1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG và NHỮNG tác ĐỘNG của nó tới tài CHÍNH TIỀN tệ 2009 2011

45 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tháng 92008 đang chồng chất lên vai các quốc gia gánh nặng nợ nần do họ phải đi vay để chi tiêu và cứu trợ kinh tế.Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng nợ ở mức báo động. Mức nợ công của Việt Nam nếu tính theo GDP sắp xấp xỉ mức nợ tối thiểu tính theo GDP đối với các thành viên thuộc khu vực euro.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÍN DỤNG BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011 Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thúy Ái Lớp: EC012_1_111_T07 Nhóm thực hiện: Nhóm Họ tên MSSV Phạm Văn Tiến 0301 2509 0881 Nguyễn Đức Huy 0301 2509 0250 Đỗ Thùy Linh 0301 2509 0410 Phạm Thị Hồng Thắm 0301 2509 0843 Trần Thục Ngân 0301 2509 0543 TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2010 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên  Phạm Văn Tiến MSSV 0301 2509 0881 Nhiệm vụ Tình hình nợ cơng giới, giải pháp cho nợ công việt nam, tổng kết Word, làm slide, thuyết trình  Nguyễn Đức Huy 0301 2509 0250  Đỗ Thùy Linh 0301 2509 0410 Nợ công khủng hoảng nợ cơng, làm slide, thuyết trình Tình hình nợ cơng Việt Nam, làm slide thuyết trình Khủng hoảng nợ công Hy  Phạm Thị Hồng Thắm  Trần Thục Ngân 0301 2509 0843 0301 2509 0543 Lạp tác động đến tình hình TCTT, thuyết trình Khủng hoảng nợ cơng Ierland tác động đến tình hình TCTT, thuyết trình NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Nợ công: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Phân loại nợ công: 1.1.3 Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ cơng ngưỡng an tồn nợ cơng: 1.2 Khủng hoảng nợ công: 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ công? 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ công: 1.3 Tác động khủng hoảng nợ cơng đến tài tiền tệ 1.4 Vỡ nợ mắt kinh tế học: Hy Lạp Ireland không tuyên bố vỡ nợ? PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG & TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở NƯỚC ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND 11 2.1 Tình hình nợ cơng giới thời gian vừa qua 11 2.2 Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp tác động đến tình hình TCTT: 13 2.2.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp: 13 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP: 13 2.2.1.2 Tỷ trọng nợ công Hy Lạp: 13 2.2.1.3 Thâm hụt cán cân vãng lai thời gian dài 13 2.2.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công: 14 2.2.3 Tác động nợ cơng đến tình hình tài tiền tệ: 16 2.2.3.1 Xếp hạng tín dụng: 17 2.2.3.2 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng: 17 2.2.3.3 Cắt giảm chi tiêu: 17 2.2.3.4 Đầu tư trực tiếp FDI: 18 2.2.3.5 Tốc độ tăng trưởng GDP giảm: 19 2.2.3.6 Thất nghiệp gia tăng: 19 2.3 Khủng hoảng nợ công Ireland tác động đến tình hình TCTT: 19 2.3.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland: 19 2.3.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP: 19 2.3.1.2 Tình trạng thâm hụt ngân sách: (theo dõi hình 2.13) 20 2.3.1.3 Thâm hụt cán cân vãng lai 20 2.3.1.4 Cơ cấu nợ nước nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công 20 2.3.2 Tác động nợ cơng đến tình hình tài tiền tệ: 22 2.3.2.1 Xếp hạng tín nhiệm bị hạ bậc: 22 2.3.2.2 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng: 22 2.3.2.3 Đầu tư trực tiếp FDI giảm nhanh đáng kể : 22 2.3.2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP giảm: 22 2.3.2.5 Cắt giảm chi tiêu: 23 2.3.2.6 Lạm phát thất nghiệp: 23 2.4 EU IMF làm đề cứu Hy lạp Ireland? 24 PHẦN 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 26 VÀ GIẢI PHÁP 26 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam: 26 3.1.1 Nợ công tăng liên tục năm qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro: 26 3.1.2 Việt nam sử dụng nợ công chưa thật hiệu : 27 3.1.3 Thâm hụt ngân sách ngày tăng dẫn đến tính bền vững nợ cơng bị giảm sút: 29 3.1.4 Nợ công Việt Nam xếp top cuối tính minh bạch: 29 3.2 Các giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công: 30 3.2.1 Tăng cường lực cạnh tranh cho kinh tế: 30 3.2.1.1 Tăng suất lao động: 30 3.2.1.2 Tăng cường chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất môi trường đầu tư: 30 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến việc vay sử dụng nợ công hiệu quả: 31 3.2.2.1 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) nhằm hạn chế việc vay nợ: 31 3.2.2.2 Nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn vay: 31 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ công: 32 3.2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế xây dựng khung pháp lý: 32 3.2.3.2 Đảm bảo an toàn, bền vững nợ: 32 3.2.3.3 Cơng khai minh bạch hóa thơng tin nợ công: 34 KẾT LUẬN 34 TRÍCH DẪN BIỂU ĐỒ VÀ SỐ LIỆU 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến phức tạp gây hậu nặng nề quốc gia công nghiệp phát triển lẫn nước phát triển Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày người ta đề cập nhiều nghiên cứu cách nghiêm túc loại khủng hoảng “Khủng hoảng nợ cơng” Tình trạng nợ cơng gia tăng liên tục nước phát triển vượt tăng trưởng kinh tế (GDP) gây tình trạng kiểm sốt khả chi trả quốc gia Điển hình khủng hoảng nợ công Iceland, Argentina, gần số nước khu vực EU Hy Lạp Ireland Chính điều đánh lên hồi trống báo động cho nước toàn giới phải suy nghĩ chín chắn tình trạng nợ cơng quốc gia Chính vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ cơng tác động đến thị trường tài tiền tệ” việc làm cần thiết cấp bách không Việt Nam mà khu vực toàn giới Đây đề tài rộng có tính bao qt cao Do đó, với kiến thức hạn hẹp Nhóm 7, chúng em trình bày số hiểu biết khái quát vấn đề sau: Phần 1: Nợ công khủng hoảng nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình tài tiền tệ nước điển hình Hy Lạp Ireland Phần 3: Thực trạng nợ công Việt Nam giải pháp Trong suốt q trình làm việc nhóm cố gắng Tuy nhiên, có hạn chế khách quan mà nhóm khó có tránh nên đơi có chỗ sai xót Mong bạn nghiên cứu, đồng thời góp ý để tiểu luận thêm phần hồn thiện PHẦN 1: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng: 1.1.1 Định nghĩa: Theo luật quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 nợ cơng bao gồm: Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, Các khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu phủ (trong ngồi nước), trái phiếu cơng trình thị hay tập đồn kinh tế vay nợ nước ngồi phủ bảo lãnh xem nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công:  Phân theo nguồn vay bao gồm: vay nước; vay nước  Phân theo chủ thể vay bao gồm: Chính phủ; quyền địa phương; doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng Chính phủ bảo lãnh  Phân theo loại hình vay bao gồm: vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA); vay ưu đãi; vay thương mại  Phân theo thời hạn vay bao gồm: vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn;  Phân theo loại lãi suất bao gồm: lãi suất cố định; lãi suất thả  Phân theo chủ nợ nhóm chủ nợ: chủ nợ thức; chủ nợ tư nhân  Phân theo công cụ nợ bao gồm: thỏa thuận vay; tín phiếu; trái phiếu; công trái công cụ nợ khác 1.1.3 Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ cơng ngưỡng an tồn nợ cơng:  Các tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm:Nợ cơng so với GDP(chủ yếu);Nợ nước ngồi quốc gia so với GDP;Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập  Ngưỡng an tồn nợ cơng: Theo cơng trình nghiên cứu năm 2010 Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER): tỷ lệ nợ/GDP vượt ngưỡng 90% tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế làm giảm 4% tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo qui định Khối sử dụng đồng tiền chung Châu Âu, tỷ lệ nợ công tối đa quốc gia thành viên 60% GDP, thâm hụt ngân sách hàng năm không vượt 3% GDP Tuy nhiên để xét cách tồn diện cần đặt mối liên hệ với hệ thống tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân, là: tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, hiệu sử dụng vốn tiêu chí như: cấu nợ công, tỷ trọng loại nợ, cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cần phân tích kỹ lưỡng đánh giá tính bền vững nợ công 1.2 Khủng hoảng nợ công: 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ công? Khủng hoảng nợ công tình trạng nợ cơng tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo kinh tế cân đối thu chi ngân sách quốc gia Nhu cầu chi nhiều q, thu khơng đáp ứng nổi, phủ vay tiền thơng qua nhiều hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng,… để chi, từ dẫn đến tình trạng nợ Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm, để lâu thành "lãi mẹ đẻ lãi con" ngày chồng chất thêm 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ công: - Việc gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương chi phí hoạt động máy nhà nước…, đặc biệt, hậu khủng hoảng tài chính-kinh tế tồn cầu vừa qua buộc nhiều nước nhiều để khắc phục - Chính phủ khơng minh bạch số liệu tình trạng ngân sách quốc gia,sự kiểm sốt chi tiêu quản lý nợ Nhà nước yếu kém, khơng chặt chẽ, gây thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, tệ nạn tham nhũng phát triển(Hy Lạp) - Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi( cắt giảm thuế, trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm sốt khơng chặt chẽ….) - Tâm lý ảo tưởng sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, đầu tư q trớn, thiếu tính tốn (điển hình Argentina) - Chính phủ khơng kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng kinh tế tăng trưởng nóng tạo thành bong bóng Mặt khác lựa chọn bao cấp ngân hàng họ bị thua lỗ ( Ireland) - Tỷ lệ tiết kiệm nước thấp làm cho thâm hụt ngân sách ngày tăng 1.3 Tác động khủng hoảng nợ cơng đến tài tiền tệ: (ở xem xét đại diện nợ phủ) Khủng hoảng nợ công tác động đến kinh tế thông qua số sau: - Cán cân ngân sách thâm hụt Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng Lạm phát tăng Các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP giảm Thất nghiệp tăng  , Chính phủ cần huy động để trả nợ buộc phải vay công chúng cách phát hành trái phiếu, vay mượn ngân hàng trung ương cầu viện cứu trợ từ nước khác, từ tổ chức quốc tế IMF tăng thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách bên cạnh phải thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm chi tiêu Việc phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, lãi suất trái phiếu tăng phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua  Khi cán cân ngân sách thâm hụt, ngân hàng trung ương tài trợ thâm hụt cách phát hành thêm tiền làm tăng khối cung tiền gây áp lực lạm phát  Bên cạnh đó, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư trực tiếp, kìm hãm kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng (thể tốc độ tăng trưởng GDP giảm sút  số nợ/GDP tăng) Việc giảm chi tiêu, giảm đầu tư dẫn đến tình trạng việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng  Mặt khác, cán cân ngân sách thâm hụt gây lòng tin người dân nhà đầu tư kinh tế quốc gia khiến đồng tiền quốc gia sụt giá Điều dẫn tới đợt tháo chạy với quy mô lớn thị trường trái phiếu cổ phiếu làm giá chứng khoán bị sụt giảm 1.4 Vỡ nợ mắt kinh tế học: Hy Lạp Ireland không tuyên bố vỡ nợ? Khi khủng hoảng nợ xảy với qui mơ lớn mục đích ngân hàng chủ nợ nước phát triển tránh không để quốc gia tuyên bố vỡ nợ, đồng thời thường nước nợ khơng muốn tun bố vỡ nợ chi phí tốn nợ thường thấp phí tổn phải chịu tuyên bố vỡ nợ  Những phí tổn liên quan tới lợi ích quốc gia: Thứ nhất: khả vay nợ tương lai: quốc gia tuyên bố võ nợ đồng nghĩa với việc từ bỏ khả vay nợ nước tương lai: từ nước , IMF ,World Bank, =>tốc độ tăng truỏng kinh tế bị kìm hãm Thứ hai:giảm lợi ích từ thương mại quốc tế: nước chủ nợ áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại để trừng phạt, xuất bị tịch thu chạm đến biên giới quốc tế, khó khăn nhập khẩu.=>khối lượng ngoại thương giảm Thứ ba:tịch thu tài sản hải ngoại: chủ nợ thuyết phục phủ phong tỏa hay tịch thu tài sản nước nợ nằm lãnh thổ nước chủ nợ Giả sử ta goi lợi ích ròng từ việc vỡ nợ NRT phí tổn liên quan tới việc vỡ nợ C Nước nợ chưa tuyên bố vỡ nợ “Lợi ích ròng” nhỏ “phí tổn vỡ nợ’, nghĩa là: NRT < C Phương trình có ý nghĩa quan trọng chủ nợ để thực thi biện pháp khác nhằm khích lệ nợ không đến tuyên bố vỡ nợ 10 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến việc vay sử dụng nợ công hiệu quả: 3.2.2.1 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) nhằm hạn chế việc vay nợ: Việc giảm thâm hụt ngân sách nhiều tốt, mà cần phải giảm đến mức độ hợp lý chấp nhận  Tăng thu ngân sách nhà nước: Mặc dù có nhiều nguồn thu khác để tăng thu ngân sách nhà nước việc tăng thuế giải pháp tốt nhất, Việt Nam quốc gia phụ thuộc nhiều vào thuế, việc làm nhiều có hội - Cần xác định mức thuế suất hợp lý để đạt mức thuế tối ưu Vì biện pháp tăng thu việc ấn định tăng thuế suất có tác động hai chiều, tăng với mức độ hợp lý, làm tăng nguồn thu, vượt giới hạn kinh tế làm giảm tổng nguồn thu thuế - Nâng cao hiệu công tác thu thuế, đồng thời nhanh chóng hồn thiện luật thuế; bãi bỏ khoản phí, lệ phí khơng phù hợp - Tăng thêm tuổi nghỉ hưu, qua tăng nguồn thu từ thuế (do người lao động làm việc thời gian dài)  Giảm chi ngân sách nhà nước: Có thể nói việc cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách biện pháp không ủng hộ nhiều Tuy nhiên, phân biệt rõ việc tiết kiệm khoản chi cho hoạt động lãng phí với khoản chi nhằm kích thích hoạt động kinh tế, nhằm ni dưỡng nguồn thu tương lai, giải pháp cần quan tâm tới - Bộ máy nhân khối hành chánh làm việc theo thủ cơng, cồng kềnh, khơng hiệu quả, cần tinh giản cơng nghệ hố phục vụ quản lý hành nhằm giảm nhân sự, cải cách thủ tục hành - Chỉ đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Rà sốt cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu DNNN - Tăng cường quản lý để cơng trình đầu tư nhà nước thực có hiệu tránh thất thốt, lãng phí nguồn vốn 3.2.2.2 Nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn vay:  Nâng cao hiệu huy động vốn : - Đa dạng hoá hình thức vay lẫn biện pháp để tăng mức độ hấp dẫn người cho vay Ngồi ra, phải triển khai biện pháp khác để huy động tối đa nguồn tiền dân cư 31 - Tăng cường quảng bá, giới thiệu trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế Tăng tính khoản cho trái phiếu cách Chính phủ mua lại trái phiếu phủ lúc từ người mua theo thời giá tại… - Ngoài ra, kiều hối nguồn quan trọng thu hút để trả nợ nước ngồi, Các sách kiều hối Việt Nam cần thơng thống cởi mở, đơn giản hiệu số lượng kiều hối thực tế chuyển nhiều khơng qua ngân hàng lượng kiều hối khơng qua kênh thức như: xách tay, tư nhân, tổ chức khác Ngoài ra, cần trì tiếp tục kéo giảm chênh lệch tỷ giá ngồi ngân hàng để thu hút  người nhận kiều hối bán lại ngoại tệ cho ngân hàng Sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả: 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ cơng: 3.2.3.1 Tiếp tục hồn thiện thể chế xây dựng khung pháp lý:  Hoàn thiện Luật quản lý nợ cơng: Cần hồn thiện đồng văn pháp lý, tiến tới chuẩn mực theo thông lệ quốc tế Luật Quản lý nợ cơng ban hành, có hiệu lực sử dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Tuy nhiên, số nội dung Luật chung chung, cần phải làm rõ Chẳng hạn như: - Về việc hồn trả vốn vay, chưa có quy định rõ việc bàn giao nợ vay đối tượng vay nợ, đặc biệt quyền địa phương người quản lý hết nhiệm kỳ Ví dụ, nguồn vốn vay sử dụng hiệu quả, vỡ nợ liệu người kế nhiệm có dám nhận việc trả nợ hay khơng? Vì đề nghị đưa vào luật để quy trách nhiệm khoản nợ giao cho thực - Việc cơng bố cơng khai thơng tin tình hình vay nợ Dự thảo Luật chung chung, chưa thể rõ vấn đề thời gian công bố công khai, nội dung thông tin công bố cơng khai gồm vấn đề gì, quyền địa phương có phải cơng bố cơng khai tình hình vay nợ không? - Học hỏi kinh nghiệm quản lý xây dựng sách từ tổ chức quốc tế có uy tín, quốc gia thành cơng cơng tác quản lý nợ 3.2.3.2 Đảm bảo an tồn, bền vững nợ:  Thay đổi cách đánh giá tiêu chí kiểm sốt nợ cơng: - Nợ cơng/GDP: Khơng nên đánh giá tình trạng nợ cơng hay lực thực kinh tế tỷ lệ nợ cơng/ GDP, mà nên xem xét tiêu cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ 32 Vì GDP sau trừ phần chi trả sở hữu cộng với phần thu nhập từ sở hữu gọi Tổng thu nhập Quốc gia (Gross National Income - GNI) khoản mà quốc gia nhận trình sản xuất sở hữu GNI sau cộng thêm khoản thu nhập từ chuyển nhượng kiều hối, khoản viện trợ khơng hồn lại…và trừ khoản chi chuyển nhượng, lúc khoản lại Thu nhập Quốc gia khả dụng (National Disposable Income NDI) Đó khoản tiền mà quốc gia sử dụng thực tế sau bù trừ giao dịch quốc tế qua lại Việc so sánh nợ cơng GDP gây ngộ nhận gây tâm lý chủ quan khác biệt GDP GNI ngày tăng - Cách cân đối ngân sách: Nên thay đổi cách cân đối NSNN theo thông lệ quốc tế nhằm tạo thuận lợi so sánh mức bội chi VN với nước, để xác định mức độ an tồn nợ Chính phủ cân đối kinh tế vĩ mô Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế tạo lòng tin cho nhà đầu tư nước ngồi tính minh bạch quản lý kinh tế VN - Khi tính tốn nợ cơng cần lượng hóa ảnh hưởng yếu tố lạm phát chi tiêu, cách tính khoản trả lãi vay theo lãi suất thực tế thay tính theo lãi suất danh nghĩa Đồng thời, phủ cần quan tâm đến khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội…   Tăng cường quản lý giám sát chi tiêu công: - Cần tăng cường giám sát để đồng tiền ngân sách chi kịp thời, đối tượng, mục đích - Cần bước hoàn thiện hệ thống luật pháp quản lý tài - ngân sách Nhà nước Kết kiểm soát kiểm toán phải gắn với trách nhiệm cá nhân, người đặt bút phê duyệt khoản chi phải chịu hoàn toàn trách nhiệm định Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro: - Xây dựng quy chế quán lý rủi ro: theo dõi toàn diện rủi ro: tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, khoản, tín dụng; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cách tính mức phí bảo lãnh cho vay lại để phản ánh mức rủi ro tín dụng thị trường khoản vay - Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán hạn, xây dựng ngưỡng an toàn hạn mức vay phù hợp - Định kỳ báo cáo Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đốn có nguy an tồn nơ 33 3.2.3.3 Cơng khai minh bạch hóa thơng tin nợ cơng: - Nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng - Thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Ví dụ: Nếu thông tin Vinashin cung cấp đầy đủ kịp thời, Quốc hội, phương tiện thông tin đại chúng nhân dân tham gia từ chưa bị lún sâu vào khủng hoảng ngập ngụa nợ nần tình hình chắn tốt đẹp nhiều KẾT LUẬN Sự sụp đổ hai kinh tế coi hình mẫu tăng trưởng châu Âu học nhãn tiền tất nước, giàu hay nghèo Mối đe dọa khủng hoảng nợ cơng tiếp diễn có nguy lan rộng quốc gia khác châu Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia…) ảnh hưởng đến quốc gia khác toàn giới, có Việt Nam Nghiên cứu nợ công, nguyên nhân, tác động ảnh hưởng để từ có giải pháp phù hợp việc quản lý nợ công ngăn ngừa khủng hoảng nợ công vấn đề cấp bách cần thực 34 TRÍCH DẪN BIỂU ĐỒ VÀ SỐ LIỆU Bảng 2.1: thống kê GDP tỉ lệ Public