- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê, những phe phái dẫn đến xung đột
1- Triều dình nhà Lê:
yếu dần:
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu ?
- Hs: Đọc phần in nghiêng trong sgk - Gv: Mở rộng thêm về Lê Uy Mục và Tơng Dực (bài cũ)
? Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến nh thế nào?
- Gv: Cho hs thảo luận (4 nhóm- 3’).Theo câu hỏi:
* Em có nhận xé gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông ? - Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gv: Nhận xét bổ sung và hoàn thiện . ( Kém về năng lực, nhân cách ) - Hs: Đọc mục 2 sgk.
? Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì ?
? Vì sao đời sống nhân dân khổ cực? - Hs: Đọc phần in nghiêng trong sgk ? Thái độ của nhân dân với tầng lớp quan lại thống trị nh thế nào ?
- Gv: Giảng bằng lợc đồ phong trào nông dân thế kỉ XVI chỉ những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân và dựa theo sgk trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa. Tiêu biểu cuộc khởi nghĩa Trần Cảo .
- Gv: Cho Một hs lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Cảo. ? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân thế kỉ XVI ?
? ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa ? - Hs: Trả lời .
- Gv: Nhận xét và hoàn thiện . - Gv: Sơ kết toàn bài.
- Tầng lớp phong kiến thống trị thoái hoá .
- Vua, quan không lo việc nớc …hoang mang vô độ xây dựng lâu đài tốn kém …
+ Tranh giành quyền lực .
+ Triều lê Uy Mục: Quý tộc nắm hết quyền binh .
+ Triều Tơng Dực: Tớng Trịnh Duy Sản chia bè phái …
- Triều đình rối loạn .