TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 6 SUY THOÁI KINH TẾ

74 916 3
TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 6 SUY THOÁI KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 6: SUY THOÁI KINH TẾ Không ai trong chúng ta mong đợi nhưng “suy thoái kinh tế” có lẽ là từ được nhắc đến nhiều nhất trên thị trường tài chính thế giới trong khoảng thời gian dài vừa qua từ năm 2008 đến nay. Trong thời đại giao thương mở cửa và toàn cầu hóa, sự suy thoái kinh tế ở một quốc gia hay khu vực sẽ ảnh hưởng lớn đến phần còn lại của thế giới và sẽ gây ra tác động trực tiếp đến đời sống của những người lao động khắp nơi trên thế giới, trong đó có chúng ta.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUN ĐỀ 6: SUY THỐI KINH TẾ Võ Phương Thúy Anh Nguyễn Thị Ngọc Diễm Lê Trung Hiếu Trần Văn Hội Hồ Thái Yên Kha Trần Thị Linh Nguyễn Thị Ngọc Đặng Hữu Phước Trần Thanh Tâm 10.Nguyễn Phương Thảo 11.Nguyễn Hữu Thuận 12.Võ Thị Thanh Trúc 13.Nguyễn Ngọc Tươi 14.Nguyễn Thị Như Ý GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT LỚP: NGÀY - K23 TP Hồ Chí Minh - Tháng 11 năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 TỔNG QUAN VỀ SỰ SUY THOÁI KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 CÁC KIỂU SUY THOÁI 1.2.1 Suy thối hình chữ V 1.2.2 Suy thối hình chữ U 1.2.3 Suy thối hình chữ W 1.2.4 Suy thối hình chữ L 1.3 NGUYÊN NHÂN 1.3.1 Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes 1.3.2 Trường phái kinh tế học Áo 1.3.3 Trường phái tiền tệ 1.3.4 Xem xét từ thực tế 1.4 HỆ QUẢ CỦA SUY THOÁI KINH TẾ 1.4.1 Vốn đầu tư nước giảm mạnh 1.4.2 Đầu tư tiêu dùng giảm mạnh 10 1.4.3 Bất ổn cán cân toán 10 1.4.4 Vấn đề an sinh xã hội 10 1.4.5 Sự suy sụp hệ thống tài thị trường bong bóng 10 1.5 GIẢI PHÁP CHUNG CHO SUY THỐI KINH TẾ 11 1.5.1 Chính sách tài khóa 11 1.5.2 Chính sách tiền tệ 12 1.5.3 Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu - bảo đảm ổn định kinh tế 14 i CÁC CUỘC SUY THOÁI KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 16 2.1 ĐẠI SUY THOÁI Ở MỸ 1929-1933 16 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 16 2.1.2 Nguyên nhân 18 2.1.3 Tác động 20 2.1.4 Các giải pháp 23 2.2 SUY THOÁI KINH TẾ NĂM 1971-1975 25 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội 25 2.2.2 Nguyên Nhân 26 2.2.3 Tác động 26 2.2.4 Các giải pháp 29 2.3 SUY THOÁI KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC CHÂU MỸ LA TINH THẬP NIÊN 1980 30 2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội 30 2.3.2 Nguyên nhân 30 2.3.3 Tác động 31 2.3.4 Các giải pháp 33 2.4 SUY THOÁI KINH TẾ 2008 - 2012 33 2.4.1 Tình hình kinh tế xã hội 33 2.4.2 Nguyên nhân 33 2.4.3 Tác động 35 2.4.4 Các giải pháp 39 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN VIỆT NAM 41 3.1 ẢNH HƯỞNG CUỘC SUY THOÁI KINH TẾ 1997 41 3.1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 42 ii 3.1.2 Tác động xuất nhập 42 3.1.3 Tác động đến thị trường ngoại hối 44 3.1.4 Ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 45 3.1.5 Một số giải pháp bật Việt Nam 46 3.2 ẢNH HƯỞNG CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 – 2012 46 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng 47 3.2.2 Lạm phát 48 3.2.3 Vốn đầu tư toàn xã hội 49 3.2.4 Chỉ số sản xuất công nghiệp 50 3.2.5 Mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ 51 3.2.6 Doanh nghiệp đăng ký 52 3.2.7 Tín dụng lãi vay bình qn 53 3.2.8 Tỉ giá ngoại tệ 53 3.2.9 Một số giải pháp Việt Nam thực giai đoạn suy thoái năm 2008 - 2012 54 3.2.10 Một số học đối phó suy thối kinh tế 61 3.2.11 Một số kiến nghị cho sách Việt Nam thời gian tới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii LỜI NÓI ĐẦU Không mong đợi “suy thối kinh tế” có lẽ từ nhắc đến nhiều thị trường tài giới khoảng thời gian dài vừa qua từ năm 2008 đến Trong thời đại giao thương mở cửa toàn cầu hóa, suy thối kinh tế quốc gia hay khu vực ảnh hưởng lớn đến phần lại giới gây tác động trực tiếp đến đời sống người lao động khắp nơi giới, có Suy thối kinh tế thực tế khơng thể tránh thời đại ngày nay, nhiên suy thoái kinh tế xảy lịch sử có nguyên nhân giải pháp cụ thể để vượt qua Cho nên việc nghiên cứu kiến thức suy thoái kinh tế, suy thoái kinh tế lịch sử cho học quý báu để giúp vững tin trước thử thách sống Đề tài rộng tiểu luận nhóm nghiên cứu trình bày ba phần: Phần 1: Tổng quan suy thoái kinh tế Phần 2: Tìm hiểu số suy thoái kinh tế lịch sử - Đại suy thoái 1929-1933 - Suy thoái kinh tế 1971-1975 - Suy thoái kinh tế nước châu Mỹ Latinh thập niên 80 - Khủng hoảng kinh tế 2008 - 2012 Phần 3: Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến Việt Nam & kiến nghị giải pháp 1 TỔNG QUAN VỀ SỰ SUY THOÁI KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM Suy thoái kinh tế (recession/economic downturn) suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm, nói cách khác tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý Theo quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ suy thối kinh tế tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng Suy thoái kinh tế liên quan đến suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp.Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) Suy thoái kinh tế giai đoạn chu kỳ kinh tế, cịn gọi chu kỳ kinh doanh Đó biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha là: suy thoái, phục hồi hưng thịnh (bùng nổ) Vì pha phục hồi thứ yếu nên chia chu kỳ kinh tế thành pha là: suy thối hưng thịnh Suy thoái kinh tế mức độ chưa nghiêm trọng tức GDP suy giảm mang giá trị dương gọi suy giảm kinh tế Suy thối kinh tế kéo dài trầm trọng gọi khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế Một số đặc điểm thường gặp suy thoái kinh tế tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho loại hàng hóa lâu bền doanh nghiệp tăng lên dự kiến Việc dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng giảm kết GDP thực tế giảm sút Cầu lao động giảm, số ngày làm việc người lao động giảm xuống tượng cắt giảm nhân công tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Khi sản lượng giảm lạm phát chậm lại giá đầu vào sản xuất giảm nguyên nhân cầu sút Giá dịch vụ khó giảm tăng không nhanh giai đoạn kinh tế suy thoái Lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh giá chứng khoán thường giảm theo nhà đầu tư cảm nhận pha xuống chu kỳ kinh doanh Cầu vốn giảm làm cho lãi suất giảm xuống thời kỳ suy thoái Cịn kinh tế hưng thịnh dấu hiệu biến thiên theo chiều ngược lại 1.2 CÁC KIỂU SUY THOÁI Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thối kinh tế theo hình dáng đồ thị tăng trưởng theo quý Có kiểu suy thoái sau hay nhắc đến: 1.2.1 Suy thoái hình chữ V Đây kiểu suy thối mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi ngắn tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều hai pha rõ ràng Đây kiểu suy thoái thường thấy Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 1.2.2 Suy thối hình chữ U Đây kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất chậm Nền kinh tế sau thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong thời kỳ thoát khỏi suy thối, có q tăng trưởng dương tăng trưởng âm xen kẽ Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1973-1975 1.2.3 Suy thối hình chữ W Đây kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái thời gian ngắn lại tiếp tục rơi vào suy thoái Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ đầu thập niên1980 1.2.4 Suy thối hình chữ L Đây kiểu suy thoái mà kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài khơng khỏi suy thối Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thối khơng lối khủng hoảng kinh tế Năm 2008, với mục tiêu kiềm chế lạm phát, muốn ổn định nhanh kinh tế vĩ mô gây áp lực lớn cho điều hành CSTT, buộc phải sử dụng công cụ, biện pháp hành chính, điều hành ngắn hạn, gây sốc cho kinh tế Việc cắt giảm cung tiền tăng trưởng đột ngột thời gian qua NHNN gây hệ không mong muốn lãi suất cho vay nợ xấu tăng cao, khoản hệ thống Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thị trường chứng khoán suy kiệt, thị trường bất động sản đóng băng.Với mục tiêu ưu tiên ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội từ cuối năm 2008, CSTT lại hướng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đối phó với suy thoái kinh tế nước khủng hoảng kinh tế giới thông qua loạt công cụ: - Triển khai thực chế hỗ trợ lãi suất mà thực chất mở rộng cung tiền; - Hạ lãi suất từ 14% xuống 8,5% cặp lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn xuống 7.5% 9.5%; - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền đồng xuống 5%; - Thực tốn trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN Nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu mua giấy tờ có gia để cung ứng thêm tiền; - Duy trì lãi suất mức 7% gần suốt năm 2009, tăng lên 8% vào tháng 11 năm 2009 Kết tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới mức kỷ lục gần 40% vào năm 2009 lạm phát tạm thời mức 6,9% - tỷ lệ cao khu vực vào thời gian Bên cạnh phủ cịn đưa gói kích cầu lên đến 160.000 tỷ (gồm 17.000 tỷ hỗ trợ lãi suất) chiếm 10% GDP vào năm 2009 (mức hỗ trợ vào loại cao giới xét tỷ lệ phần trăm so với GDP Ở nước G20 khối lượng kích cầu chiếm 2%/GDP đem lại mức bội chi ngân sách 10%) để đầu tư trợ cấp cho khu vực bị tổn thương Cùng với giải pháp mở rộng chi tiêu đầu tư (các thành năm 2008 cắt giảm chi tiêu cơng, 56 hỗn phân bố lại vốn cho dự án bị xóa bỏ), sách dãn thuế, giảm thuế đưa để kích cầu đầu tư tiêu dùng (19 nhóm hàng hóa, dịch vụ giảm 50% thuế VAT, ngành nghề giãn nộp thuế TNDN tháng; thuế thu nhập cá nhân miễn cho hộ nghèo tháng đầu năm 2009…) có tác dụng điều tiết hiệu ứng phân phối lại lãi suất cho cá nhân doanh nghiệp, hỗ trợ phần mục tiêu kích thích kinh tế năm 2009 Nỗ lực khiến Việt nam trì mức tăng trưởng 5,3% - mức tăng trưởng dương hoi sau suy thối Nền kinh tế khơng rơi vào tình trạng đổ vỡ hàng loạt ảnh hưởng suy thoái kinh tế Giai đoạn thực sách vĩ mơ thận trọng nhằm ổn định trì mục tiêu tăng trưởng năm 2010 Mục tiêu năm 2010 phủ đề kiềm chế lạm phát khoảng 7% (tương tự năm 2009) theo đuổi mục tiêu tăng trưởng khỏang 6,5% Khoảng nửa đầu năm 2010, sách tiền tệ tuân thủ định hướng hạn chế tăng trưởng dư nợ tín dụng (mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng 25% M2 20%), kiểm sốt rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng cấu dư nợ Giải pháp phù hợp với tình hình thị trường lúc giờ: yêu cầu chất lượng tín dụng cao làm giảm nhu cầu tín dụng ảo hạn chế tình trạng rủi ro lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Bên cạnh đó, việc xem xét nâng cao tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD thể mộ động thái tích cực NHNN nhằm hạn chế việc cung ứng tín dụng lực dự phịng rủi ro đảm bảo an tồn ngân hàng hệ thống Với cố gắng này, NHNN có kỳ vọng vốn tín dụng tới với đối tượng sử dụng vốn có hiệu cách đó, kiểm sốt lạm phát mà trì mức độ tăng trưởng Cho đến nửa đầu năm 2010, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng có 10% bị trích