debt/ GDP (%) vài quốc gia năm 2010 Quốc gia 14.582 5.498 305 204 1.407 229 2.051 3.310 2.560 Nợ công 2010 (million) 13.590 12.112 435 196 845 231 2.440 2.754 2.091 93,2% 220,3% 142,8% 96,2% 60,1% 93% 119% 83,2% 81,7% 2.246 1.797 80% 1.729 5.879 1.196 1.040,6 69,2% 17,7% GDP 2010 (million) United States Japan Greece Ireland Spain Portugal Italy Germany France United Kingdom India China Public debt/ GDP (%) Public debt/ GDP China India United Kingdom France Germany Italy Portugal Spain Ireland Greece Japan United States Public debt/ GDP 50 100 150 200 250 Hình 2.1: so sánh tỉ lệ nơ/ GDP số quốc gia năm 2010, nguồn: tradingeconomics.com 35 Hình 2.2: Tỷ trọng nợ cơng GDP Hy Lạp Hình 2.3 Những chủ nợ lớn Hy Lạp Hình 2.4 Tỷ trọng nợ cơng Hy Lạp theo kì hạn Hình 2.5: Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Hy Lạp 36 Hình 2.6 Tình hình thâm hụt cán cân thương mại Hy Lạp Biểu đồ Thâm hụt ngân sách Hy lạp từ 2007 - 2010 15.4 10.5 9.8 6.4 2007 2008 2009 2010 Hình 2.7 Tình trạng thâm hụt ngân sách Hy Lạp Hình 2.8 Lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp 37 Hình 2.9 Đầu tư FDI Hy Lạp Source: Bank of Greece 2010, revised data regarding 2006-2008 Hình 2.10 Tốc độ tăng trưởng GDP Hy Lạp Hình 2.11 Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp 38 Hình 2.12 Tỷ lệ nợ công GDP Ireland giai đoạn 2000-2010 Hình 2.13 Cán cân ngân sách Ireland giai đoạn 1998 – 2010 Hình 2.14 Cán cân thương mại Ireland giai đoạn 2009-2011 39 Hình 2.15 Cán cân vãng lai Ireland giai đoạn 2007-2011 Nguồn: irelandafternama.worldpress.com Hình 2.16 Cơ cấu nợ nước ngồi Ireland giai đoạn 2003-2010 Hình 2.17 Lãi suất trái phiếu phủ kì hạn 10 năm Ireland 40 Hình 2.18 Nguồn vốn FDI Ireland giai đoạn 1974-2009 Hình 2.19 Tốc độ tăng trưởng GDP Ireland giai đoạn 2007 – 2011 Hình 2.20 Tỉ lệ lạm phát Ireland giai đoạn 2008 – 2011 41 Nguồn: The Economist Intelligence Unit Hình 3.1: Tình hình nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam năm 2001-2010 Bảng 3.2: có cấu nợ cơng Việt Nam 2010 42 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 3.2: Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Hình 3.3: Hệ số ICOR Việt Nam số nước Châu Á 43 Hình 3.4: Thâm hụt ngân sách giai đoạn 2005-2011(dự báo) Hình 3.5: Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2011 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Sử Nguyễn Văn Tiến, “Tài Chính Quốc Tế”, Nhà xuất Thống kê, 2010 “LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG”, Số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 “NGHỊ ĐỊNH VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NỢ CÔNG”, Số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010 Các WEBSITE: http://dantri.com.vn/ http://taichinhchungkhoan.com.vn/ http://tapchicongsan.org/ http://cafef.vn/ http://vietbao.vn/ http://vnbusiness.vn/ http://vneconomy.vn/ http://vnexpress.net/ http://www.doimoi.org/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.taichinhvietnam.com/ http://www.tapchitaichinh.vn/ http://www.tradingeconomics.com/ http://www.bankofireland.com/ http://www.debtclock.org/ 45 ... công: 1.2 Khủng hoảng nợ công: 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ công? 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ công: 1.3 Tác động khủng hoảng nợ cơng đến tài tiền. .. thiện PHẦN 1: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Nợ công: 1.1.1 Định nghĩa: Theo luật quản lý nợ cơng số 29 /2009/ QH12 ngày 17/06 /2009 nợ cơng bao gồm: Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền... quát vấn đề sau: Phần 1: Nợ công khủng hoảng nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình tài tiền tệ nước điển hình Hy Lạp Ireland Phần 3: Thực trạng nợ công Việt Nam giải pháp

Ngày đăng: 19/12/2018, 18:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w