- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê, những phe phái dẫn đến xung đột
2- Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán:
buôn bán:
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện các làng thủ công.
- Gốm bát tràng phờng Yên Thái, Nghi Tàm).
- Thơng nghiệp: Xuất hiện chợ phố xá, đô thị. Nhng bị hạn chế về ngoại th- ơng.
? Nhận xét về các chợ? Xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?
HS đọc: “ Một số ngời phơng tây…” ? Em có nhận xét gì về các phố phờng ở nớc ta?
HS: Đẹp rộng, lát gạch…
GV: Nơi em có những chợ phố nào? HS: Tự liên hệ và trả lời .
? Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ nh thế nào trong việc buôn bán với nớc ngoài?
GV: Giảng về Hội An.Nơi trung tâm buôn bán, trao đổ hàng hoá gần biển thuận lợi.
HS: Nhận xét h52 sgk: Phố xá đông tấp nập nhộn nhịp…
? Vì sao đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh và Nguyễn chủ trơng hạn chế ngoại thơng?
GV: Sơ kết toàn bài.
- Trao đổi hàng hoá phát triển.
- Ban đầu buôn bán để nhờ họ mua vũ khí, sau hạn chế.
- Sợ có ý đồ xâm chiếm nớc ta.
3- Củng cố: Làm bài tập vào phiếu học tập của hs;
+ Đánh dấu vị trí các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đang trong và Đàng ngoài?
+ Nhận xét chung về tình hình kinh tế nớc ta? 4- Hớng dẫn học ở nhà:
+ Học theo câu hỏi sgk + Chuẩn bị bài 23 tiếp theo + Tài liệu về các lễ hội dân gian.
=========================
Ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 50: Kinh tế- Văn hoá thế kỉ XVI- XVIII II- Văn hóa
A- Mục tiêu cần đạt:
- Nhân dân luôn bảo tồn và phát huy nếp sống, truyền thống của dân tộc. Đạo thiên chúa truyền bá vào nớc ta đồng thời với việc thơng nhân Châu âu đến nớc ta tìm nguồn lợi về tài nguyên- chữ quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sỹ.
- Hiểu đợc truyền thống văn hoá dân tộc.
- Bồi dỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc .
B - Chuẩn bị:
- Một số câu ca giao về văn hoá . - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Đồ dùng học tập. C- Tiến trình lên lớp:
1- Bài cũ:
? Tình hình kinh tế ở nớc ta ở thế kỉ XVI- XVIII nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về kinh tế ở Đàng Trong?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HS: Đọc mục 1 sgk.
? ở thế kỉ XVI- XVIII nớc ta có những tông giáo nào?
? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó ?
HS: Trả lời dựa theo sgk .
? Vì sao lúc này nho giáo không chiếm địa vị độc tôn?
? ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt t tởng nh thế nào?
? Kể tên một số lễ hội mà em biết ? HS: Tự liên hệ và trả lời .
HS: Quan sát hình 53 và thảo luận nhóm: Bức tranh miêu tả cái gì
+ Hớng thảo luận : Buổi biểu diễn võ nghệ tại các hội làng .
? Hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì?
? Câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gơng…” nói lên điều gì?
HS: Một nớc ngời dân phải biết yêu th- ơng đoàn kết giúp đỡ nhau.
? Kể một vài câu ca dao có nội dung t- ơng tự: “Bầu ơi thơng lấy bí cùng…”. “Một cây làm chẳng nên non…”
? Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu?Vì sao lại xuất hiện ở nớc ta?
? Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh đối với đạo này?
HS: Ngăn cấm. HS: đọc mục 2sgk.
? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
GV: Nhấn mạnh vai trò của A Lếch Xăng Đơ Rốt.
? Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không đợc sử dụng?
HS: Thảo luận nhóm: Theo em chữ quốc ra đời đóng vai trò gì trong quá trình phát triển văn hoá Việt Nam? HS: đại diện các nhóm trình bày ý kiến.