Trong quá trình hội nhập, cả nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, mọi thành phần kinh tế đều ra sức đầu tư và phát huy nguồn lực của mình nhằm tạo ra sự phát triển bền vững, trong đó Ngân hàng cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LƯƠNG LÝ MỸ HIỀN MSSV: BL0621M023 Lớp: Tài – ngân hàng 07 SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG - Cà Mau, tháng 05/ 2011 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong trình hội nhập, nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, thành phần kinh tế sức đầu tư phát huy nguồn lực nhằm tạo phát triển bền vững, Ngân hàng khơng nằm ngồi xu hướng Các Ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trình hoạt động phát triển trước Ngân hàng cạnh tranh với Ngân hàng thương mại nước Ngân hàng thương mại nước cịn có Ngân hàng nước ngồi thức hoạt động Việt Nam, điều tạo nên cạnh tranh liệt Ngân hàng Chính để Ngân hàng thương mại giữ vị thị trường Ngân hàng thương mại phải tăng cường khả huy động vốn cho vay, lĩnh vực hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Từ hậu khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, có lẽ chưa kinh tế Việt Nam phải lúc đứng trước nhiều thách thức năm 2009 Đó là: Vừa phải gia tăng cho vay tín dụng kích cầu đầu tư tiêu dùng, chống lại nguy suy giảm kinh tế khn khổ gói sách khẩn cấp chung phủ;mặt khác, vừa phải đề phòng nguy tái lạm phát cao; vừa phải tăng cường đáp ứng nhu cầu ngoại hối nói riêng nguồn vốn cho doanh nghiệp nói chung bối cảnh suy giảm nguồn tiền huy động nguồn thu ngân sách nước, nguồn thu tài từ nước ngồi Thơng qua hoạt động đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG (NHNN), mục tiêu chế vận hành vĩ mơ phủ, kinh tế nói chung nghành ngân hàng nói riêng thu kết khả quan: Năm 2009, tăng trưởng GDP đạt 5,32% với lạm phát kiềm chế 7%, tổng dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất tăng 7,46% so với tháng 11,lãi suất huy động vốn tăng từ 0,81,4% Tỷ giá USD/VND liên ngân hàng ổn định giảm nhẹ, tăng trưởng tín dụng kinh tế 37,73% (Theo báo cáo NHNN tổng hợp tình hình ngân hàng tháng 12/2009) Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng cách nóng năm 2009 điều đáng ý hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với bối cảnh vậy, vấn đề đặt cho Ngân hàng phải hoạt động có hiệu hay cụ thể hoạt động tín dụng Ngân hàng có hiệu Trong năm qua, ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Cà Mau ln tiên phong việc thực sách kinh tế Chính phủ ngày khẳng đỉnh vị trí Ngân hàng ln ln tự đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động tín dụng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh Cà Mau, em chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Cà Mau” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Cà Mau qua năm từ 2008 – 2010 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Từ đó, đưa biện pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng để Ngân hàng đạt hiệu tốt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái quát cấu nguồn vốn Ngân hàng - Phân tích tình cho vay Ngân hàng SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài thực Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu sử dụng để phân tích đề tài lấy khoảng thời gian năm từ 2008 đến năm 2010 1.3.3 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau qua năm từ 2008 – 2010 SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG - - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm, chất, chức Ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm Theo pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 hội đồng Nhà Nước xác định “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán.” 2.1.1.2 Bản chất Ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế - Ngân hàng thương mại hoạt động mang tính chất kinh doanh - Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ Ngân hàng 2.1.1.3 Chức Ngân hàng thương mại - Chức tập trung phân phối vốn: chức tín dụng nhằm điều tiết vốn từ nơi “thừa” sang nơi “cần” để đầu tư phát triển Huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư chuyển hoá quyền sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Chức tiết kiệm tiền chi phí lưu thơng: nhờ hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho đời công cụ lưu thông không dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, trái phiếu, loại séc, thẻ toán cho phép thay lượng tiền mặt lưu hành nhờ giảm bớt chi phí có liên quan đến việc in ấn, đúc tiền, vận chuyển - Chức tạo tiền: trình tạo tiền Ngân hàng thương mại thực thơng qua hoạt động tín dụng tổ chức toán hệ thống Ngân hàng 2.1.2 Một số khái niệm hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị, hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả lại lượng giá trị lớn 2.1.2.2 Các hình thức tín dụng 2.1.2.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến năm thường dùng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, cung cấp để mua sắm TSCĐ, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm, sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn 2.1.2.2.2 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng - Tín dụng có bảo đảm: Là loại cho vay dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba Sự đảm bảo pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồn thu thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Tín dụng khơng bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng 2.1.2.2.3 Căn vào chủ thể tham gia - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hố - Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng Nhà nước người vay, người cho vay tổ chức kinh tế Nhà nước vay dân chúng tổ chức kinh tế hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái phủ - Tín dụng Ngân hàng: Tín dụng Ngân hàng mối quan hệ Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với doanh nghiệp cá nhân xã hội 2.1.2.3.4 Căn vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản suất lưu thơng hàng hóa: Loại tín dụng cấp cho doanh nghiệp chủ thể sản suất, kinh doanh tạo sản phẩm hàng hố lưu thơng hàng hố - Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp cho cá nhân để sử dụng vào mục đích tiêu dùng như: mua sắm phương tiện, tiện nghi, sửa chữa nhà cửa Tín dụng tiêu dùng cấp phát hình thức tiền mặt, mua bán chịu hàng hố 2.1.3 Các tiêu để phân tích hoạt động tín dụng 2.1.3.1 Doanh số cho vay Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay khơng nói đến việc vay thu hay chưa khoảng thời gian định 2.1.3.2 Doanh số thu nợ Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà Ngân hàng thu đáo hạn vào thời điểm định SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 2.1.3.3 Dư nợ Là tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng cho vay chưa thu vào thời điểm định Để xác định dư nợ, Ngân hàng so sánh hai tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay kỳ – Doanh số thu nợ kỳ Như dư nợ cho vay cuối kỳ phụ thuộc vào ba yếu tố: - Thứ dư nợ cho vay đầu kỳ tiêu từ năm trước chuyển sang, số không thay đổi năm - Thứ hai doanh số cho vay kỳ: Doanh số cho vay kỳ tăng dư nợ cho vay kỳ tăng ngược lại - Thứ ba Doanh số thu nợ kỳ: Doanh số thu nợ kỳ tỷ lệ nghịch với dư nợ cho vay cuối kỳ Nếu doanh số thu nợ tăng dư nợ cho vay cuối kỳ giảm ngược lại 2.1.3.4 Nợ xấu Nợ xấu ngày cao biểu rủi ro tín dụng, theo định 493/2005/QĐ – NHNN định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN, việc phân loại nợ nợ xấu xác định sau: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Nhóm 2: Nợ cần ý - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Nhóm 5: Nợ có khả vốn Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3,4 SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 2.1.3.5 Tỷ trọng tổng dư nợ vốn huy động Chỉ số xác định hiệu đầu tư đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động Cơng thức tính: Tổng dư nợ Tổng dư nợ tổng vốn huy động = Tổng vốn huy động 2.1.3.6 Tỷ trọng tổng dư nợ tổng tài sản Đây số tính tốn hiệu tín dụng đồng tài sản Ngồi số cịn giúp nhà phân tích xác định quy mơ hoạt động kinh doanh ngân hàng Cơng thức tính: Tổng dư nợ Tổng dư nợ tổng tài sản = 