sách tiền tệ chặt chẽ, kiềm chế tăng trưởng Thời điểm hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng căng thẳng khoản hệ thống, ngân hàng thiếu nguồn nội tệ cho nhu cầu vay Chính sách tiền tệ bị 57 đặt tình lựa chọn tiếp tục trì CSTT thận trọng từ đầu năm chấp nhận lãi suất tăng lên quay lại trì tốc độ tăng trưởng, nới rộng tín dụng hạ lãi suất rơi vào vịng xốy rủi ro khoản Trong thực tế CSTT rơi vào điểm bẫy vĩ mô vừa chống đỡ tình trạng thiếu vốn vừa phải khống chế lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho vay mục tiêu tăng trưởng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp Với giải pháp nới rộng cung tiền, tháng cuối năm, dư nợ tín dụng tăng tới tới 18% đưa tổng mức dư nợ tín dụng tăng tới gần 28% so với năm 2009 (vượt 12% so với cam kết) Kết hai mục tiêu đề vượt tiêu quốc hội: tốc độ tăng trưởng vượt 104% tỷ lệ lạm phát vượt 168% Chính sách tài khóa theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng Nếu năm 2008, số dự án bị ngừng dãn tiến độ khu vực xây dựng không tăng so với năm 2007 đến 2010, giá trị sản xuất xây dựng tăng 23,1% so với năm 2009 (năm đầu tư mạnh gói kích cầu), vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng 10% so với năm 2009 (trong vốn đầu tư khu vực nhà nước năm 2009 tăng 40% so với năm 2008) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2010 theo giá thực tế tăng 17,2% so với năm 2009 41,9% GDP, bội chi ngân sách lên tới 6%GDP, tỷ lệ công 56,6% Giai đoạn ưu tiên vĩ mô, kiềm chế lạm phát năm 2011-1012 Năm 2011 năm khởi đầu thực chủ trương đẩy mạnh tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Thực thắng lợi kế hoạch năm 2011 có ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm giải khó khăn trước mắt, tạo nguồn lực cần thiết để bảo đảm an sinh xã hội, vừa tạo tiền đề vững góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 58 Đây lần đầu tiên, tuyên bố mục tiêu vĩ mô cam kết thực mục tiêu kiểm soát lạm phát thể quán cao tư tưởng đạo phủ theo nghị 11/NQ-CP/2011 tháng 2/2011 Theo CSTT CSTK yêu cầu sử dụng triệt để cơng cụ sách nhằm ưu tiên kiềm chế lạm phát, CSTT lần quay lại thực thắt chặt với mục tiêu trung gian gồm dư nợ tín dụng tăng trưởng 16%, M2 tăng 20% Các công cụ NHNN sử dụng chủ yếu thời gian qua bao gồm: lãi suất, tái cấp vốn, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở OMO, kiểm sốt hạn mức tín dụng,…Năm 2011-2012 cho thấy sách điều hành CSTT thận trọng Chính phủ, cơng cụ sử dụng cách linh hoạt hơn, cung tiền kiểm soát chặt chẽ: - Yêu cầu TCTD điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh cớ cấu tín dụng, tập trung vốn phát triển sản xuất kinh doanh, giảm tốc độ tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất tổng dư nợ xuống mức 22% đến 30/6/11 16% đến 31/12/11 - Công cụ lãi suất phát huy hiệu năm 2011, với việc nâng lãi suất, thu hút lượng tiền mặt lưu hành góp phần điều chỉnh giảm tổng cầu dẫn đến giảm lạm phát Cụ thể lãi suất chiết khấu tăng từ 7%/năm lên 12-13%/năm, lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng tăng từ 10,11,12, 13, 14, 15, 16%/năm - Nghiệp vụ thị trường mở thực nghiệp vụ hút tiền ròng phần lớn thời gian năm 2011 (cuối tháng 6/2011, mức cung rịng qua OMO khơng đáng kể 13.000 tỷ đồng tính đến cuối năm 2011 lượng hút rịng 111.365 tỷ đồng) - Tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn tín dụng tồn hệ thống ngân hàng với chế tài xử phạt nghiêm khắc nội ngân hàng - Xây dựng triển khai chiến lược cấu trúc lại hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao tính hiệu quả, giảm mức độ rủi ro cải thiện sức mạnh canh tranh 59 hệ thống ngân hàng Chủ trương nhằm giải tận gốc nguyên tình trạng mặt lãi suât cao (về phía ngân hàng) - Triển khai đồng giải pháp thị trường ngọai tệ, thị trường vàng nhằm mục tiêu giảm di chuyển vốn lòng vòng tài sản coi tiền – yếu tố gây áp lực lên lãi suất nội tệ, triệt tiêu tác động CSTT Kết mức tăng M2 tín dụng năm 2011 đạt tới 10% 12% (số liệu công bố NHNN đầu năm 2012), thấp nhiều so với mức tăng trung bình năm trước Đây mức thắt chặt đáng kể so với mức tăng định hướng nêu nghị 11 nhằm hướng tới giảm tổng cầu Tuy vậy, liệt giảm tổng cầu từ phía CSTT khơng đạt kế hoạch mong muốn Trong tỷ lệ tăng trưởng đạt 5,89% tỷ lệ lạm phát tiếp tục tăng với mức kỷ lục gần 19% (mức tăng cao so với mục tiêu điều chỉnh 15% cho năm 2011) Chính sách tài khóa thắt chặt phủ kết hợp áp dụng Giải pháp cắt giảm chi tiêu công đưa liệt: không kéo dài thời gian giải ngân, không ứng trước kế hoạch năm 2012 vốn ngân sách trái phiếu phủ, giảm 10% tín dụng đầu tư nhà nước Yêu cầu cắt giảm đầu tư công xem giải pháp cần thiết để kiềm chế lạm phát Mục tiêu gắn liền với chiến lược tái cấu trúc đầu tư công, thúc đẩy tiến độ, đầu tư trọng điểm vào dự án cần thiết phân bố lại tổng nguồn vốn đầu tư xã hội đảm bảo tính hiệu vốn đầu tư Diễn biến cung tiền tăng trưởng tín dụng 2006-2012 60 3.2.10 Một số học đối phó suy thoái kinh tế 3.2.10.1 Hợp tác quốc tế-Cần hành động để vượt qua khủng hoảng Một quốc gia đơn phương chống suy thối tồn cầu khơng đủ Chỉ có phương pháp đối phó có giúp kinh tế giới vượt qua cú sốc suy thối Nếu quốc gia khơng phối hợp, thống với nhau, sáng kiến tầm quốc gia gây bất đồng trầm trọng Trong giới tồn cầu hóa mức độ ngày cao nay, đến lúc nước cần phối hợp hành động, rút học từ khủng hoảng để phục hồi kinh tế giới, tạo thêm việc làm đạt tăng trưởng bền vững, góp phần thiết lập hệ thống tài tồn cầu hiệu 3.2.10.2 Bài học từ gói kích cầu số nước giới Đối mặt với khủng hoảng chưa có, nhiều nước cơng bố kế hoạch kích thích kinh tế có quy mơ từ mức 1-2 tỷ USD đến gói lên tới 787 tỷ USD Mỹ Ngồi sách tài khóa, Chính phủ tận dụng tốt sách tiền tệ Cắt giảm lãi suất công cụ sử dụng thường xuyên để can thiệp vào kinh tế Mục tiêu gói kích cầu hướng đến tăng tổng cầu kinh tế, tạo công ăn việc làm, đảm bảo an sinh xã hội Bên cạnh đó, bối cảnh có tính bất ổn cao dự báo khủng hoảng nhiều mâu thuẫn nên gói kích thích nước chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, có bổ sung, điều giám sát Nhìn chung, biện pháp kích cầu chia thành nhóm sau: - Nhóm biện pháp kích thích tiêu dùng người dân: Đây cách kích cầu thơng qua tăng tiêu dùng hộ gia đình Nhóm biện pháp nước kích cầu sử dụng dạng trợ cấp trực tiếp cho người dân gián tiếp thơng qua giảm hồn thuế Tuy vậy, nội dung chi tiết nhóm biện pháp đa dạng quốc gia Ví dụ, Nhật Bản phát phiếu tiêu dùng cấp tiền trực tiếp cho 61 người dân; Mỹ Hàn Quốc trợ cấp cho gia đình cho trẻ em; Mỹ trợ cấp cho người thất nghiệp người mua nhà gặp khó khăn; Thái Lan trợ cấp cho đối tượng thuộc nhóm có thu nhập thấp; Pháp chi hỗ trợ cho người mua tơ có cơng nghệ sạch, không làm ô nhiễm môi trường, Đức phát hành thẻ tiêu dùng cho cá nhân mua xe ô tô mới; Hàn Quốc hỗ trợ cho người già; Trung Quốc hỗ trợ cho nơng dân… Như vậy, thấy phần lớn nước tập trung hỗ trợ đối tượng có thu nhập thấp- đối tượng dễ bị tổn thương khủng hoảng thường có xu hướng tiêu dùng xu hướng tiết kiệm nhận trợ cấp - Nhóm biện pháp kích thích đầu tư doanh nghiệp: nhóm biện pháp nhằm khuyến khích doanh nghiệp tiến hành đầu tư thuê thêm nhân công, nhằm tạo thêm việc làm Thông thường, nhóm biện pháp thực thơng qua hình thức giảm thuế, giãn thuế, hỗn thuế cho doanh nghiệp số sách hỗ trợ doanh nghiệp Ví dụ, Mỹ cho phép khấu hao nhanh, cho phép nợ thuế, dành 35% gói kích cầu 787 tỷ USD cho giảm thuế, Mỹ Nhật Bản ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp sử dụng thêm lao động mới, Trung Quốc tăng hoàn thuế xuất số mặt hàng sử dụng nhiều lao động, Trung Quốc Nhật Bản khuyến khích cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ - Nhóm biện pháp kích thích thơng qua đầu tư cơng: Trong gói kích thích kinh tế nước, đầu tư cơng xác định khâu chủ lực Phần lớn nước kích cầu thơng qua đẩy mạnh đầu tư cơng vào sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, giao thông, đường xá, y tế, giáo dục, an sinh xã hơi…hoặc hỗ trợ quyền địa phương thơng qua việc giảm thuế (Mỹ) hay cho phép quyền địa phương vay để đầu tư phát triển ( Ấn Độ)… Mỹ dành 65% tổng gói kích thích 787 tỷ USD cho đầu tư sở hạ tầng, Trung Quốc dành 70% tổng gói kích thích 586 tỷ USD cho xây dựng sở hạ tầng xây dựng lại vùng bị thiên tai 62 Theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế Việt nam, có số kinh nghiệm quốc tế chống khủng hoảng có giá trị với Việt Nam Trong gói kích cầu Trung Quốc, tỷ lệ an sinh xã hội coi trọng, ý đậm nét đến nông nghiệp, nơng thơng nơng dân Trong gói Mỹ, Mỹ lại ý nhiều tới yếu tố phát huy nguồn nhân lực, xây trường, đại hóa việc giảng dạy từ trưởng phổ thông đến đại học Một số gợi ý tốt với Việt nam từ kinh nghiệm Trung Quốc kể đến vấn đề giải việc làm, vấn đề kích cầu đầu tư, vấn đề nông thôn, nông dân, chuyển dịch cấu, phát triển công nghệ cao, công nghệ phụ trợ, sản phẩm phù hợp với tình hình Trung Quốc tính tốn, lên danh mục chỗ cần phải tác động vào cụ thể, bản, khoản rõ ràng với mục tiêu giữ tăng trưởng, đảm bảo việc làm, quan trọng tạo đà cho phát triển, tái cấu kinh tế, không tập trung nhiều vào doanh nghiệp quốc doanh Cơng khai gói kích cầu học lòng tin “Ánh nắng chất khử trùng mạnh nhất” hình ảnh mà nhà kinh tế đạt giải Nobel năm 2001 Joseph Stiglitz sử dụng để nói vai trờ minh bạch thơng tin Nước Mỹ cơng khai gói kích cầu họ biện pháp đơn giản thiết lập trang web riêng gói kích cầu Vào trang web www.recovery.com.gov thấy việc cơng khai hóa thực cách đơn giản đến kinh ngạc Trang web gói kích cầu Mỹ cách Chính phủ trả lời câu hỏi lớn người dân ” Tiền dân chúng đâu?” Recovery.com.gov cho thấy nỗ lực quyền Mỹ việc cơng khai hóa thơng tin cơng nghệ thơng minh Hơn nữa, cịn cho thấy thơng minh trị quyền Obama Bài học xây dựng củng cố niềm tin cơng chúng có giá trị thời kỳ khủng hoảng 63 3.2.10.3 Ngun tắc kích cầu Tuy khơng có cơng thức chung cho gói kích cầu quốc gia theo nhiều nhà kinh tế học, để có gói kích cầu có hiệu cần đảm bảo ba tiêu chí: kịp thời, đối tượng ngắn hạn Kích cầu phải kịp thời: Kịp thời khơng việc Chính phủ phải hành động nhanh chóng mà biện pháp đưa cịn phải có hiệu ứng ngay, tức làm tăng chi tiêu kinh tế Các sách nhiều thời gian để thực không phát huy tác dụng gói kích cầu khơng mang lại kết mong đợi, chí gây tác động tiêu cực Kích cầu phải đối tượng: Thành cơng gói kích cầu phụ thuộc nhiều vào xu hướng chi tiêu đầu tư đối tượng mà gói kích cầu nhắm đến Để việc kích cầu có hiệu gói kích cầu phải nhắm vào đối tượng cho đồng tiền chi có hiệu ứng kích thích tiêu dùng đầu tư cao Tuy kích cầu, loại thuế khác có mức độ tác dụng khác việc kích cầu Nhìn chung, việc giảm thuế người dân có tác dụng kích cầu tốt giảm thuế cho doanh nghiệp Và việc giảm thuế cho lĩnh vực bất động sản hồn tồn khơng có tác dụng kích cầu Hiệu ứng số nhân lý khơng phải sách tài khóa có tác dụng Một số sách có tác dụng, hiệu sách khác việc kích thích kinh tế Ngồi ra, gói kích cầu thực hiệu nhu chi tiêu gia tăng người dân Nhà nước hướng đến hàng hòa dịch vụ nội địa Các đề xuất giảm thuế nhập số mặt hàng linh