Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại Quản trị sự an toàn của ngân hàng thương mại

60 639 0
Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại Quản trị sự an toàn của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA NHTM GVHD: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG NHÓM : 5 Nguyễn Thị Ngọc Hà Lê Thanh Việt Võ Tây Thi Vũ Ngọc Bích Vân Lại Thanh Huyền Nguyễn Đan Thanh Lê Huỳnh Sơn Thuy t trình môn Qu n Tr NHTMế ả ị CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N C Ứ U X Â Y D Ự N G B I Ế N V À C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ủ A M Ẫ U P H Â N T Í C H S Â U MUA LẠI VÀ TỔNG CHI TRẢ K Ế T L U Ậ N K Ế T L U Ậ N CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 2 GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG 3 CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N C Ứ U X Â Y D Ự N G B I Ế N V À C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ủ A M Ẫ U P H Â N T Í C H S Â U MUA LẠI VÀ TỔNG CHI TRẢ K Ế T L U Ậ N K Ế T L U Ậ N CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 4 1.1 Quản trị sự an toàn ngân hàng “Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng, xác định các nguồn tài nguyên có sẵn có từ đó lãnh đạo các nhân viên ngân hàng thực hiện các mục tiêu đề ra.” CÁC LOẠI RỦI RO RR HOẠT ĐỘNG RR TÍN DỤNG RR THỊ TRƯỜNG I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế Basel I (1988) Basel II (2004) Basel III (2010) I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế 8 1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM 1.2.2 Quan điểm Basel trong QT sự an toàn của NHTM  Quan điểm quản trị vốn tự có:  Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động ngân hàng thương mại theo Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro-“Tỉ lệ Cook”: NH phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều PP khác nhau và phụ thuộc vào độ RR của chúng. (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ RRGQ (RWA) Theo đó, NH có mức vốn tốt là NH có CAR > 10%, có vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%. 9 (2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3: • Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố, như là khoản dự phòng cho các khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính; Lợi thế kinh doanh (goodwill). • Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3 • Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác. • Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa ra trọng số rủi ro gồm 4 mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại này. [...]... mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động ngân hàng thương mại theo Basel II Basel II đưa ra các qui định liên quan tới tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu và các phương án lựa chọn trong cách tính yêu cầu vốn tối thiểu với rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng Mô hình đo lường an toàn vốn theo Basel II trong ngân hàng Phương trình 1: Yêu cầu vốn tối thiểu Mô hình đo lường an toàn vốn... trường, các ngân hàng thương mại cần được sự chấp thuận từ phía cơ quan giám sát ngân hàng. Yêu cầu tối thiểu mà mỗi ngân hàng phải đáp ứng bao gồm: • Phải có hệ thống quản trị rủi ro tương thích, hiện đại và đầy đủ dữ liệu cần thiết • Có đủ số lượng chuyên viên được trang bị kỹ năng sử dụng các mô hình phức tạp không chỉ trong giao dịch mà còn trong quán trị rủi ro, kiểm toán Quan điểm của Ủy ban Basel... mạnh (04 nguyên tắc)  Duy trình một quá trình quản lý, đo lường và giám sát phù hợp (06 nguyên tắc)  Đảm bảo đầy đủ kiểm soát rủi ro tín dụng (03 nguyên tắc)  Vai trò của giám sát viên (01 nguyên tắc) 1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM 1.2.3 Quản điểm về giám sát và quản trị rủi ro  Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường theo Ủy ban Basel đó là rủi ro xảy ra sự mất mát trong trạng... đánh giá rủi ro hoạt động và kiểm soát ngân hàng và đảm bảo ngân hàng đủ vốn bù đắp những rủi ro này Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng cũng đã tổng kết 4 vấn đề chính bao hàm 10 nguyên tắc vàng trong quản trị RRHĐ và khuyến nghị các ngân hàng cần thực hiện như sau:  Vấn đề thứ nhất: Tạo ra môi trường quản trị rủi ro phù hợp, gồm 3 nguyên tắc  Vấn đề thứ hai: Quản trị rủi ro: xác định, đánh giá, giám... ngân hàng Phương trình 2: Xác định vốn tự có Liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường  Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động ngân hàng. .. được ấn định bởi Ủy Ban Basel  Rủi ro hoạt động  Phương pháp đo lường tiên tiến (AMA) • Mức vốn tối thiểu tương đương với mức rủi ro được tính bởi hệ thống đo lường rủi ro hoạt động nội bộ của ngân hàng Ngân hàng sử dụng phương pháp này phải đáp ứng tiêu chuẩn định tính và định lượng do Ủy Ban Basel đề ra và phải được cơ quan thanh tra giám sát chấp thuận • Ban giám đốc và quản trị cấp cao chịu trách... rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát, gồm 4 nguyên tắc  Vấn đề thứ ba: Vai trò của cơ quan giám sát, được thực hiện thông qua hai nguyên tắc  Vấn đề thứ tư: Vai trò của việc công bố thông tin, gồm một nguyên tắc 1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM 1.2.3 Quản điểm về giám sát và quản trị rủi ro  Rủi ro tín dụng Các phương pháp tiếp cận RRTD theo Basel II  Phương pháp tiếp... II về QTRRTT Ủy ban Basel đã ban hành 15 nguyên tắc để hỗ trợ cho cách tiếp cận trụ cột thứ 2 đối với rủi ro lãi suất trong sổ sách kế toán ngân hàng CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH 2 Q LIÊN AN U IÊN GH N ỨU C Á ÀC V ẾN BI NG T HỆỔTHỰC TIỄN NG Ự YD XÂ T ẶC CĐ R CỦ G ƯN U MẪ A TẠI VIỆT NAM ÂU ÂN TÍCH S PH MUA LẠI VÀ TỔNG CHI TRẢ KẾT LUẬN KẾT LUẬN 2.1 Đánh giá tình hình quản trị an toàn của nhtm việt nam... thành phần rủi ro và mức độ rủi ro của danh mục tài sản có để xác định mức vốn tín dụng an toàn tối thiểu RWA = 12.5 x EAD x K Trong đó: EAD: tổng dư nợ của KH tại thời điểm KH không trả được nợ; K: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng những trường hợp RRTD không lường trước nhưng lại xảy ra Quan điểm của Ủy ban Basel II về QTRRTD Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa... thể hiện tương quan giữa mức vốn tối thiểu chung toàn ngành với c.số chung toàn ngành  Rủi ro hoạt động  Phương pháp chuẩn hóa (TSA) • Phương trình: Vốn tối thiểu rủi ro hoạt động theo PP chuẩn hóa (TSA) Trong đó: • KTSA: Lượng vốn tối thiểu toàn ngân hàng • GIi: Thu nhập ròng lĩnh vực i trong mỗi 3 năm • :tỷ lệ % thể hiện mức tương quan giữa vốn tối thiểu với mức thu nhập ròng của lĩnh vực i, được . SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 4 1.1 Quản trị sự an toàn ngân hàng Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài. trong quản trị sự an toàn của NHTM 1.2.2 Quan điểm Basel trong QT sự an toàn của NHTM  Quan điểm quản trị vốn tự có:  Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động ngân hàng thương. L U Ậ N K Ế T L U Ậ N CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 2 GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG 3 CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

  • CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

  • 1.1 Quản trị sự an toàn ngân hàng

  • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • Slide 6

  • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Mô hình đo lường an toàn vốn theo Basel II trong ngân hàng

  • Mô hình đo lường an toàn vốn theo Basel II trong ngân hàng

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM

  • Rủi ro hoạt động

  • Rủi ro hoạt động

  • Rủi ro hoạt động

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan