Tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam

185 463 0
Tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam trải qua gần ba mươi năm trình đổi Trong trình này, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đóng vai trò quan trọng, công cụ điều tiết, ổn định kinh tế quốc dân Nhà nước Sự đời tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKT NN) khoảng gần 10 năm trở lại cần thiết, tất yếu tiến trình đổi kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa với giới bên ngoài, chủ động tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành tựu to lớn đa số TĐKT NN trình hoạt động sau thời gian thí điểm thành lập, mặt hạn chế, bất hợp lý sau TĐKT NN không kể đến: Thứ nhất, TĐKT NN chủ yếu thành lập theo phương thức hành túy Thứ hai, việc xác định thực thi mô hình, quan hệ công ty mẹ với công ty thành viên, số lượng doanh nghiệp thành viên ngành nghề kinh doanh nhiều lúng túng, vướng mắc Thứ ba, yếu quản lý, điều hành TĐKT NN Thứ tư, việc tăng nhanh quy mô TĐKT NN không phù hợp với quy luật kinh tế Thứ năm, buông lỏng quản lý, giám sát TĐKT NN Thứ sáu, công tác nhân tổ chức đảng tập đoàn nhiều tồn tại, khúc mắc Thứ bảy, việc thực thí điểm số sách TĐKT NN chưa đồng với quy định pháp luật liên quan Thứ tám, thiếu mô hình tiêu chí, tiêu chuẩn, chế độ, đánh giá cán bộ, nguồn nhân lực (NNL), đặc biệt NNL quản trị cấp cao (QTCC) Trong số TĐKT NN nước ta, tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) tập đoàn kinh tế trọng điểm trình công nghiệp hóa – đại hóa ngành đóng tàu Việt Nam Tập đoàn Vinashin hưởng chế, sách ưu đãi lớn với định hướng để phát triển ngành đóng tàu Tuy nhiên, trình hoạt động Vinashin mắc khuyết điểm, sai phạm, có nhiều sai phạm nghiêm trọng, tập trung vào ba nhóm vấn đề lớn, chủ yếu sau: Thứ nhất, thể chế doanh nghiệp việc tạo lập hệ thống thành viên Vinashin Thứ hai, huy động, quản lý, sử dụng vốn Tập đoàn Vinashin thực mô hình thí điểm, thời gian dài hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tài thời kỳ trước thí điểm; hoạt động cấp tín dụng Công ty mẹ vi phạm pháp luật, không quản lý dòng tiền cho vay trả nợ; qua hệ Công ty mẹ đơn vị thành viên tập đoàn có nhiều vi phạm tài chính, đầu tư thực hợp đồng đóng tàu Thứ ba, tình hình tài sản, kết sản xuất kinh doanh bảo toàn vốn Số nợ phải trả Tập đoàn thời điểm 31/12/2009 86.745,43 tỷ đồng Đến thời điểm 31/12/2009, Tập đoàn Vinashin không bảo toàn vốn Nhà nước giao, để thâm hụt gần 5.000 tỷ đồng vốn điều lệ nhà nước cấp Để dẫn đến tình trạng trên, có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan bên nguyên nhân chủ quan nội Tập đoàn chủ yếu mà nguyên nhân chủ quan mang tính định công tác quản trị NNL nói chung đặc biệt quản trị NNL QTCC tầm chiến lược, Bác Hồ dạy: "Cán yếu tố định cách mạng", nghĩa cho thành công thất bại yếu tố định Có thể nêu số vấn đề lớn công tác quản trị chiến lược NNL QTCC Vinashin thời gian qua Một là, lãnh đạo Tập đoàn, trước hết Hội đồng Quản trị người đứng đầu Tập đoàn với chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu có khuyết điếm, sai phạm tổ chức, quản lý, điều hành Hai là, trình độ đội ngũ nhà QTCC Công ty mẹ đơn vị thành viên nói chung hạn chế lực, phân không nhỏ nhà QTCC thiếu trách nhiệm, tùy tiện, cá nhân chủ nghĩa, báo cáo không trung thực, cố ý làm trái, vi phạm quy định pháp luật Ba là, số quan quản lý nhà nước, quan chức kiểm tra, giám sát Trung ương chưa thực tốt hiệu việc giám sát, kiểm tra đánh giá đúng, kịp thời công tác tổ chức, kiểm soát nhà QTCC trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực định hướng chiến lược Tập đoàn Bốn là, nhiều thiếu sót, sai phạm, thiếu xây dựng thực thi chiến lược nguồn nhân lực, đặc biệt NNL QTCC Vinashin Chính vậy, trình TCT TĐKT NN nói chung Vinashin nói riêng giai đoạn nước ta, bên cạnh việc TCT hình thái tổ chức hệ thống, TCT chiến lược kinh doanh, TCT vốn, TCT chiến lược NNL QTCC mức quản trị tập đoàn mức quản trị công ty thành viên yếu tố hạt nhân có tính định thành công TCT TĐKT NN Với tiếp cận đó, NCS mạnh dạn lựa chọn chủ đề “T ẤU T Ƣ UỒ Ự UẢ T Ấ TẬ Đ T U T ỦY V T M” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế T nh h nh n hi n cứu i n quan đến đề tài 21 n n n n c u tron n c 2.1.1 Các báo khoa học công bố Hội thảo khoa học, Tạp chí a Về nguồn nhân lực Các công trình nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam kể đến: "Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020" tác giả Đàm Đức Vượng, năm 2008; "Nghệ An tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" tác giả Nguyễn Thế Trung, năm 2009; "Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa" tác giả Phạm Đình Khối, năm 2009; "Chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh" tác giả Nguyễn Thị Nga Tạ Văn Tú, năm 2009; "Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế" tác giả Phùng Lê Dung Đỗ Hoàng Điệp, năm 2009; "Phát triển nguồn vốn nhân lực - Chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo" tác giả Đinh Việt Hòa, năm 2009 Những công trình nêu trên, đề cập đa dạng yếu tố người, phát triển NNL nói chung góc độ vĩ mô trung mô, số công trình có tiếp cận theo hướng quản trị NNL tổ chức doanh nghiệp đề cập tới chức quản trị chủ yếu, chưa có đề cập tiếp tới NNL QTCC tầm quản trị chiến lược b Về tái cấu trúc doanh nghiệp Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nhiệp nhà nước mà trọng tâm tập đoàn, tổng công ty nhà nước nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu năm gần đây: "Tái cấu trúc chiến lược kinh doanh doanh nghiệp ngành công thương việt nam – nguyên lý, thực trạng giải pháp" tác giả Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Hoàng Việt Nguyễn Đức Nhuận, năm 2010; "Một cách tiếp cận khoa học để tái cấu trúc ngành kinh tế & doanh nghiệp bối cảnh khủng hoảng & cạnh tranh toàn cầu" tác giả Hoàng Đình Phi, năm 2010; "Tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Quan điểm, định hướng giải pháp" tác giả Đinh Văn Sơn, năm 2010; "Tái cấu trúc nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam: nghiên cứu tình Lilama3 Lasuco" tác giả Lê Quân, năm 2010; "Kinh nghiệm tái cấu trúc cho doanh nghiệp việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng" tác giả Nguyễn Ngọc Diệp, năm 2010; "Tái cấu trúc ngành ô tô Thái Lan hậu khủng hoảng tài châu Á 19972000 học kinh nghiệm cho Việt Nam" tác giả Nguyễn Bích Thủy, năm 2010; "Một số ý kiến đổi cấu trúc lại hệ thống tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp nhà nước thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế" tác giả Bùi Minh, năm 2010; "Tác động khủng hoảng tài toàn cầu đội tầu biển Việt Nam cần thiết việc tái cấu trúc" tác giả Lê Thị Việt Nga, năm 2010; "Đánh giá trình thực tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước nay" tác giả Nguyễn Thị Hương Giang, năm 2010 Những công trình công bố đa dạng góc độ tiếp cận nội hàm TCT tham khảo tốt Tuy nhiên, chưa có công trình rõ trực tiếp: khái niệm, vị trí vai trò NNL QTCC vừa yếu tố nguồn lực định hoạch định chiến lược kinh doanh, vừa yếu tố hạt nhân lãnh đạo, thực thi chiến lược kinh doanh, vừa yếu tố dẫn đạo chiến lược NNL chung doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu TCT doanh nghiệp phải có nghiên cứu TCT CL NNL QTCC 2.1.2 Các đề tài khoa học Các đề tài khoa học nguồn nhân lực tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam kể đến: luận án "Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư" NCS Nguyễn Thị Uyên Uyên, năm 2002; luận văn "Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển cán quản lý Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam-Vinashin" tác giả Nguyễn Thị Diệu Quyên, năm 2010; luận án "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam", năm 2010 tác giả Lê Thị Hồng Điệp; luận án "Chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" NCS Nguyễn Thị Hương, năm 2009; luận án "Các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam" NCS Mai Khắc Thành, năm 2012; luận án "Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam" NCS Đinh Văn Toàn, năm 2011; luận án "Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghiệp dệt may Việt Nam" NCS Nguyễn Thị Bích Thu, năm 2008; luận án "Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam" NCS Phạm Quý Long, năm 2000; luận văn "Phát triển chiến lược nguồn nhân lực CEO Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Thúy, năm 2011; luận án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2020" NCS Nguyễn Hoàng Thụy, năm 2003; luận án "Quản trị nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015" NCS Nguyễn Thanh Bình, năm 2007 2.1.3 Các sách xuất Một số sách tài liệu xuất có đề cập đến nguồn nhân lực tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam gồm: giáo trình "Quản trị chiến lược" tác giả Lê Thị Bích Ngọc, năm 2007; "Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 - 2012" Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; sách "Nghề Tổng giám đốc – Chương trình đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh trường Kinh doanh Harvard Mỹ" tác giả Lưu Trường Vũ cộng sự, năm 2001; sách "Năng lực CEO – Yếu tố định thành công doanh nghiệp" tác giả Phạm Công Đoàn, năm 2010 Các đề tài sách nêu có nhiều, trực tiếp gián tiếp liên quan đến quản trị NNL nói chung cấp độ chiến lược, sách tác nghiệp Có đề tài tác giả Nguyễn Thị Thúy (2011) phát triển chiến lược NNL CEO Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam có đề cập đến chiến lược NNL CEO, nhiên đề tài tiếp cận khía cạnh phát triển chiến lược chưa phải TCT chiến lược, có giá trị tham khảo đề tài Luận án 2.2 n n n nc un o n c 2.2.1 Về quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management – HRM) Vấn đề quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management – HRM) nhiều nhà khoa học nước công bố tạp chí quốc tế uy tín như: báo "The impact of human resource management practices on manufacturing performance" tác giả Jayanth Jayarama, Cornelia Droge1 Shawnee K Vickery, năm 1999; báo "The internationalization of human resource management" tác giả Randall S Schuler, năm 2000; báo "The impact of human resource management practices on operational performance: recognizing country and industry differences" tác giả Sohel Ahmad Roger G Schroeder, năm 2003; bào báo "Careers and human resource management - a European perspective" tác giả Wolfgang Mayrhofer, Michael Meyer, Alexandre Iellatchitch Michael Schiffinger, năm 2004; báo "Human resource management in the project-oriented company: A review, International Journal of Project Management" tác giả Martina Huemann, Anne Keegan J Rodney Turner, năm 2007 2.2.2 Về quản trị phát triển chiến lược (Strategic Management and Development – SMD) Bài toán quản trị chiến lược phát triển tổ chức (Strategic Management and Development – SMD) công bố nhiều tạp chí khoa học quốc tế hay sách nhà xuất quốc tế như: báo "Bridging the Gap of