kiện ô tô, sách kích cầu đối tượng Với kinh tế có tỷ trọng nhập chiếm gần 75% GDP, Việt Nam cần thận trọng đưa biện pháp kích cầu để tránh việc kích thích tiêu dùng hàng ngoại nhập 64 Kích thích thực ngắn hạn: Khi thực biện pháp kích cầu cần phải đảm bảo biện pháp giảm thuế, tăng chi tiêu Chính phủ có tính tạm thời chấm dứt kinh tế vượt qua suy thoái Nguyên tắc ngắn hạn có hai ý nghĩa: (1) gói kích cầu thực ngắn hạn làm tăng hiệu gói kích cầu; (2) kích cầu ngắn hạn để không làm ảnh hưởng tới ngân sách dài hạn Tóm lại, cân nhắc biện pháp kích cầu cụ thể nguyên tắc phải tuân thủ xem xét cách đồng thời Nếu biện pháp kích cầu cụ thể vi phạm nguyên tắc bản, chưa phải biện pháp kích cầu tốt 3.2.11 Một số kiến nghị cho sách Việt Nam thời gian tới Kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô Trước bối cảnh kinh tế giới diễn biến khó lường, Việt Nam có chủ trương tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng hợp lý Tiếp nối Nghị 11/2011/NQ-CP, điều khẳng định Nghị gần Hội nghị Trung ương Đảng (nhất Hội nghị Trung ương (Khóa XI) cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng), Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 Nghị 01/2012/NQ-CP Chính phủ điều hành năm 2012, Nghị 13/2012/ NQ-CP tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Ngoài giải pháp ngắn hạn, cần phải có tầm nhìn với giải pháp trung dài hạn Trước hết, cần đổi mạnh mẽ việc quản lý đầu tư công, hạn chế khắc phục cách đầu tư phục vụ nhóm lợi ích; thu hẹp tối đa lối đầu tư mang tính đầu cơ, trục lợi, theo phong trào, chạy theo giá trị ảo; tập trung triển khai tái cấu khối DNNN, ngân hàng thương mại tái cấu đầu tư công với quy mô cường độ lớn, thay đổi tư vai trò DNNN đổi cách thức quản trị loại hình doanh nghiệp 65 Lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế giải pháp sách Các nghiên cứu ngồi nước mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào việc mở rộng quy mô qua thâm dụng vốn hiệu thấp, không dựa vào yếu tố công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao Mơ hình tăng trưởng kinh tế thay đổi chất từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, dựa yếu tố suất tổng hợp, tiến khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, khai thác tốt tiềm năng, lợi nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Định hướng sách cho mơ hình tăng trưởng kinh tế dài hạn xác định tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hợp lý (chứ đặt nặng mục tiêu tốc độ cao, năm sau cao năm trước), phát triển ổn định, hiệu cạnh tranh Để nâng chất lượng tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế bền vững cần thực nhóm giải pháp sau đây: Một là, Nhà nước cần phải đẩy mạnh thay đổi thể chế, loại trừ lợi ích nhóm, chống tham nhũng, minh bạch hóa thơng tin… Cần nhận thức đầy đủ trình chuyển đổi sang chế thị trường, xây dựng hoàn thiện đồng loại thị trường, áp dụng đắn biện pháp quản lý, điều hành theo chế thị trường để sử dụng cách hiệu vốn, tài nguyên, người… Hai là, cần khai thác tốt yếu tố tăng trưởng kinh tế, huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, tài nguyên, kiên chống tham nhũng, lãng phí, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật, nhập sản xuất loại máy móc, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tốt nhân tố người cách nâng cao chất lượng đào tạo chương trình tiên tiến, áp dụng kỹ tư duy, kỹ quản lý kỹ lao động gắn với nhu cầu thị trường 66 Ba là, năm trước mắt lâu dài Chính phủ cần thiết trì ưu tiên ổn định vĩ mô, giữ lạm phát mức 5% đến 6%, thực sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt, định hướng vào ngành ưu tiên Kinh nghiệm số nước, đặc biệt Trung