1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTIỀN TỆ

62 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTIỀN TỆ Tình hình các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ngày càng phức tạp gây ra những hậu quả nặng rất nề đối với cả quốc gia phát triển lẫn các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh khủng hoảng tài chính người ta ngày càng đề cập và nghiên cứu một cách nghiên túc một loại khủng hoảng mới là “khủng khoảng nợ công”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA NGÂN HÀNG LỚP K23 ĐÊM 11 MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CHUN ĐỀ THUYẾT TRÌNH KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ Giảng viên hướng dẫn : TS Diệp Gia Luật Nhóm thực : Nhóm Lớp : Cao học đêm 11 Khóa : K23 TPHCM,11/2013 DANH SÁCH NHĨM Họ tên Di động Võ Hữu Đơng 01677652070 Phạm Xuân Hiếu 01678822410 Lê Mộng Linh 01655115215 Vũ Thị Kim Hồng 0963344112 Lê Thị Thanh Vân 01692145464 Nguyễn Huỳnh Trang 01268405674 Lê Xuân Trinh 0974039035 Nguyễn Văn Khánh 0979999369 Phạm Thị Lan Anh 01666380737 10 Nguyễn Thị Như Nhật 0988383842 11 Mai Nguyễn Thanh Thảo 0904783697 12 Nguyễn Thị Thanh Trúc 0979385510 13 Phan Tiến Luân 0909659955 14 Nguyễn Duy Thanh Phương 0982059995 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xếp hạng tín nhiệm Ireland theo Moody’s Bảng 3.1 Số liệu nợ công VN giai đoạn 2006-2011 Bảng 3.2 Cơ cấu dư nợ Chính phủ từ năm 2010 - 2012 Nhóm thực Khóa : Nhóm : K23 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nợ công 1.1.2.1 Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước 1.1.2.2 Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền, tuân thủ nguyên tắc nhà nước quản lý nợ cộng 1.1.2.3 Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế xã hội, lợi ích cộng đồng .10 1.1.3 Phân loại nợ công .10 1.1.4 Các hình thức vay nợ cơng cụ vay nợ công 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 12 1.2 Khủng hoảng nợ công 13 1.2.1 Khủng hoảng nợ cơng ? .13 1.2.2 Đặc điểm khủng hoảng nợ công 14 1.2.3 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ công 14 PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ .16 (ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND) 16 1.3 Bối cảnh chung xảy khủng hoảng nợ công châu Âu 16 1.4 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp .17 1.4.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp 17 1.4.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP 17 1.4.1.2 Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn 17 1.4.1.3 Thâm hụt cán cân vãng lai thời gian dài 18 1.4.1.4 Tình trạng thâm hụt ngân sách 18 1.4.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Hy Lạp 19 1.4.2.1 Tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công 19 1.4.2.2 Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách .19 1.4.2.3 Nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công 20 1.4.2.4 Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngòai việc sử dụng nguồn vốn không hiệu .21 1.4.2.5 Thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư 21 1.4.3 Tác động khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp đến tình hình tài – tiền tệ 22 1.4.3.1 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng 22 1.4.3.2 Cắt giảm chi tiêu 22 1.4.3.3 Đầu tư trực tiếp FDI giảm 23 1.4.3.4 Hạ bậc xếp hạng tín dụng 24 1.4.3.5 Thất nghiệp tăng 25 1.4.3.6 Lạm phát tăng 25 1.4.4 Một số giải pháp .26 1.4.4.1 Nhận gói cứu trợ từ EU, IMF hỗ trợ từ ECB 26 1.4.4.2 Giảm chi tiêu công, tăng thuế 27 1.4.4.3 Phát hành trái phiếu 27 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 1.4.5.1 Mơ hình phát triển kinh tế .28 1.4.5.2 Về hoạch định sách tài khố quản lý nợ cơng 28 1.4.5.3 Về công tác cơng bố thơng tin minh bạch sách 29 1.5 Khủng hoảng nợ công Ireland 29 1.5.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland 29 1.5.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP 29 1.5.1.2 Tình trạng thâm hụt ngân sách 30 1.5.1.3 Thâm hụt cán cân vãng lai 31 1.5.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công 31 1.5.3 Tác động nợ cơng đến tình hình tài tiền tệ .32 1.5.3.1 Xếp hạng tín nhiệm bị hạ bậc 32 1.5.3.2 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng 33 1.5.3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP giảm 33 1.5.3.4 Đầu tư trực tiếp FDI giảm nhanh đáng kể 34 1.5.3.5 Cắt giảm chi tiêu 34 1.5.3.6 Lạm phát thất nghiệp 35 1.5.4 Các sách áp dụng kết đạt .36 1.5.4.1 Các sách áp dụng 36 1.5.4.2 Kết đạt 37 1.5.5 Kinh nghiệm cho Việt Nam .38 PHẦN 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 40 1.6 Thực trạng nợ công Việt Nam 40 1.6.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2006-2012 40 1.6.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam 43 1.6.2.1 Cơ cấu nợ công chia theo dư nợ 43 1.6.2.2 Cơ cấu dư nợ công chia theo chủ nợ 46 1.6.3 Thực trạng quản lý sử dụng nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2012 48 1.6.3.1 Thực trạng sử dụng nợ công Việt Nam 48 1.6.3.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 52 1.7 Các giải pháp đề để cải thiện tình hình nợ công Việt Nam .54 1.7.1 Đối với kinh tế 55 1.7.2 Đối với việc huy động sử dụng nợ công .55 1.7.3 Đối với công tác quản lý nợ công 57 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ Chính phủ bảo lãnh từ năm 2010 – 2012 Bảng 3.4 Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010 BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Các thành phần nợ cơng Hình 2.1 Thâm hụt ngân sách số nước Châu Âu Hình 2.2 Lãi suất trái phiếu 10 năm số nước giới Hình 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hi Lạp giai đoạn 2003-2009 Hình 2.4 Tỉ lệ thất nghiệp Hi Lạp Hình 2.5 Tỉ lệ lạm phát Hi Lạp Hình 2.6 Tỉ lệ nợ công GDP Ireland năm 2005 – 2012 Hình 2.7 Lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Ireland Hình 2.8 Tăng truởng GDP Ireland giai đoạn 2007- 2011 Hình 2.9 Lạm phát Ireland năm khủng hoảng Hình 2.10 Lạm phát Ireland năm khủng hoảng Hình 3.1 Chỉ số nợ công/GDP Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Hình 3.2 Chỉ số nợ cơng/đầu người Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Hình 3.3 So sánh nợ cơng/GDP so với số nước có nợ cơng cao giới Hình 3.4 So sánh nợ cơng/GDP Việt Nam với số nước khu vực Hình 3.5 Cơ cấu dư nợ cơng Việt Nam năm 2012 Hình 3.6 Cơ cấu dư nợ phủ 2010-2012 Hình 3.7 Cơ cấu dư nợ phủ bảo lãnh 2010-2012 Hình 3.8 Cơ cấu nợ cơng Việt Nam chia theo chủ nợ năm 2012 Hình 3.9 ICOR trung bình thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2009 Hình 3.10 Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2001-2010 LỜI MỞ ĐẦU Tình hình khủng hoảng tài diễn ngày phức tạp gây hậu nặng nề quốc gia phát triển lẫn quốc gia phát triển Bên cạnh khủng hoảng tài người ta ngày đề cập nghiên cứu cách nghiên túc loại khủng hoảng “khủng khoảng nợ cơng” Tình trạng nợ công gia tăng mức dẫn đến vỡ nợ công số nước Hi Lạp, Ireland đánh lên hồi chuông cảnh báo cho nước toàn giới cần phải nhận định cách thấu đáo tình trạng nợ cơng quốc gia Chính vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình tài – tiền tệ” việc làm càn thiết cấp bách không Việt Nam mà cho tất nước giới Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, dựa vào số liệu từ số nghuồn tin cậy, từ nhóm nghiên cứu đưa phân tích, nhận định thực trạng cơng tác quản lý nợ công số nước giới Việt Nam Từ rút số kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hi Lạp Ireland, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác sử dụng quản lý nợ công nhằm ngăn chặn nợ công tăng cao, dẫn đến nguy vỡ nợ Việt Nam Đây đề tài rộng có tính bao qt cao Do đó, với hạn chế hiểu biết khó khăn việc thu thập số liệu,nhóm nghiên cứu xin trình bày thơng tin sau: Phần 1: Khái quát nợ công khủng hoảng nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ cơng giới tác động đến tình hình tài chính-tiền tệ (điển hình Hy Lạp Ireland) Phần 3: Thực trạng nợ công Việt Nam số giải pháp Với hạn chế nêu, cịn có nhiều sai sót phân tích nhóm, mong thầy bạn cho ý kiến đóng góp để nghiên cứu nhóm hồn thiện PHẦN 1: KHÁI QT VỀ NỢ CƠNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, thấy, giới xuất nhiều định nghĩa khác nợ cơng, tùy thuộc vào mục đích phạm vi sử dụng tổ chức, quốc gia  Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB): Nợ cơng tồn khoản nợ phủ khoản nợ phủ bảo lãnh Trong đó: • Nợ phủ: bao gồm nợ nước, nợ nước ngồi phủ đại lý phủ; tỉnh, thành phố tổ chức trị trực thuộc phủ đại lý tổ chức này, doanh nghiệp nhà nước • Nợ phủ bảo lãnh: gồm khoản nợ nước nợ nước khu vực tư nhân phủ đứng bảo lãnh  Theo quan điểm Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF): Nợ công hiểu nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong đó: • Khu vực tài cơng gồm: Các tổ chức tiền tệ (ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng nhà nước) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển) • Khu vực phi tài cơng gồm: phủ, tỉnh/thành phố, quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài nhà nước  Theo quan điểm Luật quản lý nợ công Việt Nam: Nợ cơng bao gồm: nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương Như vậy, xét theo khái niệm này, cần lưu ý không tồn đồng giữa: “nợ phủ” “nợ cơng” Nợ phủ trường hợp ba yếu tố cấu thành nên nợ công Đối với ba cách định nghĩa trên, cách mang tính đặc thù riêng thích hợp để sử dụng hoàn cảnh cụ thể khác song chúng có chung số đặc điểm như: khoản tiền nợ liên quan đến phủ hoạt động phủ, mục đích để tài trợ bù đắp cho thâm hụt ngân sách Do đó, để đơn giản hóa cách thức tiếp vận vấn đề đảm bảo tính logic phân tích, nghiên cứu khủng hoảng nợ cơng chương tiếp theo, hiểu khái quát nợ công thông qua khái niệm sau: Nợ cơng, cịn gọi nợ phủ hay nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Sử dụng định nghĩa này, ta cần quan tâm tới số lưu ý sau đây: • Khái niệm đưa đồng nợ phủ với nợ cơng nợ quốc gia • Định nghĩa áp dụng phần lớn quốc gia giới, nước theo hướng kinh tế thị trường thực chất, không tồn thành phần doanh nghiệp đặt lãnh đạo kiểm sốt trực tiếp nhà nước • Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay gọi bội chi ngân sách nhà nước, tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu cân đối (thu "khơng mang tính hồn trả") ngân sách nhà nước Như vậy, cách chung nhất, hiểu nợ cơng hậu vấn đề chi tiêu công bất hợp lý Bởi lẽ quốc gia phải cân đối mức thu chi nên thu không đủ chi, nhà nước phải vay dẫn đến hình thành nợ cơng Cũng theo cách tiếp cận này, nợ cơng tính thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Trên lý thuyết, vấn đề kinh tế nên có khái niệm chung thống để đảm bảo tính chặt chẽ phân tích Tuy nhiên, thực tế có nhiều luồng tư tưởng quan điểm khác nhà kinh tế tượng, việc Trong trường hợp này, khu vực, quốc gia có góc độ đánh giá khác tình hình nợ cơng Căn vào cấu nợ công quốc gia, ta nhận dạng: quốc gia sử dụng định nghĩa vấn đề nợ cơng 1.1.2 Đặc trưng nợ công 1.1.2.1 Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) 1.1.2.2 Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền, tuân thủ nguyên tắc nhà nước quản lý nợ cộng Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu 1.1.2.3 Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế xã hội, lợi ích cộng đồng Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.1.3 Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công  Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: • Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam • Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngồi khơng hiểu nợ mà bên cho vay nước ngoài, mà toàn khoản nợ công nợ nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác  Theo phương thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại: • Nợ cơng từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ • Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài  Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ cơng nợ cơng có ba loại • Nợ cơng từ vốn vay ODA • Nợ cơng từ vốn vay ưu đãi Tiểu luận mơn tài tiền tệ 1.6.3 GVHD: TS Diệp Gia Luật Thực trạng quản lý sử dụng nợ công Việt Nam giai đoạn 20062012 1.6.3.1 Thực trạng sử dụng nợ cơng Việt Nam a.Tình hình huy động nguồn vốn vay Việt Nam Thị trường trái phiếu Việt Nam chưa thật sôi động, chủ yếu thị trường trái phiếu phủ, khơng có trái phiếu quyền địa phương, điều cho thấy đa dạng loại hình trái phiếu Trong trái phiếu nguồn huy động đem lại nguồn vốn lớn cho phủ Bên cạnh đó, việc lãi suất trái phiếu chình phủ thấp thời hạn tương đối dài làm cho người dân khơng mặn mà với trái phiếu Ngoài ra, đà giảm kinh tế toàn cầu, công với khủng hoảng nợ công Châu Âu khiến dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam giảm xuống (thu hút đầu tư nước từ đầu năm 2012 đến ngày 20/4/2012 68,5% so với kỳ năm trước, vốn thực giảm 0,3% so với kỳ năm trước) Năm 2011, với mức nợ công chiếm 54,6% GDP, bội chi ngân sách nhà nước 4,9% GDP, VN tổ chức tín nhiệm đánh giá có độ rủi ro cao cac nước ASEAN, tổ chức tín nhiệm S&P hạ mức tín nhiệm VN từ BB xuống BB-, điều không ảnh hưởng lớn đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư, vốn vay nước ngoài, mà cịn gia tăng chi phí vay cho khoản tín dụng từ tổ chức tài giới Với tình hình khó khăn nay, Việt Nam cần đề nhiều giải pháp để huy động nguồn vốn nhằm đảng bảo trả khoản nợ đến hạn, bổ sung thâm hụt ngân sách nhà nước… b.Tình hình sử dụng nguồn vốn vay Việt Nam • Hệ số ICOR: Là hệ số sử dụng vốn hay hệ số đầu tư tăng trưởng, cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 48 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Cách tính ICOR: ICOR = Trong đó: K vốn, Y sản lượng, t kỳ báo cáo, t-1 kỳ trước Cần lưu ý gia tăng sản lượng nhờ nhiều nhân tố nhờ gia tăng vốn đầu tư Chính thế, việc tính ICOR thường giả định: o Mọi nhân tố khác không thay đổi; o Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng • Sử dụng nợ vay tập đồn kinh tế nhà nước chưa thật hiệu Thực tế Việt Nam, hiệu đầu tư giai đoạn 2006-2010 giảm sút rõ rệt so với giai đoạn 2000-2005 Bảng 3.4 Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010 Giai đoạn Hệ số ICOR 2000 – 2005 2006 - 2010 7,4 Nguồn: cafef.vn (http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/hieu-qua-dau-tu-nhin-tu-he-soicor-20111123075837620ca33.chn) Lượng tiền bỏ nhằm mục đích đầu tư ngày tham gia vào trình sản xuất, giai đoạn 2000-2005 bỏ gần đồng tạo đồng tăng thêm GDP,thì đến giai đoạn 2006-2010 phải bỏ 7,4 đồng tạo đồng tăng thêm GDP Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP Việt Nam 39.7% Năm 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, năm 2009 tỷ lệ 43,9% Dù đầu tư cao tốc độ tăng trưởng từ - 8.5% Do đó, hệ số ICOR ln mức cao, ICOR cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư kinh tế thấp, chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế Tuy nhiên, có câu hỏi đặt hiệu đầu tư thông qua hệ số ICOR thành phần sở hữu sao? Trong giai đoạn 1995-2009, đầu tư nhà nước chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn đầu tư, trung bình chiếm 49%, đầu tư khu vực ngồi nhà nước chiếm 30%, Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 49 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật khu vực vốn đầu tư nước ngồi chiếm 21% Trong đầu tư nhà nước vồn từ ngân sách nhà nước chiếm gần 50% chủ yếu lấy từ nguồn vốn vay Mặc dù nhận nhiều ưu đãi từ phía nhà nước hiệu đầu tư cơng nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng thấp nhiều so với khu vực tư nhân, phần đầu tư cơng có quy mơ lớn, hiệu kinh tế thấp, mang tính lâu dài, tạo hiệu ứng cho kinh tế nên hệ số ICOR cao dễ hiểu Hình 3.9 ICOR trung bình thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2009 Nguồn: http://ecna.gov.vn Trong thành phần kinh tế, vốn đần tư nhà nước hiệu nhất, hệ số ICOR trung bình đầu tu nhà nước giai đoạn 2001-2009 8, nhĩa đồng đầu tư tạo đồng đầu ra, hệ số ICOR khu vực FDI đạt khu vực nhà nước Có thể thấy hiệu đầu tư khu vực nhà nước hiệu nhất, trở thành động lực phát triển kinh tế Hệ số ICOR Việt Nam cao so với số nước khu vực việc sử dụng vốn không hiệu khu vực nhà nước, cụ thể nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển, cảng biển,… quy hoạch khởi cơng cịn dỡ dang cần lượng vốn lớn để hồn thiện Gần đây, theo cơng bố Bộ tài chính, có 5.000 dự án cơng Việt Nam bị trễ tiến độ; theo phát biểu ông Martin Rama chuyên gia kinh tế trưởng ngân hàng Thế giới Việt Nam ông “ khơng Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 50 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật ngạc nhiên” Ơng giải thích “ Ngay dự án ODA chúng tơi tài trợ bị chậm…Đó tình hình chung dự án Việt Nam” Câu chuyện VINASHIN ví dụ cho việc quản lý sử dụng nợ vay Việt Nam Hàng trăm triệu USD vốn trái phiếu quốc tế huy động chuyển cho tập đoàn vay lại, việc đầu tư tràn lan, khơng có hiệu quả, kiểm soát, quản lý dẫn đến vỡ nợ, để lại sau khoản nợ khổng lồ 80.000 tỷ đồng, người trực tiếp gánh khoản nợ không khác người dân Việt Nam tương lai Việc sử dụng vốn chưa hiệu vỡ nợ VINASHIN đặt câu hỏi lòng tin nhà đầu tư quốc tế với môi trường kinh doanh Việt Nam • Sử dụng vay nợ để tài trợ cho thâm hụt ngân sách Đầu tiên phải nói đến nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách từ việc vay nước nước ngồi, điều làm cho tình hình nợ cơng quốc gia ngày nghiêm trọng Tại Việt Nam, tình hình gia tăng thâm hụt ngân sách thập kỉ gần đáng lo ngại, năm 2001 thâm hụt ngân sách chiếm 2,8% GDP, đến năm 2010 số 6,1%, tức tăng lần Hình 3.10 Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 51 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Nguồn: Tổng cục thống kê Ảnh ưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế suy thoái, sản xuất đình trệ, lực cầu giảm mạnh, đó, với mục đích kích cầu nên ngân sách nhà nước chi lượng tiền lớn lưu thông nên tốc độ tăng bội chi ngân sách nhà nước tăng cao, cụ thể năm 2009 phủ đưa gói kích thích kinh tế có tổng giá trị gần 10% GDP, phần ngăn cản dà suy giảm kinh tế, nhiên lại làm cho ngân sách thâm hụt lên đến 87,3 nghìn tỷ đồng tương đương 7% GDP Như vậy, nợ công tăng liên tục, ngân sách lại ngày trở nên thâm hụt, điều vi phạm nguyên tắc quản lý nợ cơng bền vững, nợ công ngày hôm tài trợ thặng dư ngân sách ngày mai Theo Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế xẽ hội 2006-2010 kế hoạch đầu tư, nguồn thu ngân sách đáp ứng khoản 60%nhu cầu chi tiêu tối thiểu , mức bội chi thâm hụt ngân sách cao ( từ 5-6,9% lên đến 10% tình đến khoản chi ngân sách) điều dẫn đến rủi ro lớn khả trả nợ tương lai Với tình hình vay nợ hiệu sử dụng vậy, cộng với việc tiếp tục để đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế, chắn nợ cơng Việt Nam cịn tăng nhiều thời gian tới, nên khơng có ngạc nhiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội vừa qua khơng đại biểu tỏ lo ngại nợ công an ninh tài đất nước 1.6.3.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam a.Thực trạng quản lý nợ cơng Việt Nam • Hệ thống văn quản lý nợ công Việt Nam Đối với nợ nước ngồi, có Nghị định 134/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 1/11/2005 việc vay trả bợ nước ngồi, ngồi cịn có nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, thơng qua nghị định Chính phủ ban hành quy chế hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước ngoài, hệ thống tiêu đánh giá, giám sát báo cáo thơng tin nợ Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 52 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Đối với nợ nước, có Luật quản lý nợ cơng Nghị định 79/2012/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ cơng có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, Luật quy định rõ Bộ Tài có vai trị trách nhiệm nịng cốt q trình quản lý nợ Điều khắc phục quản lý chồng chéo quan ngành với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việc hình thành cục quản lý nợ tài thuộc Bộ Tài bước tiến lớn mặt thiết chế quản lý, đưa Việt Nam tiến sát với nước có khn khổ pháp lý thể chế quản lý vững mạnh giới • Tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến quản lý nợ công Việc công khai tài nợ cơng Viêt Nam khơng tốt, cụ thể như: chưa xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan phủ nên khó xác định đâu quan có trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách; chưa tách bạch phần nợ phủ với nợ cơng, thường đồng nợ phủ nợ cơng, mà chưa tính đến nợ doanh nghiệp nhà nước; Luật quản lý nợ công chưa giao trách nhiệm rõ ràng cho nhân đứng đầu Hiệu hoạt động kiểm tốn nhà nước, hoạt động kiểm tốn cịn chưa mang tính độc lập tin cậy, chưa thực chuẩn hóa cán tín dụng kiên loại bỏ cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu chuyên môn nghiệp vụ b.Những thành công đạt công tác quản lý nợ công Thứ nhất, văn quản lý nợ công Việt Nam không khác nhiều so với thông lệ quốc tế, có nhiều cải tiến đáng kể, thể vai trị thiết yếu Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính… Thứ hai, hoạt động vay nợ huy động vốn lớn vào NSNN cho việc đầu tư phát triển, thành công việc xử lý nợ cũ 1993-2000 (90% GDP), thành nước có tỷ lệ nợ cơng ngưỡng an tồn ( nhỏ 60% GDP) Thứ 3, hình thành thị trường trái phiếu phủ nước, góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu thị trường vốn nói chung Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 53 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Thứ 4, việc trả nợ nước nước ngồi ln thực đầy đủ hạn, tích cực đàm phán xử lý nợ cũ với chủ nợ nước c.Những hạn chế tồn công tác quản lý nợ cơng Thứ nhất, ta có Luật quản lý nợ công Luật ngân sách nhà nước năm 2002 có quy định chi tiết quản lý vay trả nợ, làm cho khung pháp lý trở nên rườm rà chống chéo, gây khó khăn cho việc theo dõi quản lý nợ Thứ 2, Bộ tài quan trực tiếp quản lý, thực tế nhiều chồng chéo chức nhiệm vụ ngành chủ chốt Bộ tài Bộ Kế hoạch Đầu tư ( Bộ Tài lập kế hoạch vay trả nợ Bộ Kế hoạch Đầu tư lập kế hoạch nội dung số tiền vay được) Thứ 3, việc phân tích nợ cơng quan phủ chủ yếu dựa vào số nợ khác (thông thường lấy IMF hay WB); việc phân tích cho phép đánh giá mức độ nợ thời điểm định (trạng thái nợ tĩnh) chưa đưa đánh giá cho khoản thời gian, phân tích có độ trễ định so với thực tế Thứ tư, công tác quản lý khoản “nợ ngầm” khoản bảo lãnh Chính phủ ( nợ VINASHIN), khoản nợ DNNN không quán xuyến cách triệt để kết không phản ánh tình trạng nợ cơng thực tế Việt Nam Thứ năm, tình trạng sử dụng vốn khơng nội dung, mục đích, bố trí ngồi danh mục dự án diễn hầu hết bộ, ngành, địa phương; công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng nhiều hạn chế, sai sót tất khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt dự án, thiếu gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thị; Cịn nhiều dự án sử dụng nguồn vốn OAD hiệu quả, cộng với khó khăn thủ tục hành dẫn đến nhiều dự án chậm tiến độ, trì rệ việc thực Thứ sáu, tình trạng tham nhũng, lợi dụng chức vụ cán bộ, viên chức nhà nước diễn phổ biến, trình độ chun mơn các nhân viên cịn nhiều hạn chế, vậy, cần quan tâm bồi dưỡng đội ngũ thời gian tới nhằm phục vụ cho công tác quản lý nợ tốt 1.7 Các giải pháp đề để cải thiện tình hình nợ cơng Việt Nam Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 54 Tiểu luận mơn tài tiền tệ 1.7.1 GVHD: TS Diệp Gia Luật Đối với kinh tế • Phát triển nội lực kinh tế Trước tiên cần gia tăng suất lao động xã hội, suất lao động Việt Nam nằng 1/5 so với trung bình nức ASEAN 1/10 so với Singapore, mà nguyên nhân chủ yếu người lao động chưa có kiến thức, kĩ nghề, người sử dụng lao động không trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, cần trọng nâng cao kiến thức, kĩ nghề cho người lao động góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Tăng cường chất lượng sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất Cần tập trung gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: giảm nhập nguyên phụ liệu cho hàng hóa xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; gia tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất hàng hóa để sản xuất sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn, thơng qua tăng cường chất lượng sức sức cạnh tranh hàng hóa xuất • Cải thiện mơi trường đầu tư Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới; đồng thời, cần cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng thơng thống hơn, tuân thủ tốt quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế WTO, EU…về chất lượng sản phẩm, hàng rào thuế quan phi thuế quan, qui định vệ sinh an toàn kiểm dịch… Khi suất lao động cải thiện, hàng hóa có sức cạnh tranh cao, thu hút nguồn đầu tư nước thúc đẩy kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng lên  nhà nước gia tăng nguồn thu ngân sách, ghóp phần cải thiện cán cân ngân sách tình hình nợ cơng 1.7.2 Đối với việc huy động sử dụng nợ công • Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước nhằm hạn chế việc vay nợ Thực kỷ luật tài khóa cách nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao thông qua lộ trình rõ ràng, có mục tiêu cụ thể cho giai đoạn, chẳng hạn trì thâm hụt ngân sách mức 4% tư đến năm 2020, 3% kể từ sau năm 2020…muốn ta cần có ưu tiên cho Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 55 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật lĩnh vực việc sử dụng nợ công như: xây dựng sở hạ tầng công ích, dịch vụ an sinh xã hội, giữ lại DN nhà nước đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ cơng ích, cổ phần hóa DNthương mại nhà nước cho tư nhân nước nhà đầu tư nước Tăng thu ngân sách nhà nước, thông thường muốn tăng thu ngân sách nhà nước phủ thường gia tăng mức thuế suất, nhiên với tình hình khó khăn kinh tế việc tăng thuế không khả thi, tác động xấu đến kinh tế, ngược lại làm cho nguồn thu từ thuế khơng tăng mà cịn giảm; thay vào ta tăng cường việc chống thất thu thuế, rà sốt, truy thu thuế từ doanh nghiệp có hành vi trốn thuế Giảm chi ngân sách nhà nước: máy hành nước ta cịn cồng kềnh, làm việc thủ cơng khơng hiệu quả, cần tinh giảm cơng nghệ hóa phục vụ quản lý nhằm cắt giảm nhận sự; hay biện pháp mà nhà nước ta áp dụng nhằm cắt giảm chi tiêu ngưng cấp vốn cho dự án khơng có hiệu từ nguồn ngân sách năm sau, tức thực ngân sách năm chi dùng cho năm đó… • Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay, vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ cơng Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, khoản vay ưu đãi vào mục đích phát triển kinh tế nhằm gia tăng thu nhập người dân, thơng qua làm tăng khoản thu ngân sách làm nguồn trả nợ cho sau Nâng cao hiệu huy động vốn thơng qua việc: • Đa dạng hóa hình thức vay lãi suất hợp lý để tăng mức độ hấp dẫn người cho vay; phát triển thị trường trái phiếu, nhà đầu tư mua bán loại trái phiếu, tạo tính khoản, trái phiếu quan tâm nhiều Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 56 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật • Tăng cường quảng bá giới thiệu Trái phiếu phủ trường quốc tế, mà việc nâng cao mức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam nhiệm vụ Việt Nam muốn huy động nguồn vốn từ quốc tế Sử dụng nợ cơng cách hiệu thơng qua việc: • Minh bạch, hợp lý chi tiêu, vay nợ cho đầu tư phát triển thay chi cho tiêu dùng phủ, dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt thực đầu tư, tăng cường tra giám sát trình thực dự án đầu tư, tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu • Đấu thầu án cách công khai nhằm lựa chọn nhà thầu có lực • Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước 1.7.3 Đối với cơng tác quản lý nợ cơng • Hoàn thiện thể chế khung pháp lý Hoàn thiện thể chế sách cơng cụ quản lý nợ cơng, cần thống cách tính nợ cơng theo quốc tế, tức nợ cơng có tính nợ doanh nghiệp nhà nước Chính phủ bảo lãnh, với cách tính ta tính xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng rủi ro cao hay khơng, từ quản lý hiệu nợ cơng Làm rõ số nội dung luật Quản lý nợ cơng ban hành năm 2010 như: • Về việc hồn trả vốn vay, chưa có quy định rõ ràng việc bàn giao nợ vay đối tượng vay nợ, đặc biệt quyền địa phương người quản lý hết nhiệm kì Ví dụ, nguồn vốn vay sử dụng hiệu quả, có nguy vỡ nợ, người kế nhiệm có dám đảm nhận việc trả nợ hay khơng, vậy, luật cần nêu trách nhiệm thuộc xử lý • Việc cơng bố, khai thác thơng tin tình hình vay nợ Dự thảo luật chung chung, chưa thể hện trõ vấn đề thời gian công bố công khai, nội dung bao gồm vấn đề Vì luật cần thể rõ nội Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 57 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật dung trên, nhằm đảm bảo tính minh bạch cơng khai tình hình nợ công, giúp cho công tác quản lý sau Học hỏi kinh nghiệm quản lý, xây dựng sách, hệ thống pháp luật khung pháp lý từ quốc gia, tổ chức quốc tế thành công công tác quản lý nợ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ Việt Nam • Đảm bảo an tồn, bền vững nợ Chính phủ cần đề lộ trình trả nợ cơng nào, mối năm cần trích phần trăm số thu ngân sách để trả nợ công đến hạn, tránh việc vay tổ chức tài nước nước với lãi suất cao để trả cho phần nợ đến hạn, làm nợ công ngày nghiêm trọng Thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỉ trọng nợ nước, giảm tỉ trọng nợ nước ngồi thơng qua việc phát hành trái phiếu phủ với mức lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân Nếu khơng thay đổi cấu này, khả nợ công thời gian tới tăng nhanh lớn nguồn viện trợ ODA cho VN giảm mạnh, cộng với rủi ro tỷ giá… Chín phủ VN phải vay NHTM nước ngồi với lãi suất cao thời gian ngắn hạn để trả khoản nợ vay đến hạn tình hình nợ cơng ngày nghiêm trọng Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ cơng cụ thể: việc thực kiểm tốn nhà nước cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ cơng VN; việc giám sát chi tiêu phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép; rà soát lại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, nhằm tránh việc đầu tư tràn lan, gây thất thoát ngân sách mà vụ VINASIN, VINALINE học kinh nghiệm cho VN việc quản lý DN nhà nước…Nếu khơng có chế quản lý nợ cơng hiệu quả, đánh giá thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trỡ quốc gia bao nhiêu, nợ cơng có vấn đề cần giải quyết…thì nguy vỡ nợ điều lường trước Chú trọng công tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khn khổ: nợ cơng phát hành trái phiếu quyền địa phương, ngồi cịn theo luật ngân sách Vì thế, phải hồn thiện chế Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 58 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phương; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP,… • Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin nợ cơng Tiến hành kiểm toán độc lâp hoạt động quản lý nợ hàng năm, quy định trách nhiệm giải trình cụ thể quản lý nợ công Nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng, điều địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yếu cầu báo cáo hàng năm nợ dòng chu chuyển nợ Từng bước tăng cường cập nhật công khai minh bạch hố thơng tin nợ cơng thơng qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ cơng Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 59 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật KẾT LUẬN Từ số liệu thu thập được, nhóm tiến hành phân tích nhận định tình hình nợ cơng số nước giới đưa học kinh nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sử dụng quản lý nợ công Việt Nam hiên Tại Hi Lạp, khủng hoảng nợ công xảy chủ yếu khoản đầu tư tràn lan,khơng có hiệu phủ, phần lớn nợ công khoản nợ vay nước ngoài; chịu tác động khủng hoảng kinh tế, phủ nước khả tốn mình, gây tình trạng vỡ nợ quốc gia Tại Ireland tình trạng khủng hoảng nợ cơng bắt nguồn từ việc Chính phủ khơng kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng, nhà nước phải có khoản trợ cấp ngân hàng thua lỗ Việc vỡ nợ làm cho hạng mức tín nhiệm nước bị giảm sút, làm cho việc huy động nguồn vốn vay để trả nợ ngày khó khăn với chi phí lãi vay cao hơn, làm cho tình trạng ngày nghiêm trọng Tình hình quản lý sử dụng nợ công Việt Nam không hiệu mấy, vậy, rút kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ công giới, bây giờ, Việt Nam cần giám sát chặt chẽ hệ thống tài doanh nghiệp lớn kinh tế, phối hợp đồng bộ, ngành nhằm nắm rõ tình hình nợ cơng nay, có biện pháp ngăn chặn kịp thời việc gia tăng khoảng nợ công, bên cạnh đó, cần cố, hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý nợ công, nâng cao trách nhiệm, trình độ đội ngủ nhân viên tham gia công tác quản lý nợ, công khai, minh bạch hóa thơng tin nợ cơng Việt Nam, nhằm đánh giá xác tình hình nợ cơng Viêt Nam, để từ đưa giải pháp cho có hiệu Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 60 Tiểu luận mơn tài tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng, NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM 2006 TS Phan Đình Nguyên, “Quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2006 đến nay”, số 11 (tháng 07-08/2013) báo Phát triển & Hội nhập TS Đỗ Thiên Anh Tuấn, “ Nợ công Châu Âu: xem xét lại” (2012) , báo cáo chuyên đề, Trường đại học Mở TPHCM Bản tin nợ công số 07 (07/2011), số (10/2013) Bộ Tài Bài tiểu luận “ khủng hoảng nợ cơng tác động đế tình hình tài – tiền tệ” nhóm 9, cao học đêm 7, K20 nhóm 6, cao học ngày 2, K22 Các WEBSITE: www.mof.gov.vn www.economist.com www.tapchitaichinh.vn www.dantri.com www.vnexpress.net www.thesaigontimes.vn http://vov.vn/Kinh-te/No-cong-Viet-Nam-dang-tren-826-USDnguoi-dan/269475.vov Nhóm 5_CHĐ 11_K 23_UEH Trang 61 ... sau: Phần 1: Khái quát nợ công khủng hoảng nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ công giới tác động đến tình hình tài chính- tiền tệ (điển hình Hy Lạp Ireland) Phần 3: Thực trạng nợ công Việt Nam số giải... GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ .16 (ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND) 16 1.3 Bối cảnh chung xảy khủng hoảng nợ công châu Âu 16 1.4 Khủng hoảng nợ công. .. THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ (ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND) 1.3 Bối cảnh chung xảy khủng hoảng nợ công châu Âu Năm 2008 từ nước Mỹ bóng đen khủng hoảng tài lan rộng

Ngày đăng: 04/11/2014, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w