Relevance: Strategic Management and Organisational Development" tác giả Loizos Heracleous Sylvia DeVoge, năm 1998; báo "Strategic Management: Formulation, Implementation, and Control in a Dynamic Environment" tác giả Abbass F Alkhafaji, năm 2003; tài liệu "The Behavioral Foundations of Strategic Management" tác giả Philip Bromiley, năm 2004; sách "The Paradoxical Foundation of Strategic Management" tác giả Andreas Rasche, năm 2007 Các công trình nước công bố có giá trị tham khảo đáng kể, đặc biệt đưa mô hình nghiên cứu NNL CEO, tiêu chí đánh giá trình độ chất lượng CEO, cấu trúc nguyên lý TCT chiến lược chức chiến lược NNL Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trực diện TCT CL NNL QTCC doanh nghiệp Như vậy, thấy hướng nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp, nguồn nhân lực, chiến lược nguồn nhân lực, nguồn nhân lực quản trị cấp cao, nguồn nhân lực chất lượng cao,… chủ đề quan tâm Tuy nhiên, chưa có công trình công bố nghiên cứu cách có hệ thống, trực diện vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta nói chung Vinashin nói riêng Vì vậy, việc thực đề tài luận án không trùng lặp với công trình công bố Mục đích nhiệm vụ n hi n cứu Mục đích nghiên cứu Luận án xác lập luận lý luận thực tiễn cho đề xuất mục tiêu, tầm nhìn, nội dung phương tiện cấu trúc lại NNL cho phận nhà QTCC mức Tập đoàn công ty thành viên trình xắp xếp lại hệ thống tổ chức Vinashin Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt bao gồm: (i) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận cấu trúc tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước; (ii) Phân tích thực trạng cấu trúc chiến lược vấn đề đặt đối TCT chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin; (iii) Đề xuất mục tiêu, quan điểm nhóm giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc có hiệu chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Đối tƣợn phạm vi n hi n cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến cấu trúc chiến lược TCT chiến lược NNL QTCC Vinashin Phạm vi nghiên cứu luận án: - Về hệ thống: Công ty mẹ đơn vị thành viên Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Về thời gian: vấn đề nghiên cứu luận án tập trung từ 2006 (thành lập Tập đoàn) đến đề xuất đến 2020, tầm nhìn đến 2030 - Về nội dung: luận tập trung nghiên cứu yếu tố cấu trúc chủ yếu chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao đề xuất giải pháp tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin Trong đó: + NNL QTCC bao gồm tập hợp nhà quản trị và/hoặc quy hoạch và/hoặc có tiềm thực tế quy hoạch vào có chức danh sau (với cách tiếp cận trên, Luận án này, nhiều trường hợp sử dụng trùng với khái niệm đội ngũ QTCC): * Tại Công ty mẹ Tập đoàn Vinashin: cán Trung ương (Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải) bổ nhiệm quản lý gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc tập đoàn; Các cán Tập đoàn bổ nhiệm gồm: Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, lãnh đạo số ban chuyên môn đa chức năng, nhiệm vụ, quan hệ công tác (Ban Tổ chức nhân Đào tạo, Ban Tài Kế toán, Ban Đầu tư phát triển, Ban Kinh doanh thương mại, Ban Kỹ thuật sản xuất An toàn, Ban Khoa học Công nghệ, Ban Kế hoạch tổng hợp, Ban Đổi doanh nghiệp, Ban Kiểm soát nội bộ) Đội ngũ QTCC không tham gia trực tiếp vào quản lý, điều hành: Các chuyên gia cao cấp, nhà cố vấn, trợ lý cấp cao lãnh đạo Tập đoàn * Tại đơn vị thành viên Vinashin: Chủ tịch/Chủ tịch Hội đồng thành viên và/hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên và/hoặc ủy viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó tổng giám đốc/Phó giám đốc, Kế toán trưởng, Kiểm soát viên, Người đại diện quản lý phần vốn + Góc độ nghiên cứu: nghiên cứu từ góc độ quản trị NNL mức Tập đoàn hƣơn pháp n hi n cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận phân tích việc tượng trình vận động tất yếu nguồn nhân lực quản trị cấp cao xem xét TCT CL NNL QTCC mối quan hệ với TCT chiến lược kinh doanh chiến lược NNL tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta nói chung Vinashin nói riêng bối cảnh giai đoạn lịch sử cụ thể Trên sở phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế thông qua nghiên cứu điển hình để thu thập liệu thứ cấp điều tra xã hội học để thu thập liệu sơ cấp - Phương pháp thống kê, phân tích, đối sánh, tổng hợp - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến đề tài nước - Xử lý liệu thứ cấp phần mềm Excel, liệu sơ cấp phần mềm SPSS 16.0 Đón óp khoa học uận án Về lý luận: Luận án vai trò mối quan hệ chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao với chiến lược kinh doanh hiệu sản xuất – kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước; cần thiết khách quan phải tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước bối cảnh mới; hệ thống hóa số lý luận chủ yếu cấu trúc tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước nói chung Vinashin nói riêng Về thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng vai trò, trình phát triển tồn tại, hạn chế cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin; nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực nguồn nhân lực quản trị cấp cao TĐKT số nước giới, kinh nghiệm triển khai chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước để rút học có giá trị áp dụng cho Vinashin Luận án khảo sát, đánh giá thực trạng hiệu suất nội dung chủ yếu cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin Từ ưu điểm, yếu vấn đề đặt trình tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin cho thời gian tới Về kết quả: Với luận lí luận thực tiễn xác lập Luận án xây dựng định hướng, mục tiêu, quan điểm tiếp tục TCT CL NNL QTCC đến 2017 hoàn thành TCT chiến lược từ 2018 tập trung phát triển chiến lược, từ đề xuất mô hình, quy trình TCT có hiệu chiến lược NNL QTCC; mô hình tiêu chí đánh giá phẩm chất, lực NNL QTCC; nhóm giải pháp với 14 giải pháp lớn, giải pháp tập trung nghiên cứu hiệu suất TCT chiến lược giải pháp tập trung tháo gỡ, đổi tăng cường quản lý Nhà nước với cấu trúc chiến lược NNL QTCC Những giải pháp dựa luận khoa học xác lập, kết hợp thực tế triển khai TCT Tập đoàn nói chung NNL QTCC nói riêng tác giả giành nhiều tâm huyết trực tiếp tham gia lãnh đạo, thực Kết cấu uận án Với mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu nêu trên, nội dung luận án, phần mở đầu kết luận, cấu trúc thành 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao tập đoàn kinh tế nhà nước Chương 2: Thực trạng cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin thời gian qua Chương 3: Định hướng giải pháp tái cấu trúc chiến lược nguồn nhân lực quản trị cấp cao Vinashin (nay Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy) đến 2020, tầm nhìn 2030 10 ƢƠ 1: Ữ Ý UẬ Ƣ UỒ Ủ TẬ Đ K Ơ BẢ VỀ T Ự UẢ T T ƢỚ ẤU T Ấ 1.1 Một số khái niệm 1 ập đo n k n tế v i Tập đoàn kinh tế ập đo n k n tế n n c V ệt Nam Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế, việc cấu xếp lại doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé, hoạt động manh mún thành doanh nghiệp lớn đủ khả trở thành đối tác mà cạnh tranh với tập đoàn kinh tế (TĐKT) nước trở thành yêu cầu cấp thiết phù hợp với quy luật phát triển [54] Tại nhiều nước giới, TĐKT có bề dày lịch sử phát triển từ hàng trăm năm trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm TĐKT nhắc đến nhiều thập niên cuối kỷ trước Có lẽ mà nghiên cứu TĐKT nước ta - mặt lý luận lẫn thực tiễn - hạn chế Qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp khái niệm TĐKT theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 [22], Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương [56], “Từ điển thương mại Anh – Pháp – Việt” [53], “Từ điển Business English” [52], luận án tiến sỹ tác giả Phạm Quang Trung [50], luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Sự [37], luận án tiến sỹ tác giả Chu Xuân Lai [19], thấy khái niệm TĐKT tồn nhiều quan điểm chưa có định nghĩa rạch ròi, với đặc thù kinh tế Việt Nam Trong luận án này, khái niệm TĐKT hiểu sau: Tập đoàn kinh tế tổ hợp doanh nghiệp, có quy mô lớn, cấu trúc đa dạng, vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế nhằm tăng khả cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, giải toán xã hội Các doanh nghiệp thuộc tập đoàn bao gồm Công ty mẹ Công ty thành viên; có mối liên kết với tài chính, công nghệ, thị trường, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực liên kết khác xuất phát từ lợi ích tham gia liên kết; hoạt động ngành, lĩnh vực hay nhiều ngành lĩnh vực khác có lĩnh vực kinh doanh chính, phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia 171 MẪU SỐ KS03: U Đ ỀU T T Ắ M T T TỰ Đ H GIÁ Trong kinh tế nước ta nay, đội ngũ cán quản lý cấp cao: Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Phó giám đốc điều hành, Kế toán trưởng, Tưởng ban Kiểm soát Công ty khẳng định nhân tố quan trọng làm giàu cho đất nước, động lực phát triển doanh nghiệp Nghiên cứu lực quản lý cán quản lý cấp cao có ý nghĩa cấp thiết không thân nhà quản lý mà doanh nghiệp Tập đoàn Rất mong Đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi đây: - Đề nghị Đồng chí sở nghiên cứu đánh giá trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ nhà quản lý cấp cao Công ty thành viên thuộc Vinashin trả lời trung thực, khách quan câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông bảng phương án trả lời thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Đồng chí kính chúc đồng chí sức khoẻ, nhiều may mắn thành công nghiệp Ầ T T Xin vui òn nhập thôn tin sau (có điền không) Họ tên: Tr nh độ học vấn  Trung cấp chuyên nghiệp  Đại học  Cao đẳng  Tiến sỹ ĩnh vực côn tác:  Tài chính, kế toán  Tổ chức nhân  Kinh doanh  Kế hoạch tổng hợp  Thạc sỹ  Sản xuất, tác nghiệp  Lĩnh vực vụ khác Ầ Ă Ự UẢ Ý Ủ BỘ QTCC ĐƠ V T V Ê , T E ĐỒ CHÍ, hữn kiến thức cần thiết với nhà T Vinashin gì? Mức độ quan trọn Mức độ đáp ứn QTCC ất quan trọn ất thiếu Đáp ứn hoàn toàn                            Văn hóa – xã hội           Hội nhập kinh tế quốc tế           Công nghệ môi trường           Quản trị nhân           Kế toán, quản trị tài           Marketing, Tiếp thị           Chiến lược kinh doanh           Khác, cụ thể:      hữn phẩm chất cần có nhà T Vinashin là: Mức độ quan trọn      Khôn quan trọn Kiến thức ngành nghề kinh doanh DN   Ngoại ngữ, tin học  Chính trị - Pháp luật Tiêu chí Tiêu chí Lý luận trị Khôn quan trọn     ất quan trọn  Mức độ đáp ứn QTCC ất thiếu Đáp ứn hoàn toàn      172 Mức độ quan trọn Khôn quan trọn Mạo hiểm đoán     Kiên nhẫn tâm    Sáng tạo   Thích nghi ứng biến   Tỷ mỷ chi tiết  Bao quát vấn đề  Tiêu chí Mức độ đáp ứn QTCC ất thiếu Đáp ứn hoàn toàn                                                ất quan trọn           Tự đánh iá năn ực kiến thức tản quản ý doanh n hiệp hà T Vinashin Khác: Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí 1 Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Năng