Quốc cho thấy trì mức lạm phát thấp mà đạt tăng trưởng cao liên tục thời kỳ dài; Tránh nóng vội tăng trưởng nhanh cách lạm dụng yếu tố tiền tệ, thiếu kiểm soát để dẫn tới lạm phát cao gây nên cú sốc giai đoạn năm từ 2008 đến Bốn là, bước thực tái cấu trúc DN thực chất, theo hướng thị trường, DNNN nhằm giảm thất thoát lãng phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu kinh doanh, tạo mơi trường lành mạnh bình đẳng DN thuộc thành phần kinh tế khác Cần có giải pháp cấp bách nhằm khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất, tỷ lệ hàng tồn đọng cao DN thực sách miễn giảm thuế, phí… hỗ trợ thúc đẩy tiêu dùng nội địa, ý tập trung vào đối tượng thu nhập trung bình thấp xã hội Thực sách thu hút nguồn vốn nước đưa vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng Năm là, thực đồng giải pháp (nhất sách đất đai, đầu tư…) nhằm tận dụng hội dịch chuyển dòng vốn FDI từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ vào nước ASEAN, có Việt Nam định hướng dòng vốn vào lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư, loại bỏ dự án đầu tư với công nghệ cũ, lạc hậu… giảm thiểu tác động tiêu cực đầu tư FDI lên cộng đồng doanh nghiệp nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hương Giang, 2012 Đại suy thối 1929-1933 tác động giới Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Trương Hồng Tuấn, 2009 Khủng hoảng 1929, Đại suy thoái New Deal ABC vấn đề kinh tế thời đại, số 1, tháng -2009, trang 43-44 Stockchart Dow Jones Industrial Average (1900 - Present Monthly) Website: http://stockcharts.com/freecharts/historical/djia1900.html [access day: 28-Oct-13] Revisiting the 1930s The real lesson of the New Deal http://www.forbes.com on 13 Feb 2009 Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929- 1933), http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4649-02633921705330466250/Phong-trao-cach-mang-sau-khi-Dang-Cong-san-VietNam-ra-doi/Viet-Nam-trong-thoi-ki-khung-hoang-kinh-te-the-gioi-19291933.htm truy cập ngày 26/10/2012 Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995- 2012, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=376& Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn%20%C4 %91%E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1% BB%91ng%20k%C3%AA truy cập 30/10/2013 Dương Ngọc (2008), Kinh tế Việt Nam, năm hai khủng hoảng http://doanhnhan.vneconomy.vn/20081219102243113P0C5/kinh-te-viet-nammot-nam-hai-cuoc-khung-hoang.htm truy cập 29/10/2013 VCCI (2013), năm dư chấn khủng hoảng tài giới Việt Nam http://www.vcci.com.vn/dau-tu-tai-chinh/20130916033521859/5-nam-du- chan-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi-tai-viet-nam.htm truy cập 30/10/2013 68 10 Tạp chí tài (2013), năm sau lũ khủng hoảng: Nước Việt Nam rút nhanh hay chậm? http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/5nam-sau-con-lu-khung-hoang-Nuoc-o-Viet-Nam-rut-cham-hon/30755.tctc cập truy 31/10/2013 69 ... thoái kinh tế lịch sử - Đại suy thoái 1929-1933 - Suy thoái kinh tế 1971-1975 - Suy thoái kinh tế nước châu Mỹ Latinh thập niên 80 - Khủng hoảng kinh tế 2008 - 2012 Phần 3: Ảnh hưởng suy thoái kinh. .. hưng thịnh Suy thoái kinh tế mức độ chưa nghiêm trọng tức GDP suy giảm cịn mang giá trị dương gọi suy giảm kinh tế Suy thoái kinh tế kéo dài trầm trọng gọi khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế Một... suy thoái Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ đầu thập niên1980 1.2.4 Suy thối hình chữ L Đây kiểu suy thoái mà kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài khơng khỏi suy thối Một số nhà kinh

Ngày đăng: 24/01/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan