Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 1427)

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 58)

(cuối năm 1426- 1427)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động, chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang.

- ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn .

- Sử dụng lợc đồ .

- Học diễn biến các trận đánh bằng lợc đồ. - Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định.

- Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ XV .

B- Chuẩn bị:

- Lợc đồ trận Tốt Động Chúc Động. - Lợc đồ Trận Chi Lăng- Xơng Giang.

- Đồ dùng học tập.

C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: 1- Bài cũ:

- Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424- 1427? 2- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- Gv: Dùng lợc đồ chỉ các vị trí Tốt Động- Chúc Động.

- Hs: Quan sát.

- Gv: Giảng dựa theo sgk.

- Gv: Trình bày diễn biến theo lợc đồ Tốt Động- Chúc Động.

- Hs: 1,2 hs lên trình bày diễn biến . - Gv: Giảng về trận thắng là trận có ý nghĩa chiến lợc. 1- Trận Tốt Động- Chúc Động (Cuối 1426): a. Hoàn cảnh: - Tháng 10- 1426 Vơng Thông cùng 5 vạn quân tiến đến Đông Quan.

- Ta đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động

b. Diễn biến:

- Tháng 1- 1426 Quân Minh tiến về Cao Bộ, quân ta từ mọi phía xông vào.

? Vì sao đợc coi là trận thắng có ý nghĩa chiến lợc?

- Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Gv: Bổ sung và hoàn thiện:

- Gv: Giảng: trong Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi đã tổng kết trận Tốt Động - Chúc động bằng hai câu thơ trong sgk.

- Gv: Gọi hs đọc hai câu thơ đó và kết luận .

- Gv: Giảng về sự chuẩn bị và việc tấn công của địch dựa theo sgk.

? Trớc sự tiến công của địch bộ chỉ đã nghĩa quân đã làm gì ?

? Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trớc mà không tập trung lực lợng giải phóng Đông Quan?

- Gv: Dùng lợc đồ kết hợp với diễn giảng để trình bày diễn biễn trận đánh, dựa vào sgk.

- Gv: Gọi 1 hs lên trình bày diễn biến trận đánh.

- Gv: Cho hs đọc đọc đoạn in nghiêng Sgk.

- Gv: Giảng dựa theo sgk.

GV: Cho hs thảo luận nhóm: (2 nhóm- ? Trận Chi Lăng, Xơng Giang ta thu đ- ợc kết quả nh thế nào?

- Gv: Kết luận.

? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- Gv: Cho hs đọc đoạn in nghiêng trong sgk.

? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Gv: Sơ kết toàn bài.

- 5 vạn quân địch bị tử thơng.

- Vơng Thông phải rút về Đông Quan. - Làm thay đổi tơng quan lực lợng giữa ta và địch, ý đồ chủ động phản công của địch bị thất bại.

2- Trận Chi Lăng- X ơng Giang(tháng 10- 1427): (tháng 10- 1427):

a- Chuẩn bị

- Phía địch: Gồm 15 vạn viện binh từ Trung Quốc tiến vào nớc ta.

- Phía ta: Tập trung lực lợng tiêu diệt quân Liễu Thăng trớc.

- Vì diệt quân của Liễu Thăng sẽ diệt số lực lợng địch lớn hơn 10 vạn, sẽ buộc Vơng Thông phải đầu hàng.

b- Diễn biến:

- Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nớc ta nhng bị ta phục kích giết ở ải Chi Lăng.

- Lơng Minh lên thay dẫn quân đến X- ơng Giang, liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.

c- Kết quả:

- Liễu Thăng và Lơng Minh tử trận, hàng vạn tên địch bị giết,Vơng Thông xin hoà, mở hội thề Đông Quan rút khỏi nớc ta.

3- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩalịch sử: lịch sử:

- Cuộc khởi nghĩa đợc nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra thời kỳ phát triển.

3- Củng cố: Hs điền vào Phiếu học tập:

+ Dựa vào lợc đồ để trình bày diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động? + Trình bày diễn biễn trận Chi Lăng- Xơng Giang trên lợc đồ?

+ Nêu nguyên nhân thắng lợi, và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến?

4- H ớng dẫn học ở nhà:

+ Học bài theo câu hỏi sgk. + Chuẩn bị bài 19 tiếp theo.

=========================

Ngày 18 tháng 1 năm 2012

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w