lực hiểu biết cập nhật môi trường sách pháp luật Việt Nam quốc tế      Năng lực hiểu biết cập nhật thị trường sản phẩm đóng tàu Việt Nam Thế giới      Năng lực hiểu biết, cập nhật ngành kinh doanh đối thủ cạnh tranh      Năng lực vận dụng phương pháp phân tích Kinh tế - xã hội      Tự đánh iá năn QT Vinashin ực kiến thức chuy n môn, chuy n n ành uản ý Doanh n hiệp nhà Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Quản lý chiến lược kế hoạch kinh doanh dựa giá trị      Năng lực triển khai quản lý đa chức      Năng lực quản lý thay đổi đổi doanh nghiệp      Năng lực tổ chức quản lý kiểm soát nhà quản lý bậc trung sở quyền      Tự đánh iá tăn QT Vinashin ực ãnh đạo thôn thái từn trải thực tế quản trị Doanh n hiệp nhà Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Năng lực định hướng tầm nhìn, tạo động thúc đẩy nhà quản lý cấp Yếu Kém Trung bình Khá Tốt      173 Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Năng lực đề xuất giá trị tạo dựng nguồn lực khác biệt cốt lõi Doanh nghiệp      Năng lực phát hiện, phát huy phát triển nhân tài sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp      Năng lực tạo dựng phát huy tinh thần doanh nhân văn hóa doanh nghiệp      Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Kỹ hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh      Kỹ thu thập xử lý thông tin thực tiễn thị trường kinh doanh      Kỹ định quản lý có tính đa chức      Kỹ đối thoại thực hành sở sản xuất kinh doanh      Kỹ truyền thông kinh doanh quản lý      Kỹ tạo lập bối cảnh chia sẻ để kiến tạo tri thức (giao ban, họp…v.v)      Kỹ nhạy cảm tư sáng tạo với mới, tốt      Kỹ tổ chức làm việc theo nhóm      Tự đánh iá tr nh độ, kỹ năn quản ý ãnh đạo doanh n hiệp nhà Tự đánh iá năn ực hành vi nhà T Vinashin Vinashin T Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Yếu Kém Trung bình Khá Tốt      Trình độ văn hóa đạo đức chức nghiệp      Năng lực tự học sáng tạo           Trình độ chuyên nghiệp nhà quản lý Năng lực dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm đổi phát triển doanh nghiệp giới hạn lực pháp lý Tự đánh iá năn ực quan hệ tron ãnh đạo quản ý nhà TCC Vinashin Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí 1 Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Năng lực chuyển giao tri thức phân cấp quản lý với nhà quản lý cấp      Năng lực phát triển marketing mối quan hệ với đối tác, bạn hàng, nhà tài trợ, khách hàng công chúng khác      174 Mức điểm đánh iá TT Tiêu chí Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Năng lực phát triển liên kết, liên minh chuỗi giá trị ngành Công nghiệp đóng tàu      Năng lực tận dụng hiệu nguồn lực      Để đánh iá năn ực nhà T , cần sử dụn nhữn ti u chí (xếp theo mức độ quan trọn mức đáp ứn thực tế nay): Mức độ quan trọn Mức độ đáp ứn đồn chí TT Tiêu chí Khôn quan trọn ất quan trọn ất thiếu Đáp ứn hoàn toàn Trình độ học vấn, cấp           Trình độ tri thức chuyên môn, ngoại ngữ           Kinh nghiệm thực tế           Các kỹ quản lý & lãnh đạo           Lợi nhuận sau thuế bình quân/ người lao động           Tốc độ tăng trưởng DN           Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL thuộc quyền           Mức độ hài lòng CBQL thuộc quyền           Thu nhập bình quân/ người lao động           10 Khác:           10: hữn n uy n nhân chủ yếu àm hạn chế năn ực nhà Lưu ý: 5- Hoàn toàn đồng ý; 1- Hoàn toàn không đồng ý T Vinashin ? ội dun TT Sử dụng đề bạt QTCC không chuyên ngành đào tạo QTCC      Bản thân chủ động, ngại học hỏi nâng cao trình độ kiến thức hoàn thiện kỹ quản lý      Doanh nghiệp không tạo điều kiện học tập      Công việc bận rộn, thời gian học hỏi      Môi trường kinh doanh thay đổi nhanh, không theo kịp      Khác:      Ầ VỀ T ỞV S Đơn vị đồn chí có xây dựn chiến ƣợc nhân quy hoạch nhân quản ý cấp cao hay không?  Có xây dựng chiến lược  Xây dựng thực chiến lược  Xây dựng không thực Chiến lược  Không xây dựng Chiến lược  Xây dựng thực không thường xuyên 175 nhữn nhà quản trị Vinashin từ 2009 đến nay, anh (chị) đánh iá mức độ yếu tố thời điểm 2010 2013 qua câu hỏi sau hữn yếu tố năn ực chiến ƣợc cốt õi đặc thù nhà T Vinashin TT Yếu tố Thời Mức độ đánh iá điểm Kiến thức, kỹ năng, trải nghiệm quản trị TĐ DN thành viên ngành công nghiệp tàu      2010 thủy Việt Nam giới TCT Trong O O O O O TCT      Tri thức liên ngành, liên lĩnh vực tiềm Trước phát triển thợ ngành Công nghiệp TCT tàu thủy Trong O O O O O TCT      Phát triển chiến lược xây dựng lực Trước cốt lõi theo dòng công việc TCT Trong O O O O O TCT      Bám sát sở, xây dựng tầm nhìn mục tiêu 2010 thúc đẩy, đối thoại thực hành giải 2013 O O O O O vấn đề sở      Kích khởi sáng tạo thành viên quyền 2010 phát triển doanh nghiệp 2013 O O O O O      Đổi mô hình kinh doanh dựa giá trị 2010 2013 O O O O O      Lãnh đạo chiến lược dựa tri thức xây 2010 dựng văn hóa doanh nghiệp 2013 O O O O O      Hành vi đạo đức, phong cách trị 2010 chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chi 2013 O O O O O phí Về nhữn yếu tố cấu trúc T TT Yếu tố Thời Mức độ đánh iá điểm      Mức độ quan tâm thực tế quan 2010 QLNN cấp trực tiếp HĐTVTĐ tới O O O O O 2013 thực tế đội ngũ QTCC      Mức độ phát triển đội ngũ dự bị chiến 2010 lược nguồn QTCC O O O O O 2013      Tầm nhìn tri thức có tính hệ thống, cạnh tranh 2010 phát triển truyền thông tầm nhìn O O O O O 2013 đến máy quản trị      Mức độ triển khai nguyên lí SỰ - NHÂN thay 2010 cho NHÂN - SỰ O O O O O 2013      Mức độ văn hóa QT CL kế hoạch 2010 NNL QTCC TĐ DN O O O O O 2013      Mức độ phù hợp số lượng QTCC giảm 2010 kiêm nhiệm lực lượng thay CL O O O O O 2013      Mức cụ thể hóa phù hợp loại tiêu 2010 chuẩn chức danh với sở liệu QTCC O O O O O 2013 tiềm quy hoạch      Mức độ sáng suốt thông thái để tạo lập đội 2010 ngũ QTCC trường hợp ứng viên O O O O O 2013 chưa đáp ứng hoàn toàn tiêu chuẩn chức danh theo loại      Mức hiệu thực tế điều động, luân 2010 chuyển nhà QTCC theo mục tiêu phát triển O O O O O 2013 DN      Mức độ dấp ứng phát huy thực tế với 10 2010 176 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 tiêu chuẩn loại chức danh QTCC Mức độ sẵn sàng đáp ứng nguồn QTCC nội quy hoạch để bổ nhiệm theo tiêu chuẩn loại chức danh Mức độ phù hợp hợp lý phân công phụ trách dòng công việc với lực, sở trường phân cấp quản trị Mức độ phối hợp, hiệp tác đa chức làm việc nhóm thực tế nhà QTCC với quy trình kiến tạo tri thức Mức độ cân bằng, tương thích tường minh trách nhiệm cá nhân với phân cấp quản trị đãi ngộ với nhà QTCC Mức độ đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp kích đẩy nhà QTCC bám sát sở điều hành kịp thời dòng công việc Mức độ phù hợp hiệu hệ thống tạo động lực cho nhà QTCC đổi mô hình KD, xây dựng lực cốt lõi DN Mức độ hiệu sử dụng đội ngũ QTCC (Lợi nhuận BQ/Thu nhập BQ/1 nhà QTCC lao động) Mức độ hài hòa, đồng thuận & hiệu chế, sách giữ gìn nâng cao lòng trung thành đội ngũ QTCC Mức độ quan tâm quan tâm & hiệu chế, sách đào tạo nâng cấp lực cốt lõi, đặc thù với QTCC Mức độ quan tâm hiệu thực tế chế, sách kiểm tra, kiểm soát để đánh giá cảnh báo sớm khả sai phạm nhà QTCC Mức độ hiệu lực sách tạo động lực cho nhà QTCC cống hiến & phát huy lực cho phát triển DN Mức độ kích đẩy sách & tự ý thức bậc nhu cầu tính tự trọng tự thân nhà QTCC vượt mức đãi ngộ lôi kéo đối thủ Mức độ hài lòng người quyền tương quan hiệu suất công việc/ đãi ngộ với nhà QTCC Mức độ đảm bảo chất lượng thực tế vai trò lãnh đạo Đảng TĐ DN công tác cán QTCC Mức độ phù hợp hiệu lực cấu sách, quy chế văn hóa tổ chức thực thi CL NNL QTCC Mức độ phù hợp, kịp thời hiệu thực tế quản lý NN trực tiếp với công tác cán QTCC Mức độ phát huy thực tế hình ảnh, giá trị vốn nhân lực QTCC lãnh đạo, thực thi CL DN Mức độ đảm bảo hiệu thực tế ngân quỹ CL NNL QTCC Mức độ hiệu thực tế việc xây dựng hệ CSDL nhà QTCC nguồn cung cấp 2013 2010 2013 O  O O  O O  O O  O O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013  O  O  O  O  O 2010 2013 2010 2013  O  O  O  O  O  O  O  O  O  O 177 nhà QTCC triển vọng Đồn chí có hài òn với thự tế đề bạt bổ nhiệm nhà Lưu ý: 5- Hoàn toàn hài lòng; 1- Hoàn toàn không hài lòng Tiêu chí T ôn ty khôn ? Về đề bạt chức vụ QTCC      Về phân công nhiệm vụ đội ngũ QTCC      Mối quan hệ hợp tác Ban lãnh đạo, quản lý cấp cao      Thi hành kỷ uật (miễn nhiệm, cách chức, ) nhà T ôn ty Tập đoàn sao?  Kỷ luật nghiêm minh  Kỷ luật chưa nghiêm  Kỷ luật không người  Người bị kỷ luật không hài tội lòng với mức kỷ luật Về chế độ đãi n ộ sách với nhà T ôn ty? Lưu ý: 5- Hoàn toàn hài lòng; 1- Hoàn toàn không hài lòng ội dun vi phạm tron quản ý điều hành  Kỷ luật mang tính chất hình thức Chế độ tiền lương      Chế độ sách đãi ngộ lương      Chế độ, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi       ác khó khăn ôn ty đồn chí à: Lưu ý: 5- Hoàn toàn đồng ý; 1- Hoàn toàn không đồng ý     Vốn tài      Cơ sở hạ tầng      Công nghệ      Năng lực đội ngũ cán cấp cao      Năng lực đội ngũ cán cấp trung gian      Năng lực đội ngũ cán cấp sở      Năng lực đội ngũ nhân viên      Thông tin khả tiếp cận thị trường      Thủ tục hành      Nguồn cung ứng đầu vào cho DN      Các đãi ngộ phi tài khác, cụ thể: ội dun Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! 178 Mẫu số KS04: UK Ả S T U T Ì Đ TẠ I Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh: Đơn vị công tác: Vị trí công tác/chức vụ, ngày giữ chức vụ tại: Điện thoại: Email : Trình độ học vấn/chuyên ngành/năm tốt nghiệp (ghi đầy đủ chuyên ngành đào tạo): Mô tả công việc tại: II Quá tr nh đào tạo, bồi dƣỡn kiến thức/kỹ năn (trong vòng năm gần Bao gồm toàn khóa đào tạo: Quản lý, kỹ thuật, tài chính, lý luận trị, ngoại ngữ, kỹ nghề,…) II K óa đ o tạo t n ất: a Tên khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức/kỹ năng: b Mô tả khóa học: (thời điểm tổ chức, thời lượng khóa học; đơn vị/địa điểm đào tạo; mục đích, nội dung; yêu cầu đầu vào; cấp, chứng chỉ, kiến thức, kỹ năng,… thu sau khóa đào tạo) c Đơn vị công tác/vị trí công tác/chức vụ thời điểm đào tạo: d Phương thức/kinh phí đào tạo: (Ghi rõ: tự học hay quan cử đi; kinh phí tự túc hay quan chi trả) e Tự đánh giá hiệu áp dụng kết khóa đào tạo vào công việc thực tế: (Đánh giá theo thang điểm đến Điểm hiệu cao nhất) f Đào tạo, phổ biến lại cho đơn vị: (Ghi đầy đủ hoạt động, tài liệu phổ biến lại cho khóa học) II K óa đ o tạo t a : (Ghi giống phần II.1) … (Ghi toàn khóa đào tạo) Đề xuất nhu cầu đào tạo thời ian tới Chuyên đề đào tạo, bồi Thời điểm tổ Đơn vị đào tạo (đề Thời lượng TT dưỡng kiến thức, kỹ chức (đề xuất) (dự kiến) năng1 xuất) Kinh phí (dự kiến) Ghi chú: Phần Chuyên đề đào tạo cần mô tả rõ: mục đích, nội dung chuyên đề; yêu cầu đầu vào; mong muốn đạt sau khóa đào tạo (bằng cấp, chứng chỉ, kiến thức, kỹ năng),… V Đánh iá sau đào tạo đơn vị: N đ ợc k ảo sát (ký, họ tên) 179 Mẫu số KS05: UK Ả S T U ẦU Đ TẠ Ủ ĐƠ V Đơn vị:……………………………………………… hu cầu Chuyên đề đào tạo, Đơn vị Thời điểm Đối