2.1.3.7 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng Nó phản ánh thời kỳ với doanh số cho vay định, Ngân hàng thu đồng vốn Hệ số cao đánh giá tốt Cơng thức tính: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay 2.1.3.8 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vịng quay vốn tín dụng cao đồng vốn Ngân hàng quay nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu cao Công thức tính: Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trong dư nợ bình qn tính theo cơng thức sau: Dự nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân = 2.1.4 Các tiêu để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 2.1.4.1 Tỷ trọng thu nhập lãi chi phí lãi Thu nhập lãi thu nhập từ chứng từ có giá ngắn hạn, khoản đầu tư ngắn hạn, khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng dài hạn khoản tín dụng khác mà Ngân hàng nhận loại tài sản cụ thể Chi phí lãi khoản chi phí trả cho khoản tiền gửi, khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, khoản nợ khác…trên loại nợ phải trả cụ thể Chỉ tiêu cho ta biết đồng chi phí trả lãi thời gian định tạo thu nhập lãi Chỉ tiêu cao cho ta thấy hiệu tín dụng cao Cơng thức tính: Thu nhập lãi Thu nhập lãi chi phí lãi = Chi phí lãi 2.1.4.2 Tỷ trọng thu nhập lãi dư nợ Chỉ tiêu cho ta thấy đồng dư nợ ta thu đồng lãi Cơng thức tính: Thu nhập lãi Thu nhập lãi dư nợ = Dư nợ 2.1.4.3 Tỷ trọng thu nhập lãi lợi nhuận Chỉ tiêu cho ta thấy để có đồng lợi nhuận ta phải thu đồng thu nhập lãi Cơng thức tính: Thu nhập lãi Thu nhập lãi lợi nhuận = Lợi nhuận SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 10 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 0,96 đồng thu nhập từ lãi Sang năm 2010 tiêu 0,94 lần, giảm 0,02 lần so với năm 2009, nguyên nhân tốc độ tăng thu nhập lãi chậm tốc độ tăng tổng thu nhập Nhìn chung hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng tương đối tốt, chất lượng tín dụng ngày tốt, có kết khả quan Ngân hàng nắm bắt tình hình kinh tế địa phương, có sách hợp lý hiệu cơng tác tín dụng + Chi phí lãi tởng chi phí: Đây số tính tốn hiệu tín dụng đồng chi phí Chỉ tiêu cao hiệu tín dụng cao Qua bảng tiêu ta thấy chi phí lãi Ngân hàng tăng qua năm tiêu chi phí lãi tổng chi phí có xu hướng tăng năm Cụ thể, năm 2008 chi phí lãi chiếm 69,52% tổng chi phí, đến năm 2009 88,12% Nhưng sang năm 2010 tiêu lại tăng đạt 93,52%, có nghĩa 100 đồng chi phí trả lãi Ngân hàng phải trả khoảng 93 đồng tổng chi phí, nguyên nhân Ngân hàng đưa biện pháp nhằm nhanh chóng cân đối chi phí lãi tổng chi phí Đây thành công công tác sử dụng chi phí, nỗ lực lớn Ngân hàng suốt thời gian qua trình cân đối chi phí lãi tổng chi phí Ngồi ra, số cịn giúp xác định quy mơ hoạt động kinh doanh Ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng, chi phí lãi tổng chi phí ln chiếm 50% Điều hoạt động tín dụng ln hoạt động chủ yếu Ngân hàng chi phí trả lãi từ hoạt động tín dụng chiếm cao tổng chi phí Ngân hàng hoạt động chủ yếu qua việc huy động cho vay chủ yếu Điều không tốt nhiên kinh tế có hội nhập với cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng bên cạnh khơng ngừng mở rộng tín dụng cịn cần đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, nâng cao khả cạnh tranh 4.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cho vay Ngân hàng qua năm (2008– 2010) SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 59 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan Từ gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng nói chung ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh Ngân hàng chủ yếu hoạt động tín dụng * Nguyên nhân chủ quan Do chủ quan từ phía khách hàng: Khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích mà cán tín dụng khơng kiểm sốt được, dẫn đến vốn vay không mang lại hiệu kinh tế khách hàng khơng có khả trả nợ đến hạn, khách hàng khơng có thiện trí trả nợ Một số trường hợp Ngân hàng cho vay vượt khả toán khách hàng nên đến hạn thu nợ, khách hàng không đủ vốn tích luỹ để trả nợ cho Ngân hàng * Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan nguyên nhân