Bài thuyết trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINhóm 3 – CH19B-TCNH Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Habubank” Bài thuyết trình QUẢN TRỊ NGÂN
Trang 1Bài thuyết trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nhóm 3 – CH19B-TCNH
Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Habubank”
Bài thuyết trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI NÂNG CAO
Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng với khách hàng Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
(Habubank)”
Nhóm 3 CH19B-TCNH
Nhóm 3 CH19B-TCNH
Trang 2Nội dung:
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VỚI KHÁCH HÀNG TẬP ĐOÀN VINASHIN TẠI
NGÂN HÀNG HABUBANK
Company Logo
www.themegallery.com
Trang 3CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN NG 1: C S LÝ LU N V R I RO TÍN ƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN Ở LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN ẬN VỀ RỦI RO TÍN Ề RỦI RO TÍN ỦI RO TÍN
D NG T I NGÂN HÀNG TH ỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN NG M I ẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái ni m r i ro tín d ng ệm rủi ro tín dụng ủi ro tín dụng ụng
R i ro tín d ng là lo i r i ro phát sinh trong ủi ro tín dụng ụng ại rủi ro phát sinh trong ủi ro tín dụng
quá trình c p tín d ng c a ngân hàng, bi u hi n ấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện ụng ủi ro tín dụng ểu hiện ệm rủi ro tín dụng
trên th c t qua vi c khách hàng không tr ực tế qua việc khách hàng không trả ế qua việc khách hàng không trả ệm rủi ro tín dụng ả
đ c n ho c tr n không đúng h n cho ngân ược nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ả ợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ại rủi ro phát sinh trong
hàng.v th ngân hàng là công c thanh toán do ụng ẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ụng
Ngân hàng phát hành th c p cho khách hàng ẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện
s d ng đ thanh toán ti n hàng hoá, d ch v ử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ụng ểu hiện ền hàng hoá, dịch vụ ịch vụ ụng
ho c rút ti n m t trong ph m vi s d c a ặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ền hàng hoá, dịch vụ ặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ại rủi ro phát sinh trong ố dư của ư ủi ro tín dụng
mình tài kho n ti n g i ho c h n m c tín ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín ả ền hàng hoá, dịch vụ ử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ại rủi ro phát sinh trong ức tín
d ng đ c c p theo h p đ ng ký k t gi a Ngân ụng ược nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện ợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân ồng ký kết giữa Ngân ế qua việc khách hàng không trả ữa Ngân
Trang 4có tính ch t đa ấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện
d ng và ph c t pại rủi ro phát sinh trong ức tín ại rủi ro phát sinh trong
3
R i ro tín d ng ủi ro tín dụng ụng
có tính t t y uấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện ế qua việc khách hàng không trả
Trang 51.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Phân loại theo
nguyên nhân
phát sinh rủi ro
Rủi ro giao dịch
Rủi ro lựa chon
Rủi ro đảm bảo
Rủi ro nghiệp
vụ
Rủi ro danh mục
Rủi ro nội tại
Rủi ro tập trung
Trang 61.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Phân loại theo tính khách
quan, chủ quan của nguyên
Trang 71.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Phân loại theo khả năng
Trang 8Nh ng nguyên ữa Ngân nhân khách quan liên quan đ n môi ế qua việc khách hàng không trả
tr ng bên ngoàiường bên ngoài
Trang 91.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội
Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội
Trang 101.6 Đo lường rủi ro tín dụng
1.6.1 Mô hình định tính – Mô hình 6C
1 • Tư cách người vay (Character)
2 • Năng lực của người vay (Capacity)
3 • Thu nhập của người vay (Cash)
4 • Bảo đảm tiền vay (Collateral)
5 • Các điều kiện (Conditions)
6 • Kiểm soát (Control)
Company Logo
www.themegallery.com
Trang 111.6 Đo lường rủi ro tín dụng
Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng
Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring
model)
Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Trang 131.8 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
4 • Thường xuyên đánh giá phân loại tín dụng, xếp loại khách hàng
5 • Chọn lọc người vay và giám sát quá trình sử dụng tiền vay
6 • Chuyên môn hoá việc cho vay và duy trì quan hệ khách hàng lâu dài
7 • Thực hiện bảo đảm tín dụng
• Phân tán rủi ro tín dụng
Trang 141.8 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN RỦI RO TÍN
DỤNG VỚI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHIN) TẠI
NGÂN HÀNG HABUBANK
Trang 162.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Habubank
Tính đến cuối tháng 2/2012 đã tăng lên 16.06% nếu tính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Còn nếu đánh giá đặc biệt theo quan điểm
mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn nhất, tỷ lệ nợ xấu lên tới 32.06% Đây là
con số tỷ lệ nợ xấu rất lớn, xét trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Company Logo
www.themegallery.com
Trang 18Company Logo
www.themegallery.com
2.2 Lý do khi n Ngân hàng g p ph i r i ro tín d ng ến rủi ro tín dụng ặc điểm của rủi ro tín dụng ải rủi ro tín dụng ủa rủi ro tín dụng ụng
Tập trung dư nợ cho vay các công ty thuộc Tập đoàn Vinashin trước đây
1
Tình hình suy thoái kinh tế chung dẫn đến tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của khách hàng cao
4
5
Thị trường tài chính của Việt Nam còn sơ khai, chưa thực sự phát triển khiến cho Ngân hàng không có cơ hội để tiếp cận và sử dụng các công cụ hữu hiệu để bảo hiểm các rủi ro
Trang 192.3 Biện pháp giải quyết rủi ro tín dụng của Habubank
Với thực trạng khó khăn của HBB do nợ xấu từ Vinashin gây ra,
HBB cần phải thực hiện các giải pháp toàn diện để giúp Ngân hàng
vượt qua giai đoạn hiện nay Cốt lõi của giải pháp là Ngân hàng phải
có nguồn vốn mới để bổ sung hoạt động.
Có hai giải pháp đưa ra:
-Giải pháp 1: Các cổ đông của HBB sẽ góp vốn bổ sung ;
-Giải pháp 2: Sáp nhập HBB vào TCTD khác sẽ tốt hơn để hỗ trợ
cho các cổ đông và CBNV của HBB trong giai đoạn tiếp theo
Sau khi thảo luận và cân nhắc kĩ lưỡng, Ban Lãnh đạo HBB đã
quyết định lựa chọn giải pháp 2 do các cổ đông hiện hữu của HBB
chưa sẵn sàng để góp vốn bổ sung cho HBB trong giai đoạn này.
Trang 202.3 Biện pháp giải quyết rủi ro tín dụng của Habubank
SHB nổi lên như một ứng cử sáng giá nhất cho Ngân
hàng Habubank dựa trên những lý do sau:
- SHB là một đối tác có tiềm lực tài chính (thể hiện qua kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây), có tham vọng phát
triển (thể hiện qua các chiến lược phát triển ngân hàng bán
lẻ, đa năng và tập đoàn tài chính mạnh trong nước và khu
Trang 212.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt
động của Habubank
2.4.1.Thực trạng hoạt động của ngân hàng trước thời
điểm xảy ra rủi ro tín dụng với Tập đoàn Công nghiệp tàu
thuỷ Việt Nam (Vinashin)
Trang 222.4.2 Thực trạng hoạt động của ngân hàng Habubank sau thời điểm xảy ra rủi ro tín dụng với Vinashin.
Rủi ro tín dụng từ nhóm khách hàng Vinashin đã ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Khoản nợ xấu của Vinashin khiến Ngân hàng Habubank phải chấp nhận sáp nhập với Ngân hàng SHB và thương hiệu Habubank
chính thức biến mất khỏi thị trường
Company Logo
www.themegallery.com
Trang 232.5 Bài học rút ra cho các Ngân hàng thương mại
3 • Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động
4 • Nâng cao chất lượng thẩm định
5 • Thực hiện đúng quy trình tín dụng
6 • Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.
7 • Xây dựng các hệ thống tín dụng
Trang 24Nhóm 3-CH19B-TCNH
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Trang 25Bài thuyết trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nhóm 3 CH19B-TCNH