Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tỡ diễn ra rầm rộ Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử.

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 43)

- Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử. - Bồi dỡng tình cảm yêu thơng ngời dân lao động - Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

B- Chuẩn bị:

- Lợc đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV.

C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: 1- Bài cũ:

- Trình bày một số nét về văn hoá, Giáo dục, khoa học dới thời Trần?

2- Bài mới:

Sau cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng – Nguyờn, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ đúng gúp cho sự phỏt triển đất nước. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV, nhà Trần sa sỳt nghiờm trọng tạo tiền đề cho một triều đại mới lờn thay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- HS: Đọc mục1 sgk

- Gv: Để bự lại trong chiến tranh phải chịu nhiều khú khăn, cỏc vương hầu quý tộc tỡm mọi cỏch gia tăng tài sản của mỡnh. Vỡ vậy, vua quan ăn chơi xa xỉ khụng quan tõm tới sản xuất nụng nghiệp và đời sống của nhõn dõn..

? Hậu quả của những việc làm trên của vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV?

- HS: Đọc phần in nghiêng sgk.

? Cuộc sống của ngời dân cuối thế kỷ XIV?

? Trớc tình hình đời sống của nhân dân nh vậy vua quan nhà Trần làm gì?

? Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì?

- HS: Vị quan thanh liêm, không vụ lợi đặt lợi ích của nhân dân trên hết .

- Gv: Nhà Trần suy sụp. Dụ Tông chết,

Dơng Nhật Lễ cầm quyền .

- HS: Đọc về Dơng Nhật Lễ theo sgk. ? Trớc sự bóc lột của giai cấp thống trị nông dân và nô tì đã làm gì? Em hãy trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa đó?

1- Tình hình kinh tế :

- Cuối thế kỷ XIV, nhà nớc không quan tâm sản xuất nông nghiệp, làm cho cho đời sống của dân gặp khó khăn.

- Mất mùa, đói kém nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và trở thành nô tì. - Làng xã tiêu điều, nông dân đói khổ làm nô tỳ.

- Quý tộc, địa chủ ra sức cớp ruộng đất công làng xã. Triều đình bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

2- Tình hình xã hội

- Vua quan ăn chơi sa đọa

- Bên ngoài Chăm Pa xâm lợc, nhà Minh yêu sách .

- Đời sống nhân dân cơ cực.

* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

a. Khởi nghĩa của Ngô Bệ: (Năm 1344đến 1360) ở Hải Dơng. Nhng cuộc khởi đến 1360) ở Hải Dơng. Nhng cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

b. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn

Tuần 15 Tiết 30

- GV: Giảng về sự xâm lợc nhòm ngó của các nớc dựa theo sgk

- GV: Chỉ địa điểm những cuộc khởi nghĩa của nông dân trên lợc đồ? (Tiêu biểu 3 cuộc khởi nghĩa)

- GV: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ngô Bệ trên lợc đồ.

- GV: Gọi 1, 2 hs giỏi, khá lên trình bày lại diễn biến.

? Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra vào cuối triều Trần báo hiệu điều gì?

- HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV: Nhận xét và hoàn thiện: (Là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần)

Kỵ: ở Thanh Hoá (Năm 1379) khởi

nghĩa cũng bị thất bạị

c. Khởi nghĩa của Phạm S Ôn: (Năm

1390) ở Hà Tây bị thất bại

d. Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái: (Năm

1399) ở Sơn Tây Vinh Phúc Tuyên Quang đến 1400 bị thất bại .

3- Củng cố

- Nhận xét về nhà Trần cuối thế kỷ XIV?

- Kể tên, địa bàn, thời gian, của các cuộc khởi nghĩa nông dân và nô tỳ cuối thế kỷ XIV?

4- Hớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài 16 tiếp, - Tranh ảnh thời nhà Hồ.

===========================

Ngày 13 tháng 12 năm 2010

Tiết 31: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

(Tiếp theo)

II/ NHÀ HỒ

VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUí LY A- Mục tiêu cần đạt:

- Nhà Hồ lên thay nhà Trần đất nớc trong hoàn cảnh khó khăn.

Một phần của tài liệu Lịch Sử 7 chuẩn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w