điều kiện bên tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, bao gồm ngun nhân sau: - Tình hình kinh tế nước: Năm 2008 bất ổn vĩ mô lạm phát xảy với chủ trương thắt chặt tiền tệ, kiểm soát lạm phát Chính phủ, NHNN điều hành sách tiền tệ linh hoạt thông qua công cụ vĩ mô Trong đó, lãi suất cơng cụ NHNN trọng Và thực thi sách tiền tệ ảnh hưởng khơng đến hoạt động kinh doanh NHTM nói chung NHTMCP Cơng Thương – Cà Mau nói chung Cụ thể: Tăng lãi suất bản: NHNN chứng tỏ khả sử dụng lãi suất công cụ điều hành tiền tệ đắc dụng thông qua việc lãi suất tăng lên với SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 60 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG ba lần điều chỉnh tăng lãi suất bản, lần kể từ ngày 01/12/2005 lãi suất điều chỉnh tăng từ 8,5%/năm lên 8,75%/năm vào ngày 01/02/2008 mức lãi suất không phản ánh với thực tế thị trường Vì đến ngày 19/05/2008 lãi suất trả lại chức mức 12%/năm - trở thành sở để xác định hành lang pháp lý cho lãi suất cho vay NHTM lần tăng cuối vào ngày 11/06/2008 với mức lãi suất 14%/năm Đây mức đỉnh điểm lãi suất Lãi suất tăng lên liên tục kéo theo gia tăng lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngân hàng, với tăng lên lãi suất huy động lãi suất vốn điều chuyển nhận từ xuống tăng theo, với hạn mức lãi suất cho vay không vượt 150% lãi suất nên khả sinh lời Ngân hàng bị hạn chế, công tác cho vay huy động vốn tiến triển chậm phần lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ khơng tiếp cận vay vốn Ngân hàng lãi suất cho vay cao, giá hàng hoá tăng cao làm người dân dự trữ tiền mặt để toán nhiều hơn, Ngân hàng bắt đầu bước vào chạy đua lãi suất với nhiều cạnh tranh với Lãi suất tăng đẩy Ngân hàng rơi vào tình trạng nguy gặp nhiều rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng Từ tháng 10/2008 tốc độ lạm phát bắt đầu giảm, NHNN bắt đầu có động thái nới lỏng hạn mức tăng trưởng tín dụng, giảm lãi suất vào ngày 21/10/2008 (13%/năm), ngày 05/11/2008 (12%/năm), ngày 21/11/2008 (11%/năm), ngày 05/12/2008 (10%/năm) ngày 22/12/2008 (8,5%/năm) Việc giảm lãi suất bản, kéo theo việc hạ lãi suất cho vay tín hiệu tốt cho kinh tế, sách tiền tệ nới lỏng có kiểm sốt Với mức lãi suất chấp nhận được, doanh nghiệp tiến hành vay vốn kinh doanh, qua giải phóng đầu cho Ngân hàng Trần lãi suất cho vay giảm nên khoản giải ngân trước khách hàng thường tìm cách trả nợ trước hạn để vay lại với lãi suất thấp Nhưng khoản huy động với lãi suất cao tháng trước, Ngân hàng thương lượng với khách hàng để hạ lãi suất tiền gửi thấp xuống Lợi nhuận hệ thống Ngân hàng bị ảnh hưởng Vì vậy, thời gian ngắn, Ngân hàng chưa thể giảm nhanh lãi suất cho vay phải cịn gánh số vốn huy động cao từ nhiều tháng trước Những động thái SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 61 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG góp phần hạ nhiệt cho thị trường vốn huy động Ngân hàng khoảng thời gian thay đổi so với tồn năm ngắn, khơng bù đắp phần rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu suốt ba quí đầu năm 2008 Như vậy, lãi suất ba q đầu năm 2008 có xu hướng tăng tăng với tốc độ cao, lãi suất bắt đầu giảm từ tháng 10/2008 đến quí I/2009 (01/02/2009 lãi suất giảm xuống cịn 7%/năm) Có nhiều dự đoán cho mức lãi suất tiếp tục hạ xuống ngày 24/03/2009 thống đốc NHNN_Nguyễn Văn Giàu ban hành định 626 – giữ nguyên mức lãi suất 7%/năm, định có hiệu lực từ 01/04/2009 thực tế mức lãi suất giữ nguyên gần đến hết năm 2009 sau hết tháng 11/2009 lại tăng 8%/năm Trong năm 2009 nhìn chung sách tiền tệ đánh giá tương đối ổn định Nhờ sách tiền tệ ổn định mà doanh nghiệp tổ chức kinh tế hoạt động thuận lợi hơn, hiệu hơn, không bị ảnh hưởng chao đảo sách tiền tệ, có khả trả nợ cho Ngân hàng hơn, công tác huy động vốn cho vay thuận lợi hợp đồng cho vay khả thi Tóm lại, biến động lãi suất năm 2008 tác động xấu đến Ngân hàng, làm cho Ngân hàng gặp nhiều khó khăn cơng tác cho vay cơng tác huy động vốn, Ngân hàng có nguy gặp nhiều rủi ro, lợi nhuận bị hạn chế… Năm 2008 năm nói năm làm ăn khó khăn từ trước tới điều khơng làm kết hoạt động kinh doanh chi nhánh bị giảm sút năm 2008 năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng trưởng tín dụng lớn Vì dù có kiềm chế tăng trưởng để kiềm chế lạm phát mức tăng trưởng Ngân hàng cao năm trước Tuy nhiên có số Ngân hàng quy mơ vốn cịn nhỏ nên kết hoạt động kinh doanh bị giảm sút Việc điều hành lãi suất theo sát tín hiệu thị trường, giúp NHTM định hướng mức lãi suất hợp lý, tạo nên mặt lãi suất huy động cho vay đảm bảo hài hồ lợi ích người gửi, tổ chức tín dụng người vay SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 62 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Thị trường bất động sản biến động mạnh: Với tăng giá mạnh nhanh bất động sản năm 2008 Song bất ngờ từ tháng 1/2009, giá bất động sản rơi vào ảm đạm giống bóng xì Ngồi ra, sách thuế thu nhập việc chuyển nhượng bất động sản nhiều làm cho thị trường bất động sản biến động mạnh Sự tăng giá giảm giá thất thường bất động sản không ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực cho vay bất động sản mà ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khác phần lớn tài sản chấp bất động sản, nên Ngân hàng gặp khó khăn việc định giá giá trị bất động sản việc phát tài sản chấp, dẫn đến nợ tồn đọng xử lý chậm Kích cầu gói hỗ trợ lãi suất: Bắt đầu từ tháng 2/2009 Chính phủ áp dụng cho vay hỗ trợ lãi suất số ngành nghề số doanh nghiệp thành lập, với sách cho vay hỗ trợ lãi suất làm nới lỏng tín dụng tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế giải nhu cầu vốn, kích thích sản xuất kinh doanh giúp đưa kinh tế nước nhà vượt qua bão khủng hoảng kinh tế - tài Nhưng bên cạnh tạo khơng khó khăn Ngân hàng cho vay Ngân hàng phải xác định đối tượng hưởng sách ưu đãi xác định khơng Ngân hàng phải chịu phần lãi suất hỗ trợ đó, ngồi công việc giám sát khách hàng sử dụng vốn thu nợ Ngân hàng tăng lên gặp khó khăn - Tình hình kinh tế giới: Tháng 9/2008, khủng hoảng tài bắt đầu bùng phát Mỹ lan rộng giới với loạt định chế tài lớn sụp đổ Theo đánh giá Chính phủ NHNN, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chưa có mối liên hệ trực tiếp với thị trường tài giới nên mức độ ảnh hưởng không lớn Nhưng kinh tế nước ngồi bị ảnh hưởng suy thối nên sản phẩm xuất nước bị đọng Đẩy nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất nước vào khó khăn doanh nghiệp khơng dám vay tìm đầu khó khăn có đầu khả thu tiền khơng bất cân xứng thông tin SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 63 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Kết dư nợ ngành Ngân hàng không tăng nhiều, Ngân hàng khó tiếp cận khách hàng tốt dù lãi suất hạ SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 64 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG - - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN HIỆN TẠI CỦA NHTMCP CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU Qua kết phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHTMCP Cơng Thương – Cà Mau, rút số thuận lợi khó khăn mà Ngân hàng gặp phải thời gian qua 5.1.1 Những thuận lợi NHTMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP nước ta nên tạo uy tín, niềm tin khách hàng Đồng thời chi nhánh có nhiều khách hàng gắn bó với Ngân hàng từ ngày đầu thành lập NHTMCP Công Thương – Cà Mau có vị trí thuận lợi nằm trung tâm Thành phố Cà Mau, yếu tố quan trọng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng cách thuận tiện, bên cạnh chi nhánh quan tâm Hội sở quyền địa phương Trong hoạt động tín dụng, kết hợp hài hòa phòng ban, với cấu tổ chức nhân hợp lý, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng, thực nghiệp vụ chun mơn cách nhanh gọn, từ thu hút ngày nhiều khách hàng đến Ngân hàng để giao dịch Qua đó, Ngân hàng giải kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, làm đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển tiền tệ góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái thúc đẩy kinh tế phát triển SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 65 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Cơ sở vật chất hạ tầng hoàn thiện, mạng lưới phục vụ mở rộng, sản phẩm dịch vụ ngày đa dạng, phong phú, có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, ham học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao, phong cách phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp, tạo cho khách hàng cảm giác thân thiện thoải mái đến giao dịch Chi nhánh có sách khen thưởng kịp thời cán bộ, cơng nhân viên làm việc có hiệu quả, điều tạo động lực cho tập thể cán bộ, công nhân viên Ngân hàng làm việc hết mình, góp phần xây dựng Ngân hàng phát triển 5.1.2 Những khó khăn Việt Nam thành viên WTO nên buộc phải mở cửa lĩnh vực tài – Ngân hàng, mà Cà Mau ngày phát triển đến lúc Ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh Ngân hàng nước xâm nhập vào thị trường Cà Mau, điều gây cạnh tranh ngày căng thẳng, khó khăn cho Ngân hàng nước họ hẳn ta lực quản trị, trình độ chuyên nghịêp đội ngũ nhân viên, công nghệ, đặc biệt phong phú đa dạng sản phẩm dịch vụ Tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn biến năm qua phức tạp như: lạm phát, giá xăng dầu tăng cao, giá tăng cao, khủng hoảng kinh tế Mỹ, thiên tai, dịch bệnh làm ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Thành Phố Cà Mau nơi có số lượng Ngân hàng tương đối nhiều nên khơng tránh khỏi tình trạng cạnh tranh gây gắt buộc Ngân hàng phải thường xuyên thay đổi lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chiến lược kinh doanh cho phù hợp để thu hút khách hàng Ngoài ra, mọc lên công ty Bảo hiểm, tiết kiệm Bưu điện ảnh hưởng không nhỏ đến khả huy động vốn Ngân hàng SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 66 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Hầu hết Ngân hàng trang bị máy rút tiền tự động VietinBank Cà Mau lại chưa trang bị máy rút tiền tự động mà sử dụng qua liên kết với Ngân hàng khác Quy mô doanh nghiệp vùng ĐBSCL cịn nhỏ, trình độ quản lý yếu, khả cạnh tranh chưa cao, chủ yếu kinh doanh dựa vào kinh nghiệm,… rủi ro tài doanh nghiệp cao mà rủi ro doanh nghịêp đơi với rủi ro Ngân hàng 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Nguồn vốn mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Để gia tăng doanh số cho vay, để mở rộng phát triển kinh doanh điều Ngân hàng phải có vốn với phương thức “đi vay vay”, nhiên hoạt động huy động vốn Ngân hàng phải gắn liền với chiến lược sử dụng vốn kỳ định Huy động vốn nhiều dẫn đến tình trạng ứ động vốn trường hợp khơng có hội đầu tư ngược lại gây tình trạng thiếu vốn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Tạo niềm tin nơi khách hàng Cần nâng cao sở vật chất cho Ngân hàng, điều kiện mà khách hàng phải cân nhắc định gửi tiền đâu cho an tồn nhìn vào sở vật chất phương tiện làm việc Ngân hàng Vì Ngân hàng cần tăng cường nâng cấp thiết bị, phương tiện làm việc tạo niềm tin cho khách hàng, tạo thoải mái cho khách hàng đến giao dịch đồng thời có đủ sức cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác - Đa dạng hố hình thức huy động Bên cạnh hình thức huy động truyền thống, Ngân hàng huy động tiền gửi tiết kiệm dạng bán sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cá nhân có mục SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 67 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG đích tiết kiệm an sinh học đường, tiết kiệm tích luỹ để dành cho việc thực dự án lớn tương lai kết hôn, mua nhà, mua xe tiết kiệm phòng ngừa rủi ro bệnh hiểm ngèo, tai nạn Đây hình thức thu hút hấp dẫn với người gửi tiền vào Ngân hàng, họ khơng nhằm mục đích hưởng lãi mà cịn với mục tiêu dự định trước Ngân hàng cho người gửi tiền vay thêm phần số tiền họ tiết kiệm gần đủ số tiền mà họ cần để thực dự án tương lai Đây khoản cho vay an tồn Ngân hàng nắm thu nhập trung bình người gửi - Tuyên truyền hình thức huy động vốn Thực tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị nhiều hình thức như: quảng cáo truyền thanh, truyền hình, báo hình thức huy động vốn tới đối tượng khách hàng Thành phố Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đơn vị có lượng tiền nhàn rỗi, cải tiến nâng cao hiệu cơng tác tốn có ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất tiền gửi, tiền vay đơn vị này, đồng thời mở rộng thêm mối quan hệ với nhiều khách hàng Ngân hàng cần quan tâm nhiều đáp ứng lợi ích khách hàng, đặc biệt thái độ phục vụ tốn nhanh chóng, lãi suất phù hợp với kỳ hạn gửi Ngoài yếu tố tinh thần quan trọng thường xuyên thăm hỏi, động viên - Đa dạng hoá dịch vụ cung ứng mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng nên phát huy mở rộng sử dụng phương tiện toán để thu hút tiền gửi toán Tăng cường công tác cải tiến phát huy việc thực cơng cụ tốn Hiện NHTMCP Công Thương – Cà Mau chưa trang bị máy rút tiền mà sử dụng qua liên kết với Ngân hàng khác, Ngân hàng cần phải trang bị hệ thống ATM để tạo thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch nâng cao quảng bá thương hiệu Ngân hàng nên đặt số máy điểm trung SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 68 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG tâm Thành phố như: Các khu trường học Cà Mau, siêu thị Cà Mau, cơng ty, xí nghiệp,… địa điểm đặt máy thích hợp Ngồi trục đường lớn Thành phố nơi thuận lợi đặt máy Ngân hàng cần kiểm sốt xây dựng thêm phịng giao dịch huyện, địa bàn có tiềm lực phát triển - Thực chiến lược cạnh tranh huy động vốn động hiệu Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, việc nghiên cứu phải thường xuyên sở so sánh: sản phẩm, giá (lãi suất), hoạt động quảng cáo, mạng lưới Ngân hàng, linh hoạt chế lãi suất phong cách phục vụ để thu hút lượng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ngày nhiều tương lai Phải tạo khác biệt Ngân hàng, tổng hợp khác biệt hoạt động kinh doanh Ngân hàng tạo ý, hấp dẫn khách hàng nước Việc có tác dụng trì cố khách hàng cũ mà mở rộng, thu hút khách hàng – yếu tố định chiến lược cạnh tranh NHTM ngày 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay Đối với khách hàng truyền thống, vay trả có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng nên tiếp tục dùng mức cho vay ưu đãi để thu hút khách hàng phía Hiện nay, việc thẩm định tài sản chấp chưa dựa chuẩn mực rõ ràng, thị trường bất động sản, giá biến động không ngừng Do khâu cán tín dụng cần phải có kiến thức rộng kinh nghiệm đánh giá giá trị tài sản chấp cho mức đánh giá không cao hay thấp so với thực tế Điều đòi hỏi chi nhánh phải sớm hoàn thiện khâu thẩm định tài sản chấp Cải cách quy trình thủ tục thẩm định để hạn chế chi phí, thủ tục cho vay, cải cách theo hướng: SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 69 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Món vay lớn thủ tục chặt - Món vay nhỏ thủ tục gọn nhẹ Uy tín chi nhánh phải bù đắp không qua chất lượng tín dụng mà cịn chất lượng phục vụ nhiều yếu tố khác Tóm lại hoạt động tín dụng NHTM nói chung NHTMCP Cơng Thương – Cà Mau nói riêng có vai trị lớn việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, cung ứng khối lượng vốn lớn cho kinh tế Tuy nhiên hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi ro mà nguy làm sụp đổ hệ thống Ngân hàng Vì vậy, bên cạnh việc mở rộng tín dụng, Ngân hàng cần áp dụng biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 5.3 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG Qua phân tích ta thấy nợ xấu Ngân hàng nằm giới hạn cho phép tiềm ẩn nhiều rủi ro Do Ngân hàng cần thiết phải có biện pháp phịng ngừa rủi ro trước để hạn chế rủi ro xảy - Phân tán nguồn vốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác Hiện Ngân hàng đầu tư lớn vào doanh nghiệp quốc doanh, Ngân hàng nên mở rộng cho vay thành phần kinh tế khác nhằm phân tán rủi ro - Quan tâm đến vay đặc biệt Món vay lớn rủi ro tiềm tàng cao Cán tín dụng cần quan tâm đặc biệt tới khoản vay mà: + Số lượng tiền vay lớn + Thời hạn vay dài + Tài sản đảm bảo vay tài sản có giá trị đảm bảo lớn: biệt thự, nhà xưởng, đất đai,… SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 70 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 5.4 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Rủi ro tín dụng rủi ro xảy người vay khơng có khả trả lãi nợ gốc, lãi gốc cách đầy đủ hạn Khi rủi ro tín dụng xảy Ngân hàng cần có biện pháp xử lý kịp thời: - Đến hạn mà khách hàng khơng đến trả nợ Ngân hàng gửi giấy báo nợ đến hạn để khách hàng đem tiền đến trả nợ ghi rõ ngày trả nợ mà khách hàng không đem tiền đến trả Ngân hàng chuyển sang nợ xấu với lãi suất 150% lãi suất cho vay hành - Giải dứt điểm nợ xấu, kiên làm rõ nguyên nhân gây nợ xấu để hạn chế việc lập lại tình trạng lần sau - Trong trường hợp nợ xấu chiếm số lượng lớn làm cho nguồn vốn Ngân hàng bị hạn hẹp Ngân hàng cần yêu cầu giúp đỡ từ Hội sở để giải khó khăn trước mắt, sau bước xử lý thu hồi nợ xấu Nhưng khách hàng có kế hoạch phát triển lập nên dự án khả thi Ngân hàng cần xem xét rõ dự án Nếu thấy có khả mang lại lợi nhuận cao nên cho doanh nghiệp tiếp tục vay vốn để tái sản xuất, tạo điều kiện tiếp tục làm ăn ổn định có nhiều hội để trả nợ cho - Cần kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác thu hồi xử lý nợ SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 71 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG - - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 6.1.1 Mặt đạt Với chức trung gian tài chính, NHTMCP Công Thương – Cà Mau huy động cung cấp vốn cho tổ chức kinh tế địa phương để mở rộng quy mơ hình thức sản xuất, góp phần nâng cao lợi nhuận cho thành phần kinh tế Thành phố Cà Mau Thật vậy, qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng NHTMCP Công Thương – Cà Mau ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu năm qua Do đặc điểm kinh tế địa phương nhu cầu vốn vay ngắn hạn chủ yếu, thể doanh số cho vay ngắn hạn qua năm tăng nhu cầu vay vốn trung – dài hạn biến động khơng ổn định Để nguồn cho vay đáp ứng nhu SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 72 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG cầu vốn cho thành phần kinh tế doanh nghiệp quốc doanh, quốc doanh cá nhân Ngân hàng phải thực chức vay tức huy động vốn vay Nhìn chung, nguồn vốn huy động Ngân hàng qua năm tăng lên, Ngân hàng chủ động nguồn vốn mình, chứng minh năm 2010 Ngân hàng tích cực tăng vốn huy động giảm vốn điều chuyển từ Hội sở, chứng tỏ khả nghiệp vụ uy tín Ngân hàng ngày nâng cao Song song với việc cho vay vấn đề thu nợ Trong trình đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh, NHTMCP Công Thương – Cà Mau trọng đến công tác thu hồi nợ, xem công tác nhiệm vụ trung tâm thực nhiệm vụ Ngân hàng Nhìn chung doanh số thu nợ Ngân hàng ngày tăng lên qua năm, kể thu nợ ngắn hạn hay trung – dài hạn tăng lên Bên cạnh đó, doanh số cho vay doanh số thu nợ tác động đến tình hình dư nợ Ngân hàng Qua năm tổ chức đầu tư vốn cho kinh tế địa phương phát triển, NHTMCP Công Thương – Cà Mau nêu cao tinh thần phục vụ người dân, phục vụ cho thành phần kinh tế, phấn đấu phát triển nguồn vốn tự lực địa phương tăng trưởng dư nợ, tín dụng mở rộng năm sau cao năm trước Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thấy rõ qua việc phân tích đánh giá tiêu tín dụng Ngân hàng Cụ thể dư nợ vốn huy động, dư nợ tổng tài sản, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, thu nhập lãi chi phí lãi, thu nhập lãi dư nợ, thu nhập lãi lợi nhuận, nợ xấu Nhìn chung, tiêu tín dụng mức tốt Cùng với việc thực sách tín dụng năm qua Ngân hàng thực sàng lọc khách hàng, loại dần khách hàng yếu tài chính, từ mà Ngân hàng đầu tư vốn đối tượng, thành phần kinh tế cá nhân địa phương sử dụng vốn mục đích có hiệu nên khả trả nợ lãi kịp thời Điều chứng tỏ nợ xấu năm 2008 2010 giảm 0% so tỷ lệ nợ xấu dư nợ năm qua mức thấp nhiều so với tỷ lệ nợ xấu qui định SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang 73 ... tín dụng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh Cà Mau, em chọn đề tài ? ?Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh Cà Mau? ??... Trang 12 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thành phố Cà Mau ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, phạm vi hoạt động chủ... tài tập trung phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau qua năm từ 2008 – 2010 SVTH: LÝ MỸ HIỀN Trang Phân tích hiệu hoạt động tín dụng GVHD: NGUYỄN