảnh, trả lời câu hỏi.

- Lập bảng thống kê các chiến thắng chống quân xâm lợc.

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w