tượng Thời lượng Số lượng Kinh phí TT bồi dưỡng kiến đào tạo tổ chức đào tạo2 (dự kiến) (dự kiến) (dự kiến) thức, kỹ (đề xuất) (đề xuất) Ghi chú: Phần Chuyên đề đào tạo cần mô tả rõ: mục đích, nội dung chuyên đề; yêu cầu đầu vào; mong muốn đạt sau khóa đào tạo (bằng cấp, chứng chỉ, kiến thức, kỹ năng),… Phần Đối tượng đào tạo: Ghi rõ chức danh, cấp đơn vị VD: Trưởng ban, Tập đoàn; Phó tổng giám đốc, đv cấp 2; Kế toán trưởng, đv cấp 3;… Đề xuất, kiến n hị: (đối với Tập đoàn; Trường thuộc Tập đoàn; Tổng công ty, Công ty, Nhà máy; Viện Khoa học Công nghệ tàu thủy; Trung tâm Hợp tác đào tạo lao động với nước ngoài; sách Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải…) Xác n ận đơn vị 180 Phụ ục 02 T nh h nh sản xuất kinh doanh Vinashin iai đoạn 2006-2010 Bảng P.1 Các tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu hỉ ti u \ ăm Tổn sản ƣợn Tôc độ tăng trưởng Doanh thu Tốc độ tăng trưởng ợi nhuận ộp n ân sách Giá tri XK Số tàu bàn iao Đơn vị Tỷ đồn % Tỷ đồn % Tỷ đồn Tỷ đồn triệu USD Chiếc 2006 2007 2008 2009 17.553 27.454 36.837 35.541 163% 156% 13 4% 96% 11.877 21.098 29.132 22.461 150% 178% 138% 77% 503 858 645 -1.625 112 307 442 627 86,7 231 354 204 27 41 55 32 2010 11.489 32% 10.314 46% 285 64 Bảng P.2 Tổng hợp tàu giao Vinashin giai đoạn 2006-2010 TT 10 11 12 13 14 15 oại tàu Kho 150.000 DWT – FSO-5 Tàu hàng 56.200DWT hà máy đón Nam Triệu Nam Triệu Hạ Long, Nam Tàu hàng rời 53.000DWT Triệu Tàu hàng rời 34.000DWT Phà Rừng Tàu hàng 22.500DWT Bạch Đằng Tàu hàng 20.000DWT Phà Rừng Hạ Long, Phà Tàu hàng 12.500DWT Rừng Tàu chở hàng 11.000DWT Sài Gòn Tàu hàng 10.500DWT Bạch Đằng Tàu hàng đa 9.200DWT Bến Kiền Bến Kiền, Hạ Tàu chở hàng 8.700DWT Long Nam Triệu, Tàu hàng 6.800DWT Shipmarin Bạch Đằng, Phà Rừng, Nam Tàu hàng 6.500DWT Triệu, Bến Kiền, Sài Gòn, Shipmarin Nam Hà, Sông Tàu hàng 5.200DWT Đào Các nhà máy Tàu hàng 5.000DWT Tập đoàn Số ƣợn Tải trọn (DWT), Công suất ( ) 150.000 56.200 10 530.000 34.000 180.000 20.000 87.200 2 22.000 21.000 9.200 60.900 13.600 11 71.500 20.800 82 175.498 181 oại tàu TT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nam Triệu Bạch Đằng Bến Kiền Nha Trang Bạch Đằng 1 Tải trọn (DWT), Công suất ( ) 8.400 14.000 8.400 4.500 13.500 Phà Rừng 26.000 Bạch Đằng Nam Triệu Diêm Điền Hạ Long Sông Cấm Các nhà máy Tập đoàn 1 33 4.900 4.800 3.200 14.700 175.000 HP 33 15.500 219 1.570.098 DWT hà máy đón Tàu container 700TEU Tàu container 610TEU Tàu container 564TEU Tàu chở container 225TEU Tàu dầu 13.500DWT Tàu dầu/h.chất nhẹ 6.500DWT Ethylene 4.500m3 – BD01 Tàu dầu 4.800DWT Tàu dầu 3.200DWT Tàu chở ô tô 4.900 xe Tàu kéo 5.000 – 7.000 HP Các loại tàu thiết bị khác Tổn cộn Số ƣợn Bảng P.3 Tình hình sửa chữa tàu Vinashin giai đoạn 2006-2010 hỉ ti u/ ăm Lượt tàu sửa chữa Giá trị sửa chữa Đơn vị Lượt Tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 142 160 200 188 174 209 200 223 255 245 Phụ ục 03 hƣơn pháp chọn điển h nh n hi n cứu Nghiên cứu chọn điển hình/nghiên cứu điển hình hay điển cứu tức nghiên cứu dựa trường hợp (tiếng Anh „case‟) đặc trưng mang tính phương pháp sử dụng phổ biến ngành giáo dục học, xã hội học, quản trị học, luật học, y học Mục tiêu phương pháp tìm hiểu rõ trường hợp nghiên cứu cách theo dõi sát toàn diện trường hợp chọn thời gian đủ dài môi trường tự nhiên Kết nghiên cứu điển hình cho phép nhà nghiên cứu đưa lời giải thích việc xảy xảy ra, thông qua xác định vấn đề quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu rộng rãi tương lai Các tài liệu truyền thống phương pháp nghiên cứu thường phân loại điển cứu phương pháp định tính với mục đích mô tả Quan điểm xem xét lại không bao trùm hết mục đích phương pháp đa dạng điển cứu Trong số tài liệu xuất gần đây, nhà phương pháp luận không xem điển cứu phương pháp mà quan 182 niệm cách tiếp cận chiến lược mà thông qua nhà nghiên cứu lựa chọn nhiều trường hợp phù hợp cho hướng nghiên cứu riêng Ngoài ra, điển cứu liệt kê vào nhóm phương pháp định tính, sử dụng chứng định tính lẫn định lượng khác Phân loại điển cứu Có nhiều hệ thống khác để phân loại điển cứu Hệ thống phân loại GAO [70] dựa vào mục đích nghiên cứu để chia điển cứu thành loại sau: Điển cứu minh họa (Illustrative): nghiên cứu mang tính mô tả, với mục đích cung cấp thông tin sinh động thu từ thực tế để bổ sung cho nguồn thông tin có liên quan đến trường hợp nghiên cứu Điển cứu thăm dò (Exploratory): nghiên cứu có tính mô tả, nhằm mục đích tạo giả thuyết làm sở cho nghiên cứu tương lai trường hợp nghiên cứu không đơn minh họa Nghiên cứu trường hợp đặc trưng (Critical instance): xem xét trường hợp đáng ý thật cần thiết để kiểm chứng giá trị lời khẳng định liên quan đến chương trình, sách, chiến lược Nghiên cứu triển khai chương trình/dự án (Program implementation): tìm hiểu tác nghiệp địa bàn khác nhằm mục đích kiểm tra Nghiên cứu tác động chương trình (Program effect): sử dụng điển cứu để xem xét tác động chương trình Thường thực nhiều địa bàn sử dụng công cụ đánh giá đa phương pháp (multimethod assessments) Điển cứu tích lũy (Cumulative): tổng hợp kết từ nhiều điển cứu khác để trả lời câu hỏi lượng giá (evaluation question) Câu hỏi thuộc loại mô tả, quy phạm/đánh giá (normative), tác động/thực nghiệm (cause-and-effect) Hệ thống phân loại Jensen Rodgers [75] không dựa vào mục đích nghiên cứu mà dựa vào kỹ thuật thu thập thông tin để chia điển cứu làm loại sau: Điển cứu thời (Snapshop case study): tìm hiểu trường hợp điển hình vào thời điểm định Điển cứu trường kỳ (Longitudinal case study): theo sát tìm hiểu trường hợp điển hình thời gian dài nhiều thời điểm khác Điển cứu trước sau (Pre-post case study): tìm hiểu khác biệt trường hợp điển hình hai thời điểm trước sau biến cố quan trọng Một biến 183 cố xem quan trọng nhà nghiên cứu có sở lý thuyết để tin biến cố có tác động đến trường hợp nghiên cứu Điển cứu hỗn hợp (Patchwork case study): tìm hiểu trường hợp điển hình khác thuộc phạm trù nghiên cứu, sử dụng nhiều cách nghiên cứu khác Điển cứu so sánh (Comparative case study): tìm hiểu nhiều trường hợp điển hình thuộc phạm trù khác nhằm so sánh tìm khác biệt trường hợp thuộc phạm trù khác Thông thường điển cứu so sánh có sử dụng so sánh định tính định lượng Theo Yin [79], thiết kế nghiên cứu điển hình gồm yếu tố sau: - Câu hỏi nghiên cứu, - Các tiên đề (propositions), - Các đơn vị phân tích, - Cơ sở lý thuyết (cho phép liên hệ số liệu tiên đề), - Các tiêu chí diễn giải kết Những câu hỏi nghiên cứu phương pháp điển cứu thường câu hỏi “tại sao” “như nào”, định nghĩa câu hỏi công việc nhà nghiên cứu Các tiên đề rút từ câu hỏi điều cần thiết giúp nhà nghiên cứu tập trung vào mục tiêu nghiên cứu Không phải nghiên cứu cần có tiên đề Một nghiên cứu mang tính thăm dò (exploratory) tiên đề mà có mục đích xác định rõ, tiêu chí để đánh giá thành công Đơn vị phân tích xác định trường hợp cần chọn Một trường hợp nhóm, tổ chức, quốc gia, thực thể lớn hay nhỏ trường hợp đơn vị phân tích gốc Chọn mẫu điển cứu (chọn trường hợp nghiên cứu) Cũng tương tự phương pháp nghiên cứu khác, chọn mẫu bước quan trọng trình nghiên cứu định giá trị thông tin thu thập Theo Wikipedia, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu điển hình phương pháp chủ đích (purposive sampling) chọn mẫu theo định hướng thông tin (information-oriented sampling), tức theo thông tin mà nhà nghiên cứu cần thu thập Điều trái ngược lại với phương pháp chọn mẫu định lượng mẫu chọn phải mang tính hoàn toàn ngẫu nhiên (random sampling) Lý lựa chọn theo quan điểm nhà nghiên cứu theo phương pháp điển cứu trường hợp trung bình không trường hợp đem lại nhiều 184 thông tin nhất, mà trường hợp không bình thường cung cấp cho ta thông tin thú vị, chúng tác động nhiều đến chế đến nhân vật tình nghiên cứu Ngoài ra, dù đứng quan điểm cần phải hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề nghiên cứu hậu chúng, đơn mô tả tượng (triệu chứng) vấn đề tần suất chúng Những mẫu ngẫu nhiên nhấn mạnh tính đại diện cho số đông tạo cho ta hiểu biết này, cần phải chọn vài trường hợp đặc trưng điều đem lại giá trị cho chúng Cũng theo Wikipedia, lấy thông tin làm sở để chọn mẫu, có định chọn loại trường hợp sau: - Trường hợp cá biệt (extreme case): phù hợp để nêu ý tưởng người nghiên cứu cách nhấn mạnh (kịch tính) - Trường hợp đặc trưng (critical case) định nghĩa trường hợp có tầm quan trọng chiến lược cho vấn đề nghiên cứu Ví dụ, bệnh viện đa khoa chuyên chữa trị loại bệnh nghề nghiệp cần tìm hiểu xem người làm việc với dung môi hữu có bị ảnh hưởng đến não không Thay chọn mẫu ngẫu nhiên gồm người làm việc khu vực có sử dụng dung môi hữu cơ, bệnh viện đặt cách chiến lược nơi làm việc quy định an toàn tuân thủ chặt chẽ, xem nơi trường hợp đặc trưng Nếu nơi có xảy tượng bị ảnh hưởng não dung môi hữu điều có nghĩa nơi khác bị, đặc biệt nơi khác chưa bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh Thông qua trường hợp đặc trưng nhà nghiên cứu tiết kiệm nhiều thời gian công sức, tiền bạc thực theo cách ngẫu nhiên - Trường hợp mẫu mực (paradigmatic) trường hợp điển hình theo nghĩa từ Một trường hợp mẫu mực chứa đựng cách đậm đặc đặc điểm tổng quát vấn đề tìm hiểu Trường hợp đóng vai trò điểm quy chiếu tiêu điểm mà từ người ta đưa trường phái lý thuyết khác Việc chọn mẫu điển cứu phải lý thuyết định Khi lý thuyết có liên quan đến nhân nhà nghiên cứu phải chọn trường hợp đại diện cho phạm trù Những trường hợp không định lượng không giải thoát nhà nghiên cứu khỏi trách nhiệm giải thích biến phụ thuộc biến độc lập có liên quan Không quan sát liên quan đến biến cần phải 185 phần điển cứu mà lý tưởng nhà nghiên cứu phải nghiên cứu trường hợp để minh họa cho mối quan hệ nhân mô hình lý thuyết Khi không làm điều này, nhà nghiên cứu cần phải nêu rõ quan hệ nhân chưa chọn trường hợp để minh họa Những trường hợp nêu lý thuyết trái ngược với mô hình nhân tác giả phải nhắc đến Trong phần này, nội dung khảo sát tập trung vào: (1) cấu tổ chức định biên, (2) thực trạng hiệu hoạt động (hạn chế/ thành công nguyên nhân), (3) thực trạng cấu trúc chiến lược NNL QTCC số đơn vị điển hình thuộc Vinashin Phương pháp thu thập thông tin đơn vị điển hình thông qua: (1) nghiên cứu báo cáo tổng hợp, đề án chiến lược phát triển mảng hoạt động Tập đoàn đơn vị thành viên, (2) khảo sát thực tế vấn trực tiếp cán chủ chốt đơn vị Phạm vi thu thập thông tin tinh từ năm 2006 (thành lập Tập đoàn Vinashin) đến năm 2012 Từ đó, liệu khảo sát phân tích, tổng hợp theo định hướng tiêu chí nghiên cứu điển hình hụ ục 04 ệ số ronbach's pha Hệ số Cronbach's Alpha để ước lượng độ tin cậy dựa vào độ ổn định nội Hệ số xác định giới hạn độ tin cậy đề kiểm tra tổng hợp bao gồm k đề kiểm tra con, biểu diễn sau: Trong tương ứng phương sai đề kiểm tra thứ i phương sai đề kiểm tra tổng hợp Trong trường hợp riêng đề kiểm tra bao gồm nhiều câu hỏi dạng nhị phân nhị phân, có giá trị phương sai câu hỏi trắc nghiệm

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan