1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh tư vấn kế toán và kiểm toán việt nam (ava) thực hiện

93 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 288,04 KB

Nội dung

Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trìnhbày gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về khoản mục thuế GTGT có ảnh hưởng đến

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ

TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA) THỰC HIỆN

Chuyên ngành: Kiểm toán

Mã số: 22

GV HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TIẾN HƯNG

Hà Nội - 2013

Trang 2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ

TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA) THỰC HIỆN

Chuyên ngành: Kiểm toán

Mã số: 22

GV HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TIẾN HƯNG

Hà Nội - 2013

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thu Trang Y

Trang 4

MỤC LỤC

YMỞ Đ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN MỤC THUẾ GTGT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH TƯ

VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM 4

1.1 Lý luận chung về khoản mục thuế GTGT -4

1.1.1 Đặc điểm của thuế GTGT -4

1.1.2 Những rủi ro thường gặp trong kiểm toán thuế GTGT -5

1.1.3 Mục tiêu, căn cứ kiểm toán khoản mục thuế GTGT -6

1.2 Quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC -7

1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán -8

1.2.2 Thực hiện kiểm toán -9

1.2.3 Tổng hợp kết quả -14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 16

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) -16

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) -16

2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty AVA -17

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý -18

2.1.4 Đặc điểm quy trình kiểm toán chung tại công ty AVA -19

2.2 Thực trạng áp dụng quy trình kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán tại công ty khách hàng A của công ty AVA -21

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán -21

2.2.2 Thực hiện kiểm toán -25

2.2.3 Kết thúc kiểm toán -36

2.3 Sự khác biệt trong quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT của AVA đối với khách hàng A (khách hàng cũ) và khách hàng B (khách hàng mới) 37

2.3.1 Giới thiệu khách hàng B -37

2.3.2 Sự khác biệt trong quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT ở khách hàng B so với khách hàng A -37

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT DO CÔNG TY AVA THỰC HIỆN 42

3.1 Đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do công ty AVA thực hiện -42

3.1.1 Ưu điểm -42

Trang 5

3.1.2 Hạn chế -43

3.1.3 Nguyên nhân của thực trạng trên -45

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do Công ty AVA thực hiện -46

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do công ty AVA thực hiện -47

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do Công ty AVA thực hiện -47

3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN -52

3.3.1 Về phía nhà nước và các trường Đại học -52

3.3.2 Về phía hiệp hội kế toán và kiểm toán -53

3.3.3 Về phía công ty AVA -54

3.3.4 Về phía các đơn vị khách hàng -54

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

PHỤ LỤC 59

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AVA Tên viết tắt của công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt

Nam

BCTC Báo cáo Tài chính

BCKT Báo cáo Kiểm toán

CĐKT Cân đối kế toán

CĐPS Cân đối phát sinh

Kết quả hoạt động kinh doanh

KSNB Kiểm soát nội bộ

KTV Kiểm toán viên

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục thuế GTGT ………… 10

Biểu 2.1 Mô tả hệ thống KSNB khách hàng A 23

Biểu 2.2 Các chỉ tiêu xác định mức trọng yếu 24

Biểu 2.3 Phân tích khoản mục thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của KHA 26

Biểu 2.4 Phân tích khoản mục thuế GTGT đầu ra của KHA 27

Biểu 2.5 Kiểm tra chi tiết chứng từ thuế GTGT đầu vào KHA 29

Biểu 2.6 Bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng KHA 32

Biểu 2.7 Tính toán lại thuế GTGT đầu ra phải nộp của KHA 34

Biểu 2.8 Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu ra KHA 35

Bảng 2.9 So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B 38

Bảng 2.10 So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B 39

Bảng 3.1 Phân tổ cho khoản mục kiểm toán ……….….51

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay Việt Nam đang là một trong những nước hàng đầu về thu hútđầu tư trên thế giới và có tốc độ tăng trưởng đứng thứ hai Đông Nam Á Hàngloạt cácdoanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn thuộc nhiều thành phần kinh tế liêntục được thành lập mới và mở rộng về qui mô Kéo theo đó là những quan hệkinh tế nảy sinh phức tạp, hơn bao giờ hết, vấn đề minh bạch trong hoạt độngkinh doanh trở thành một yếu tố quyết định để thu hút đầu tư và phát triển kinh

tế

Ở nước ta, hoạt động kiểm toán mặc dù mới chỉ xuất hiện hơn chục nămnhưng với đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng như sự khuyến khích pháttriển của Nhà nước, các công ty kiểm toán đã không ngừng lớn mạnh cả về qui

mô và chất lượng dịch vụ cung cấp, góp phần không nhỏ vào việc làm lànhmạnh hóa các quan hệ kinh tế và trợ giúp đắc lực công tác quản lý của Nhànước đồng thời tạo niềm tin vững chắc cho người sử dụng thông tin tài chính

Cùng với sự tăng trưởng phát triển kinh tế, quyền và nghĩa vụ nộp thuế làhoạt động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN không chỉ là trách nhiệm của tất cảcác thành phần trong nền kinh tế mà còn là công cụ quản lý vĩ mô của Nhànước Tuy nhiên trong thực tế các tổ chức lại luôn tìm cách để trốn tránh nghĩa

vụ của mình thông qua hình vi gian lận, trốn thuế.Chính vì vậy, hoạt động kiểmtoán ngày nay đang phát huy vai trò quan trọng của mình là trong sạch hóa bộmáy kinh tế của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, trong đó có việc đảmbảo quyền và nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS Phạm Tiến Hưng và sựgiúp đỡ của ban giám đốc công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán ViệtNam (AVA), sự giúp đỡ tận tình của các anh chị KTV tại phòng nghiệp vụ 6

Trang 9

công ty AVA, cùng với những kiến thức và lý luận trang bị tại trường, em đãhoàn thành chuyên đề thực tập của mình với tên đề tài:

“Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) thực hiện”.

- Kiến nghị hoàn thiện qui trình kiểm toán thuế GTGT cho công ty AVA

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về qui trình kiểm toán khoảnmục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu qui trình kiểm toán khoảnmục thuế GTGT trong một cuộc kiểm toán BCTC do công ty AVA thực hiện

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài dựa trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu của chủnghĩa duy vật biện chứng từ lý luận đến thực tiễn, phương pháp cụ thể kết hợpvới phân tích và sử dụng các bảng biểu, sơ đồ diễn giải minh họa và một sốphương pháp khác

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trìnhbày gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về khoản mục thuế GTGT

có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC tài công ty TNHH

Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT

trong kiểm toán BCTC do công ty AVA thực hiện

Trang 10

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán

khoản mục thuế GTGT do công ty AVA thực hiện

Do hạn chế về thời gian tiếp cận với thực tế, chuyên đề thực tập này chỉdừng lại ở mô tả và so sánh thực tế vận dụng trên cơ sở khách quan, chưa đi sâuvào kinh nghiệm vận dụng và các kỹ thuật trợ giúp khác nên báo cáo này khôngtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô,các anh chị KTV và bạn bè để em hoàn thiện luận văn tốt hơn đồng thời củng cốthêm kiến thức hướng đến những mục tiêu lớn hơn trong tương lai

Trang 11

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN MỤC THUẾ GTGT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

1.1 Lý luận chung về khoản mục thuế GTGT

1.1.1 Đặc điểm của thuế GTGT

1.1.1.1 Khái niệm thuế GTGT

Thuế GTGT còn gọi là VAT là từ viết tắt của Value Added Tax

Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT được áp dụng rộng rãi ở nhiều nướctrên thế giới Ngày nay các quốc gia thuộc khối liên minh Châu Âu, Châu Phi,Châu Mỹ La Tinh và một số quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam đã chínhthức áp dụng thuế GTGT Các quốc gia khác cũng đang trong thời kỳ nghiêncứu loại thuế này.Tính đến nay đã có 130 quốc gia áp dụng thuế GTGT

Ở nước ta để thay thế cho Luật thuế doanh thu, Luật thuế GTGT đượcquốc hội khóa X thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997 đã có hiệu lực thi hành01/01/1999; luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế GTGT được quốc hộikhóa XI thông qua 17/06/2003 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2004; luật sửađổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế GTGT đượcquốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành ngày01/01/2006 Căn cứ vào luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 và nghị định số158/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 thuế GTGT được định nghĩa nhưsau:

“Thuế giá trị gia tăng là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ phát sinh trong quá trình tư sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”.

1.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của thuế GTGT

Thứ nhất, thuế GTGT là loại thuế gián thu,đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế là khác nhau Đối tượng nộp thuế GTGT là người sản xuất,

Trang 12

cung ứng hàng hóa, dịch vụ còn đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuốicùng hàng hóa dịch vụ.

Thứ hai, thuế GTGT được thu ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất Thuế GTGT chỉ được tính trên phần giá trị tăng thêm ở mỗi giai đoạn sản

xuất kinh doanh Tổng số thuế mà người tiêu dùng cuối cùng phải chịu bằngtổng số thuế ở mỗi giai đoạn

Thứ ba, thuế GTGT mang tính lãnh thổ rõ rệt Luật thuế GTGT quy định

đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng trong lãnh thổ ViệtNam

Thuế GTGT có phạm vi điều chỉnh rộng và đa dạng Vì thế nó có khả năng đem lại nguồn thu lớn, thường xuyên và ổn định cho Ngân sách Nhà nước.

1.1.2 Những rủi ro thường gặp trong kiểm toán thuế GTGT

Việc nhận diện những sai phạm có thể xảy ra giúp KTV đánh giá rủi rotiềm tàng đối với khoản mục thuế GTGT, đồng thời tập trung vào những vấn đềtrọng yếu, nhiều khả năng xảy ra sai sót

1.1.2.1.Đối với khoản mục thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

- Hạch toán không đúng thuế suất thuế GTGT

- Ghi chép, trình bày, thanh toán thuế chậm hơn so với hạn quy định trong luậtthuế

- Ghi nhận thuế GTGT đầu vào được khấu trừ với hóa đơn thông thường, hóađơn khống

- Ghi nhận thuế GTGT đầu vào được khấu trừ với hóa đơn GTGT không hợp lệ:không ghi mã số thuế, không ghi giá chưa thuế, không ghi tổng giá thanh toán…hoặc hóa đơn không theo quy định của Bộ Tài chính và cơ quan thuế, hóa đơn

Trang 13

được khấu trừ mà phải hạch toán chi phí nhưng kế toán vẫn ghi tăng thuế GTGTđầu vào được khấu trừ.

- Khấu trừ giữa thuế GTGT đầu vào được khấu trừ với số thuế phải nộp giữa cácchi nhánh khi lập báo cáo tài chính hợp nhất không chính xác

- Sự khác nhau về số liệu giữa hạch toán thuế GTGT và cácTờ khai thuế GTGTkhông giải thích được nguyên nhân

- Tính toán không chính xác giữa thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuếGTGT đầu ra, không hạch toán rõ ràng các mức thuế suất, không thể phân thànhcác mức thuế suất cụ thế

1.1.2.2.Đối với thuế GTGT đầu ra phải nộp

- Kiểm soát, quản lý và ghi nhận thuế GTGT đầu ra không phù hợp với luậtđịnh: không phát hành hóa đơn khi bán hàng, áp dụng sai thuế suất, tính toán saigiá tính thuế.…

- Không hạch toán tách biệt giữa hàng hóa dịch vụ không chịu thuế và hàng hóadịch vụ áp dụng mức thuế suất 0%

- Những chứng từ, tài liệu như hóa đơn, hợp đồng, phiếu thu.… và các tài liệuđặc thù cho những giao dịch kinh tế như hợp đồng thuế tài sản, hợp đồng xâydựng, hợp đồng xuất nhập khẩu… không phù hợp với luật định

- Khi phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, thuế GTGT đầu ra được ghi giảmkhi chưa có các chứng từ cần thiết như : biên bản thỏa thuận hàng bán bị trả lại,hóa đơn xuất lại hàng hóa.…

Trên góc độ kiểm toán, yêu cầu đặt ra hiện nay là cần đảm bảo khoản mụcthuế GTGT được trình bày trên BCTC một cách trung thực, hợp lý, phản ánhđúng số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp Vì thế, để đảm bảo có thể đưa

ra kết luận khách quan và phát hiện những sai sót trọng yếu, KTV cần thườngxuyên cập nhật văn bản pháp luật về thuế GTGT, nắm vững quy trình hạch toán

kế toán, đồng thời, phối hợp chặt chẽ với KTV phần hành khác trong quá trìnhlàm việc tại đơn vị khách thể kiểm toán

1.1.3 Mục tiêu, căn cứ kiểm toán khoản mục thuế GTGT

Trang 14

1.1.3.1 Mục tiêu kiểm toán

Trên cơ sở mục đích kiểm toán thuế GTGT như trên ta có thể xác địnhmục tiêu kiểm toán cụ thể như sau:

- Tính tuân thủ: việc tính toán, ghi chép, trình bày, thanh toán thuế GTGTphải trả phải tuân theo pháp luật hiện hành

- Tính đầy đủ: mọi giao dịch liên quan đến thuế GTGT phát sinh trong kỳphải được ghi chép đầy đủ và chính xác trên sổ sách kế toán

- Tính hiện hữu: tất cả các giao dịch liên quan đến thuế GTGT được ghichép trong sổ kế toán phải thực sự có thật và có chứng từ xác minh cho sự tồntại của chúng

- Tính chính xác: việc tính toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuếGTGT đầu ra phải đảm bảo chính xác, tránh gian lận và sai sót

- Tính toán: thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu ra phảiđược tính toán đúng thuế suất và giá tính thuế

- Quyền sở hữu: thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu raphải trả phải được phân chia rõ ràng, tránh nhầm lẫn giữa tài sản và nợ Khi muatài sản thì phát sinh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Khi nhận nợ mới thìphát sinh thuế GTGT đầu ra phải nộp

1.1.3.2 Căn cứ kiểm toán

- Các chính sách, chế độ có liên quan (như Luật doanh nghiệp, chế độ quản lý

doanh nghiệp, quy định của Nhà nước về thuế )

- Các báo cáo tài chính của đơn vị: Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối

kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính

- Sổ kế toán: Sổ hạch toán nghiệp vụ, sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết các tài

khoản có liên quan: TK 133, 3331, 131, 331, 511, 152, )

1.2 Quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC

Quy trình kiểm toán thuế GTGT được tiến hành tuân theo quy trình chungcủa cuộc kiểm toán BCTC bao gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thựchiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán

Trang 15

1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán nhưng

có tính chất định hướng cho toàn bộ cuộc kiểm toán Trên góc độ kiểm toánthuế, bước này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó giúp cho kiểm toán viênnắm bắt được với đặc thù của đơn vị khách hàng như vậy sẽ chịu những loạithuế gì, mức thuế suất ra sao, doanh nghiệp có nằm trong đối tượng được miễngiảm thuế hay không, doanh nghiệp thực hiện tính thuế theo phương phápnào Để làm được điều này, kiểm toán viên cần thu thập những biên bản traođổi thông tin giữa khách hàng với cơ quan thuế, biên bản quyết toán thuế, vàbiên bản của thanh tra thuế, những văn bản này sẽ giúp kiểm toán viên khoanhvùng được rủi ro, đánh giá được việc quản lý thuế của khách hàng và địnhhướng được cách thức sẽ kiểm tra Ngoài ra, điều này còn đồng nghĩa với việckiểm toán viên phải nắm bắt được những quy định trong các văn bản pháp lýhiện hành liên quan tới khoản mục kiểm toán

Đối với khoản mục thuế nói chung, cách tiếp cận của kiểm toán viênthường là kiểm tra chi tiết vì các doanh nghiệp thường có xu hướng tối thiểu hóalượng thuế phải nộp cho Nhà nước Tuy nhiên, với khoản mục thuế GTGT, cácthử nghiệm kiểm soát được sử dụng vì nó còn liên quan trực tiếp đến quy trìnhbán hàng và mua hàng, nên tất yếu đòi hỏi tự thân mỗi đơn vị phải duy trì hệthống kiểm soát nội bộ đối với việc tính và kê khai thuế GTGT để có thể ngănchặn, phát hiện được các gian lận và sai sót về thuế GTGT Hệ thống đó baogồm từ khâu quản lý hóa đơn GTGT đầu vào, lập hóa đơn GTGT đầu ra đếnviệc kê khai tính và nộp thuế GTGT

Tiếp theo, KTV thực hiện đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của khoản mụcthuế GTGT Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc mang tínhchất xét đoán nghề nghiệp của KTV, vì thế, ước lượng ban đầu về tính trọng yếuđối với các khoản mục kế toán nói chung hay khoản mục thuế GTGT nói riêngkhông cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán

Trang 16

Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổcho khoản mục thuế GTGT, KTV cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu

ở mức toàn bộ BCTC cũng như đối với khoản mục thuế GTGT để phục vụ choviệc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán chokhoản mục này Đánh giá rủi ro – rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng – đối vớicác sai phạm trọng yếu bao gồm cả gian lận và sai sót là công việc không thểthiếu trong bước lập kế hoạch kiểm toán Theo đó, KTV sẽ xác định tài khoản

có số dư lớn để thực hiện kiểm toán, đồng thời xác định rủi ro tiềm tàng Như đãnói ở trên, vì doanh nghiệp thường có xu hướng tối thiểu hóa khoản thuế phảinộp nên rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục thuế thường được đánh giá ở mứctrung bình Sau khi hiểu được hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ, KTV phảithực hiện đánh giá rủi ro ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho

số dư của khoản mục thuế GTGT Việc đánh giá rủi ro kiểm soát được thực hiệnsau khi KTV có được sự hiểu biết nhất định về hệ thống KSNB của khách hàng

Công việc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch là thiết kế chương trìnhkiểm toán nhằm dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thờigian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về tưliệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập phục vụ cho công việc kiểmtoán thuế GTGT Đối với phần hành kiểm toán thuế, thường có nhu cầu phốihợp với bộ phận tư vấn thuế để giải quyết những tình huống thuế phức tạp pháthiện được trong cuộc kiểm toán

1.2.2 Thực hiện kiểm toán

Đây là giai đoạn KTV chủ động triển khai các công việc đã ghi trong kếhoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán kết hợp với khả năng của kiểm toánviên để thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở đưa ra kết luận xác đáng vềmức độ trung thực và hợp lý của BCTC Giai đoạn này bao gồm các bước côngviệc sau:

Trang 17

1.2.2.1.Thực hiện các khảo sát kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát được tiến hành dựa trên các kỹ thuật cụ thể gồm:quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và làm lại

Việc tiến hành các thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập bằng chứng đểđánh giá mức độ tự tuân thủ các chính sách và các thủ tục kiểm soát nội bộ đãđược vạch ra trong chu kỳ

Đối với khoản mục thuế GTGT, KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soáttheo các mục tiêu kiểm toán nội bộ:

Bảng 1.1 Thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục thuế GTGT

Tính

tuân thủ

-Kiểm tra biên bản quyết toán thuế của các năm gần nhất, kiểm tra các phần giảm trừ khai báo, tăng lượng phải nộp, thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT không được khấu trừ, thuế GTGT hoàn lại;-Phỏng vấn kế toán thuế về chính sách thuế áp dụng so sánh với chínhsách thuế hiện hành;

-Kiểm tra việc phê chuẩn có đúng thẩm quyền hay không? Đồng thời kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các chứng từ, biên bản liên quan đến thuế GTGT

Trang 18

trình

bày

-Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ cơ bản, số liệu tổng quát;

-Kiểm tra sự vi phạm quy chế kiểm soát

1.2.2.2.Thực hiện thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích áp dụng cho phần hành thuế GTGT bao gồm kiểm tra tínhhợp lý, phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất

Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm các so sánh cơ bản:

-So sánh số thuế GTGT phải nộp thực tế với số thuế GTGT do doanh nghiệplập kế hoạch, dự toán;

- So sánh số thuế GTGT của doanh nghiệp phải nộp với số liệu về thuế GTGTcủa toàn ngành;

- So sánh số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp với số liệu dự kiến củakiểm toán

Phân tích xu hướng: là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của các số

dư của các khoản mục thuế GTGT được khấu trừ phải nộp hoặc được hoàn lại

Phân tích tỷ suất: là cách thức so sánh số dư tài khoản thuế GTGT với số dư

tài khoản khác giữa kỳ kế toán với nhau để tìm ra các biến động bất thường Các

tỷ suất sử dụng là: tỷ suất thuế GTGT phải nộp so với doanh thu , tỷ lệ thuếGTGT đầu vào so với các khoản chi phí tương ứng

1.2.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư

 Tiến hành chọn mẫu khoản mục thuế GTGT :

Xuất phát từ những điều kiện và đòi hỏi khách quan trong việc giảm chiphí, thời gian của cuộc kiểm toán song vẫn đảm bảo chất lượng của cuộc kiểmtoán, phương pháp chọn mẫu để kiểm tra chi tiết trong các cuộc kiểm toán đã

Trang 19

thường xuyên được sử dụng Vấn đề trung tâm của chọn mẫu kiểm toán là chọnđược mẫu tiêu biểu có những đặc điểm giống với những đặc điểm của quần thểmẫu được chọn Hai phương pháp chọn mẫu được áp dụng trong kiểm toán làchọn mẫu xác xuất và chọn mẫu phi xác xuất Khi chọn mẫu kiểm toán thuếGTGT cần áp dụng linh hoạt hai phương pháp chọn mẫu trên cho từng trườnghợp cụ thể Phương pháp chọn mẫu thuế GTGT được chọn phụ thuộc vào sốlượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sự hiểu biết về đối tượng kiểm toán cũngnhư trình độ của KTV, thời điểm chọn mẫu, mức giá phí cho cuộc kiểm toán vàphù hợp trong mối tương quan với các phần hành kiểm toán khác…để bảo đảmtính đại diện của mẫu chọn.

 Thực hiện kiểm tra chi tiết trên khoản mục thuế GTGT:

* Xem xét, kiểm tra số dư đầu kỳ của thuế GTGT, KTV tiến hành:

- Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ kế toán kỳ trước với số dư cuối

kỳ phản ánh trên sổ sách, BCTC (Báo cáo KQKD) kỳ trước

- Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ kế toán, BCTC (Báo cáo

KQKD) kỳ trước với số dư đầu kỳ phản ánh trên sổ sách, BCTC (Báo cáoKQKD) kỳ này

Trường hợp đã có số liệu quyết toán tài chính kỳ trước của cơ quan Nhànước có thẩm quyền thì phải điều chỉnh số liệu (số dư cuối kỳ trước, số dư đầu

kỳ này) theo số liệu trên biên bản kiểm tra quyết toán tài chính

* Xem xét, kiểm tra thuế GTGT phải nộp Nhà nước phát sinh trong kỳ, KTVthực hiện một số công việc sau:

- Lập bảng tổng hợp số phát sinh thuế GTGT phải nộp NSNN trong năm,

đối chiếu với các năm trước nếu thấy có biến động đột xuất cần phải đi sâu làm

rõ nguyên nhân

- Thực hiện việc tính toán khoản thuế GTGT phải nộp trong kỳ phát sinh

sau đó đối chiếu với đơn vị tính toán, nếu phát hiện sai lệch thì đi sâu làm rõnguyên nhân và thống nhất số liệu với doanh nghiệp

Trang 20

- Nếu có ý kiến tranh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước

thì phải nghiên cứu kỹ, nắm vững các quy định của Nhà nước, ý kiến của doanhnghiệp, của cơ quan Nhà nước làm rõ đúng sai và có ý kiến tư vấn cho doanhnghiệp và cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý về biện pháp giải quyết

* Xem xét, kiểm tra thuế GTGT đã nộp Nhà nước trong kỳ báo cáo, KTV thựchiện một số công việc sau:

- Lập bảng kê chi tiết thuế GTGT đã nộp trong kỳ báo cáo.

- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sổ sách, chứng từ nộp tiền (ủy

nhiệm chi, séc, phiếu chi tiền mặt…)

- Đối chiếu việc ghi chép sổ sách kế toán với chứng từ kế toán nhằm xác

định xem việc ghi chép có đầy đủ, chính xác và có chứng từ chứng minh không

- Đối chiếu số liệu giữa sổ sách kế toán, số liệu đã được kiểm tra với số liệu

trên BCTC (Phần đã nộp - Báo cáo KQKD)

* Xem xét, kiểm tra số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ:

Nếu việc kiểm toán xác định số phải nộp phát sinh trong kỳ, số đã nộpthực hiện trong kỳ đã đảm bảo được yêu cầu đúng đắn, chính xác thì công việccòn lại cần làm là chỉ kiểm tra việc tính toán cân đối giữa số dư đầu kỳ, số phátsinh trong kỳ để xác định được đúng số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ tínhthuế GTGT

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết khoản mục thuế GTGT :

Sau khi kiểm tra chi tiết, KTV đánh giá những bằng chứng kiểm toán đã thuthập được Những phát hiện bao gồm các sai sót không chỉ về tài khoản mà còn

về chức năng hoạt động của hệ thống KSNB, hệ thống thông tin và có thể vềtính khách quan của Ban Giám đốc năng lực của đội ngũ nhân viên Nếu saukiểm tra xác định có chênh lệch kiểm toán, KTV phải điều tra về tính chất,nguyên nhân và cân nhắc tính trọng yếu của chênh lệch kiểm toán khoản mụcthuế GTGT trên BCTC

 Xử lý chênh lệch kiểm toán thuế GTGT:

Khi có chênh lệch trong kiểm toán thuế GTGT, KTV cần tiến hành:

Trang 21

- Điều tra tính chất và nguyên nhân của những chênh lệch là cố ý hay sai

sót vô tình Đồng thời cần xem xét khả năng chênh lệch kiểm toán chỉ có trongmột loại hình nhất định nào đó

- Những thủ tục được tiến hành khi phát hiện dấu hiệu vi phạm: Nếu tin

rằng những vi phạm là những sai phạm trọng yếu trong BCTC, KTV cần thựchiện những thủ tục kiểm toán bổ sung thích hợp Nếu không khẳng định hoặcxóa bỏ được mối nghi ngờ về sai phạm, KTV sẽ cân nhắc ảnh hưởng có thể củathuế GTGT đối với BCTC và ý kiến KTV

- Báo cáo những chênh lệch kiểm toán: Khi KTV phát hiện ra những sai sót

trọng yếu trong BCTC, một điểm yếu quan trọng trong hệ thống KSNB, saiphạm cố ý thì phải báo lập tức cho Ban Giám đốc

Với những chênh lệch kiểm toán khoản mục thuế GTGT không được sửađổi, KTV lập một tóm tắt tính trọng yếu của những chênh lệch này và xét khảnăng ảnh hưởng của chúng đến BCTC

1.2.3 Tổng hợp kết quả

Sau khi các công việc ở hai giai đoạn trên được thực hiện kiểm toán viêncần thiết phải tổng hợp kết quả và lập báo cáo kiểm toán Những nội dung chủyếu ở giai đoạn này gồm:

- Hoàn thiện, soát xét GTLV với thuế GTGT

- Tổng hợp kết quả kiểm toán và xem xét các vấn đề phát sinh sau ngày lậpBCTC với thuế GTGT

- Họp đánh giá thông qua kết quả kiểm toán thuế GTGT

- Đưa ra ý kiến kiểm toán thuế GTGT trên Báo cáo kiểm toán và Thư quảnlý

Trang 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Qua tìm hiểu Chương 1 ta có cái nhìn khái quát về đặc điểm của thuếGTGT, các rủi ro thường gặp trong kiểm toán khoản mục thuế GTGT, mục tiêu

và căn cứ kiểm toán thuế GTGT Đặc biệt, Chương 1 của Luận văn đã khái quát

về quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC, quy trìnhnày nhìn chung tuân theo quy trình kiểm toán chung trong kiểm toán BCTC, ápdụng theo đặc thù của khoản mục thuế GTGT Đây chính là cơ sở, tiền đề lýluận cho Chương 2 đề cập đến thực trạng quy trình kiểm toán thuế GTGT tạiDoanh nghiệp kiểm toán

Trang 23

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ

KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA)

Công ty Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) được thành

lập ngày 10/10/2006 theo Giấy Đăng ký kinh doanh số 0102028384 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và sửa đổi bổ sung ngày 22/02/2007.AVA là một trong những loại hình Công ty TNHH có hai thành viên trở lên hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, tư vấn tài chính và Thẩm định giá có độingũ kiểm toán viên và cộng tác viên đông đảo, giàu kinh nghiệm,AVA hiệnđang là một trong 20 công ty Kiểm toán lớn nhất ở Việt Nam và là một trong 35công ty kiểm toán độc lập có uy tín nhất được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nướcViệt Nam chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán cho các đơn vị niêm yết, tổ chứcphát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam theo Quyết định số847/QĐ-UBCK ngày 16/12/2008, Quyết định số 903/QĐ-UBCKngày15/12/2009, Quyết định số 1091/QĐ-UBCK ngày 22/12/2010

Tên công ty : Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) Tên giao dịch : VIET NAM AUDITING AND ACCOUNTING

CONSULTANCY COMPANY LIMITED

Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 14, Tòa nhà HH3, Khu đô thị Mỹ Đình – Mễ Trì, Từ

Trang 24

Văn phòng đại diện khu vực miền Trung:

Địa chỉ: 23 Mai Hắc Đế - TP Vinh - Nghệ An

Số điện thoại: 0383.541.046

Nhằm không ngừng phát triển hoạt động của Công ty trong thời gian qua,AVA đã rất chú trọng trong quan hệ hợp tác và phát triển lĩnh vực chuyên ngànhvới các tổ chức kiểm toán trong và ngoài nước AVA có mối quan hệ chặt chẽvới các cơ quan nghiên cứu và một số trường đại học, học viện nhằm mục đíchtăng cường nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn của mình Hiện nay AVA làHội viên Hội kiểm toán viên hành nghề Việt nam (VACPA) và vừa gia nhập vàtrở thành thành viên Hãng Kiểm toán MGI Quốc tế

Mục tiêu hoạt động của công ty là nhằm cung cấp các dịch vụ chuyên ngành

tốt nhất, đảm bảo quyền và lợi ích cao nhất cho khách hàng, cung cấp nhữngthông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý kinh tế tài chính và điều hànhcông việc sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả cao nhất Hơn thế nữa vớikinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũi với khách hàng, tận tình, thôngthạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, công ty nắm rõcác yêu cầu trong quản lý, sản xuất kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng sẽgặp phải và hỗ trợ khách hàng giải quyết tốt các vấn đề đó mà ít có một tổ chứcdịch vụ chuyên ngành nào tại Việt Nam có thể thực hiện được

2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty AVA

Công ty AVA hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ với các loại hìnhdịch vụ phong phú, đa dạng bao gồm:

- Dịch vụ kiểm toán

Trang 25

- Dịch vụ kế toán

- Dịch vụ tư vấn

- Dịch vụ xác định giá doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá

- Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng

- Dịch vụ công nghệ thông tin…

Công ty kiểm toán AVA đã và đang cung cấp dịch vụ cho hàng trăm cácloại hình doanh nghiệp khác nhau trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Thịtrường hoạt động của AVA trải khắp mọi miền đất nước Khách hàng của AVAliên tục phát triển và rất đa dạng, với trên 500 khách hàng gồm ở tất cả các loạihình doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các ngành nghề và lĩnh vực khác nhaucủa nền kinh tế, các dự án được tài trợ bởi các tổ chức tài chính tín dụng trongnước và quốc tế,… trong đó trên 200 khách hàng thường xuyên trong lĩnh vựckiểm toán Báo cáo tài chính

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tham chiếu phụ lục số 2.1

Bộ máy quản lý công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Ban điều hành,các phòngNghiệp vụ, Phòng Kế toán, Phòng Đào tạo – Kiểm soát chất lượng và một Chinhánh Văn phòng đặt tại Nghệ An

Hội đồng thành viên: gồm 12 người trong đó Chủ tịch Hội đồng thành viên

kiêm Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, Hội đồngthành viên có quyền và nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển của công ty;quyết định phương án đầu tư; quyết định giải pháp trên thị trường, tiếp thị vàcông nghệ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quantrọng khác của công ty; quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củacông ty; quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện

Ban điều hành: gồm có Tổng giám đốc, 7 Phó Tổng giám đốc là thành viên

Hội đồng thành viên có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc điều hành các hoạt động

để thực hiện các mục tiêu chiến lược của công ty

Trang 26

Các phòng nghiệp vụ: công ty có tất cả 8 Phòng Nghiệp vụ trong đó 7

Phòng Nghiệp vụ Kiểm toán BCTC và 1 Phòng Nghiệp vụ Kiểm toán XDCB; làcác phòng thực hiện các công tác kiểm toán, các phòng này đều có các kiểmtoán viên quốc gia

Phòng Kế toán: Do kế toán trưởng phụ trách, có nhiệm vụ quản lý về mặt

tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng năm, tham gia cùng các phòng ban khácxây dựng kế hoạch kinh doanh, thực hiện các chế độ ghi chép sổ sách và báo cáotài chính theo đúng chế độ hiện hành, đề ra các biện pháp giúp ban giám đốcquản lý tài chính có hiệu quả

hàng năm, tổ chức sát hạch định kỳ để đánh giá tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụcủa nhân viên, cập nhật thông tin mới về tài chính, kế toán, kiểm toán, và banhành công văn hướng dẫn cho các phòng nghiệp vụ

Chi nhánh Văn phòng tại Nghệ An: là đơn vị trực thuộc duy nhất của công

ty, có nhiệm vụ chuyên môn về Kiểm toán XDCB

Với cơ cấu tổ chức quản lý như trên, công ty đảm bảo tính thống nhất vàchế độ trách nhiệm trong quản lý Do chức năng quản lý được chuyên môn hoánên có điều kiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng năng lực của đội ngũnhững người làm công tác tham mưu Vì thế mà giảm bớt công tác của lãnh đạo,

sự chuyên môn hoá này góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý từ bộ phậnđến tổng thể, từ chi tiết đến tổng hợp, các phòng ban cùng hợp tác, hỗ trợ nhaunhằm hướng tới mục tiêu chung của công ty

2.1.4 Đặc điểm quy trình kiểm toán chung tại công ty AVA

Trước khi tiến hành một cuộc kiểm toán, công việc đầu tiên công ty AVAlàm là tiếp cận khách hàng Công việc này được tiến hành với từng khách hàng,nếu là khách hàng mới (nhận kiểm toán năm đầu tiên) bắt đầu bằng việc kháchhàng trực tiếp liên hệ với công ty để yêu cầu kiểm toán hoặc là qua thư chàohàng của công ty gửi tới khách hàng… Còn đối với khách hàng thường xuyênhoặc đã được công ty kiểm toán nhiều năm thì công ty có thể liên hệ với khách

Trang 27

hàng hay khách hàng có thể liên hệ với công ty nếu có nhu cầu về kiểm toán quathư mời kiểm toán.

Qua thư mời kiểm toán, ban giám đốc AVA tiến hành trao đổi với bangiám đốc đơn vị được kiểm toán về những thông tin cần thiết liên quan đến hoạtđộng của đơn vị khách hàng và liên quan tới công việc kiểm toán sau này như:ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, công tác tổ chức quản lý, khả năngphát triển… từ đó AVA đánh giá mức rủi ro của hợp đồng và đi đến quyết định

có chấp nhận hợp đồng hay không? Sau đó hai bên đi đến thống nhất và ký kếthợp đồng kiểm toán, kèm theo hợp đồng kiểm toán là một bản kế hoạch kiểmtoán trong đó có trình bày đầy đủ những công việc kiểm toán viên thực hiện, bốtrí số kiểm toán viên thực hiện và mức giá phí kiểm toán phù hợp Hợp đồngkiểm toán thể hiện rõ quyền và trách nhiệm của AVA và khách hàng Để đảmbảo cuộc kiểm toán hiệu quả, trước khi quyết định nhân viên thực hiện kiểmtoán, AVA sẽ tiến hành khảo sát tính độc lập của KTV với công ty khách hàng.Công việc này được thực hiện dựa trên cam kết của KTV được chỉ định sẽ thamgia kiểm toán Đồng thời ban giám đốc AVA sẽ trực tiếp soát xét các yếu tố cóthể ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV

Sau khi thống nhất với khách hàng về kế hoạch kiểm toán, AVA tiến hànhkiểm toán thông qua khảo sát KSNB nếu ở bước lập kế hoạch KTV nhận thấy

có thể dựa vào hệ thống KSNB của khách hàng AVA luôn áp dụng kiểm tra chitiết và đánh giá lại mục tiêu kiểm toán đã đạt hay chưa để tiến hành thủ tục bổsung (nếu cần)

Khi đã kết thúc kiểm toán (KTV thỏa mãn về các mục tiêu kiểm toán đặtra), trưởng đoàn kiểm toán của AVA sẽ tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toáncủa các KTV, lập báo cáo kiểm toán sơ bộ và thư quản lý (nếu có) trình chủnhiệm kiểm toán xem xét để tiến hành họp với khách hàng thảo luận về các vấn

đề phát hiện được trước khi phát hành BCKT chính thức

Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc mọi giấy tờ làm việc được AVA lưu vào

hồ sơ riêng và lưu giữ theo mã khách hàng tại kho lưu của công ty

Trang 28

Quá trình kiểm toán trên được kiểm soát chặt chẽ bởi ban kiểm soát chấtlượng kiểm toán của AVA, trực tiếp là ban giám đốc và các trưởng đoàn kiểmtoán Đặc biệt trong giai đoạn kết thúc kiểm toán thì sự soát xét kiểm soát càngmạnh AVA không chỉ soát xét giấy tờ chi tiết của KTV mà việc soát xét đượctiến hành ngay cả ở các bước lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán, người lập,người thực hiện có đúng chuyên môn thẩm quyền… Nhờ đó chất lượng kiểmtoán được đảm bảo

Quy trình kiểm toán chung do công ty thực hiện có thể được bao quát theo

sơ đồ phụ lục số 2.2.

2.2 Thực trạng áp dụng quy trình kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán tại công ty khách hàng A của công ty AVA

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Công ty cổ phẩn A là khách hàng mới của AVA, đây là năm đầu tiênAVA tiến hành kiểm toán cho A Vì thế, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đóngvai trò quan trọng và được thực hiện bởi KTV có kinh nghiệm Cuộc kiểm toánđược tiến hành trên cơ sở Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểmtoán Quốc tế

2.2.1.1 Hình thành kế hoạch kiểm toán sơ bộ

Sau khi chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho A, AVA tiến hành thỏathuận với ban giám đốc của A về phạm vi, các điều khoản của cuộc kiểm toáncũng như lịch trình công việc và các nguồn lực cần thiết cho cuộc kiểm toán dựatrên quy mô, bản chất hoạt động kinh doanh, mức độ phức tạp của cuộc kiểmtoán Một số điểm cơ bản trong kế hoạch sơ bộ như sau :

 Về phạm vi công việc: AVA thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTCcho kỳ kế toán năm 2012 cho A, không có yêu cầu đặc biệt trong việccung cấp dịch vụ kiểm toán

 Về thời gian tiến hành: Cuộc kiểm toán bắt đầu từ 01/03/2013 đến ngày07/03/2013

Trang 29

 Về bố trớ nhõn sự: A là khỏch hàng mới với quy mụ tương đối lớn nờnđoàn kiểm toỏn được bố trớ gồm 5 người, cụ thể: 1 chủ nhiệm kiểm toỏn, 1trưởng nhúm kiểm toỏn, 1 KTV chớnh và 2 trợ lý kiểm toỏn Đối vớikhoản mục thuế GTGT, chủ nhiệm kiểm toỏn kiểm toỏn chỉ định 1 KTV

cú 4 năm kinh nghiệm, am hiểu về luật thuế cũng như ngành nghề củadoanh nghiệp thực hiện

 Thu thập thụng tin về khỏch hàng:

Vì là cuộc kiểm toán năm đầu tiên nên việc tìm hiểu thông tin về kháchhàng là rất quan trọng để từ đó đánh giá đợc tình hình thực tế của công ty vàthiết lập chơng trình kiểm toán

Để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị, KTV yêu cầu đơn vị cungcấp các Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán các năm trớc, bảng kê các kháchhàng, nhà cung cấp, các hợp đồng mua hàng, bán hàng thờng xuyên…

Để tìm hiểu rõ thêm về khách hàng, KTV thu thập Hồ sơ pháp lý, Điều lệcông ty, các quy chế kiểm soát, khen thởng…

Cỏc thụng tin cơ bản về khỏch hàng và kế toỏn khoản mục thuế GTGT

được KTV thu thập và tổng hợp trong GTLV (tham chiếu phụ lục số 2.3)

2.2.1.2 Đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ

KTV thu thập các văn bản thể hiện dấu hiệu kiểm soát của công ty đối vớikhoản mục thuế GTGT nh: Quy chế, quy định của công ty về việc ghi nhận thuếGTGT, việc kê khai thuế, việc xem xét và phê chuẩn tờ khai thuế…

KTV thực hiện phỏng vấn BGĐ, kế toỏn thuế, tỡm hiểu về hệ thống kếtoỏn và hệ thống KSNB đối với khoản mục thuế GTGT

Biểu 2.1: Mụ tả hệ thống KSNB khỏch hàng A

Trang 30

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Việt Nam auditing and accounting consultancy company (AVA)

GIẤY LÀM VIỆC Tham chiếu:

Tên khách hàng: Công ty cổ phần B

Niên độ kế toán: 01/01/2012 – 31/01/2012

Khoản mục: Hệ thống KSNB

Nội dung: Mô tả hệ thống KSNB

KẾT LUẬN KIỂM TOÁN VAT đầu vào: VAT hàng nội địa

VAT đầu ra : VAT doanh thu hàng nội địa thuế suất 10%

Quy trình kế toán VAT:

Hóa đơn đầu vào mỗi khi về đều được kế toán sắp xếp theo trình tự thờigian và được lưu trữ trên một file riêng Hóa đơn không được cập nhật vào

sổ sách và tờ khai ngay mà được dồn lại sau 2 - 3 ngày mới cập nhật vào sổtheo trình tự thời gian

Kiểm tra đối chiếu:

Công ty không có hình thức kiểm soát (như ký nháy) vào các hóa đơn đãđược ghi sổ và các hóa đơn chưa ghi sổ Kế toán thuế do một nhân viên có 1năm kinh nghiệm thực hiện Cuối mỗi tháng, nhân viên này chuẩn bị tờ khaithuế, tuy nhiên, không đối chiếu giữa tờ khai thuế với sổ cái GTGT đượckhấu trừ và thuế GTGT phải nộp Sau đó, tờ khai được kiểm tra một lầntrước khi trình cơ quan thuế xem xét

Phê chuẩn tờ khai:

- Sau khi được chuẩn bị bởi kế toán trưởng, tờ khai thuế sẽ được đưa cho

Tổng Giám đốc xem xét và thông qua

Kết luận: Hệ thống KSNB và các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục thuế

GTGT được thiết kết chưa đầy đủ và đánh giá là kém hiệu quả

Người soát xét Ngày 01 tháng 03 năm 2013

Người thực hiện

Tên Ngày

Người thực hiện: DVT 01/03/2013 Người soát xét 1: LQT 01/03/2013 Người soát xét 2: NML 01/03/2013

Trang 31

Qua GTLV mô tả hệ thống KSNB của khách hàng A, KTV nhận thấy hệthống KSNB của đơn vị được thiết kế nhưng chưa đầy đủ và kém hiệu quả, thêmvào đó, việc kê khai và nộp thuế chưa có chính sách phê duyệt chặt chẽ Vì vậy,mức độ rủi ro kiểm soát đối với khoản mục thuế GTGT được đánh giá ở mứccao Theo đó, KTV không tiếp tục thực hiện thử nghiệm kiểm soát do thiếu sựtin tưởng vào hệ thống KSNB tại đơn vị khách hàng.

2.2.1.3 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Đánh giá tính trọng yếu là một khâu quan trọng của mỗi cuộc kiểm toán

Để đánh giá được tính trọng yếu cho các khoản mục, KTV sẽ căn cứ vào mứctrọng yếu, là ngưỡng mà KTV tin rằng các sai phạm không ảnh hưởng đến thôngtin trên BCTC của khách hàng, nói cách khác, mức trọng yếu là mức mà ở đócác sai phạm có thể chấp nhận được

Biểu 2.2: Các chỉ tiêu xác định mức trọng yếu

Tùy theo sự đánh giá của KTV, mà chỉ tiêu nào sẽ được sử dụng để đánhgiá mức trọng yếu Sau khi xác định mức sai phạm tối đa có thể chấp nhận chotoàn bộ BCTC, KTV sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mụcđược kiểm toán Trong quá trình kiểm toán mức trọng yếu này có thể được điềuchỉnh nếu như có sự thay đổi đáng kể so với khâu lập kế hoạch Tại AVA, trongquá trình kiểm toán, việc xác định mức trọng yếu cho khoản mục thuế GTGTthường được làm theo kinh nghiệm và khả năng xét đoán của KTV

Do công ty cổ phần A là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên của AVA, sựhiểu biết và kinh nghiệm của KTV đối với gian lận, sai sót của khoản mục thuếGTGT là không nhiểu nên rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục thuế GTGT đượcđánh giá ở mức cao Mặt khác, rủi ro kiểm soát do hệ thống KSNB đối với thuếGTGT cũng được đánh giá ở mức độ cao nên để mức rủi ro kiểm toán ở mức cóthể chấp nhận được thỉ KTV phải hạ thấp rủi ro phát hiện bằng cách thực hiện

Trang 32

quy trình kiểm toán một cách phù hợp, tăng cường số lượng bằng chứng kiểmtoán cần thu thập và thận trọng khi đưa ra kết luận đối với khoản mục thuếGTGT.

2.2.1.4 Thiết kế chương trình kiểm toán

Thiết kế chương trình kiểm toán thuế GTGT là khâu cuối cùng trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán sẽ tiến hành soạn thảochương trình kiểm toán và giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.Chương trình kiểm toán được lập dựa trên đặc điểm tình hình hoạt động và quy

mô đối tác khách hàng Trên thực tế, AVA đã xây dựng một chương trình kiểmtoán mẫu cho các khoản mục, vì thể trưởng nhóm kiểm toán sẽ điều chỉnh chophù hợp với từng khách hàng cụ thể Các thủ tục kiểm toán cho giai đoạn thựchiện kiểm toán cũng được thiết kế, những thủ tục này mang tính chất bắt buộc.Đối với những thông tin thu thập được, KTV thực hiện ghi trên giấy tờ làm việc

về kết quả đánh giá, thời gian thực hiện và đánh tham chiếu lên chương trìnhkiểm toán ứng với mỗi thủ tục đó

Chương trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT được thiết kế tại công ty

kiểm toán AVA tham chiếu phụ lục số 2.4.

2.2.2 Thực hiện kiểm toán

KTV lập một bảng phân tích, trong đó thể hiện số dư năm trước đã đượckiểm toán số dư năm nay, số chênh lệch và tỷ lệ phần trăm chênh lệch đó vềthuế VAT đầu vào, đầu ra, doanh thu…

Trang 33

Về số dư năm trước, KTV sẽ thu thập trên Bảng CĐKT và Báo cáoKQHĐKD năm trước đã được kiểm toán, tờ khai thuế GTGT tháng 1 năm nay.

Về số dư năm nay, KTV thu thập trên Bảng CĐKT và Báo cáo KQHĐKD nămnay chưa được kiểm toán, tờ khai thuế GTGT tháng 12 năm nay

Biểu 2.3: Phân tích khoản mục thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của

KHA

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu

Số chưa kiểm toán Năm 2012

Số đã kiểm toán Năm 2011

Chênh lệch năm 2012 so với năm 2011

Hàng hóa.

dịch vụ mua

vào 134.854.745.464 112.366.263.400 + 22.488.482.064 120,01VAT đầu vào

Nhận xét : Lượng hàng hóa và dịch vụ công ty mua vào năm 2012 tăng so

với năm 2011 hơn về số tuyệt đối là 22.488.482.064VNĐ (đạt 120,01%) Sự giatăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào là do công ty mua sắm thêm một số TSCĐ

để tăng năng lực sản xuất Do lượng hàng hóa dịch vụ mua vào tăng so với nămtrước dẫn đến thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tăng về số tuyệt đối1.461.156.900VNĐ, tương đương mức tuyệt đối 114,55%, điều này giải thích là

do khối lượng hàng hóa, dịch vụ mua vào tăng so với năm trước Tỷ lệ thuếGTGT đầu vào được khấu trừ so với năm trước giảm đạt 95,41%, nhìn chung tỷ

lệ này trong năm 2012 vẫn ở mức phù hợp (8,53%)

Kết luận : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của A năm 2012 so với năm

2011 tăng với tỷ lệ 14,55% được đánh giá là hợp lý

Biểu 2.4: Phân tích khoản mục thuế GTGT đầu ra của KHA

Trang 34

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

Số chưa kiểm toán Năm 2009

Số đã kiểm toán Năm 2008

Chênh lệch năm 2009 so với năm 2008

Doanh thu

thuần 153.893.123.947 137.555.037.521 +16.338.086.426 111,88VAT đầu ra 15.389.312.395 13.755.503.752 +1.633.808.640 111,88

lệ tăng giữa thuế GTGT đầu ra và tỷ lệ tăng doanh thu là do hàng hóa dịch vụđầu ra của doanh nghiệp đều thuộc mức thuế suất 10%

Kết luận : Qua phân tích, KTV nhận thấy hai chỉ tiêu doanh thu thuần và thuế

GTGT đầu ra có biến động cùng chiều và có xu hướng tăng trong năm 2012

2.2.2.2 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Thủ tục 1: Lập bảng tổng hợp số dư khoản mục thuế GTGT được khấu trừ

KTV yêu cầu khách hàng cung cấp sổ cái, sổ chi tiết TK 1331 cùng bảng cânđối số phát sinh năm 2012, BCTC chưa kiểm toán năm 2012, BCKT năm 2011.Trên cơ sở đó, KTV lập bảng tổng hợp số dư khoản mục kiểm toán bao gồm

số dư đầu kì, số phát sinh trong kì, số dư cuối kì của TK 133 và tiến hành đốichiếu với BCKT 2011, Sổ cái, Sổ chi tiết TK 133 năm 2012

Mục tiêu của việc lập bảng tổng hợp nhằm :

- Đảm bảo sổ dư đầu kì thuế GTGT năm nay khớp đúng với số liệu đã đượckiểm toán năm trước

- Đảm bảo số dư cuối kì của thuế GTGT năm nay khớp với số liệu trên Sổ cái,

Sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào

- Đảm bảo việc cộng sổ, chuyển sổ trên Sổ cái, Sổ chi tiết, Bảng cân đối số phát

Trang 35

sinh với BCTC được thể hiện đúng đắn

Chi tiết mẫu bảng tổng hợp trên GTLV của KTV tham chiếu phụ lục số 2.5.

Thủ tục 2 : Lập bảng tổng hợp thuế GTGT đầu vào theo từng tháng và đối

chiếu với tờ khai thuế GTGT hàng tháng

Mục tiêu kiểm toán: Kiểm tra kĩ việc kê khai thuế GTGT đầu vào, đầu ra đểđảm bảo việc kê khai thuế là phù hợp và tuân thủ luật thuế hiện hành

Việc kê khai thuế được tiến hành hàng tháng nên KTV tính toán tổng số thuếGTGT được kê khai theo tháng để đối chiếu với số liệu trên sổ cái KTV thảoluận với kế toán để tìm hiểu việc ghi nhận thuế GTGT đầu vào và chuẩn bị tờkhai thuế GTGT đầu vào KTV tiến hành liệt kê thuế GTGT đầu vào từ tờ khaithuế hàng tháng và đối chiếu tổng số thuế GTGT đầu vào từ tờ khai thuế GTGTvới Sổ Cái Sau khi kiểm tra, KTV nhận thấy có một số chênh lệch nhỏ khôngđáng kể Những chênh lệch này nhỏ không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tàichính nên được bỏ qua

Chi tiết GTLV của KTV tham chiếu phụ lục số 2.6

Thủ tục 3 : Kiểm tra chi tiết thời hạn kê khai hóa đơn

Theo quy định về kê khai thuế GTGT, thời hạn kê khai hóa đơn GTGT đểkhấu trừ của đơn vị không được vượt quá 6 tháng từ ngày ghi trên hóa đơn, do

đó, nếu khách hàng kê khai vượt quá thời điểm trên, hóa đơn GTGT đó sẽ khôngđược khấu trừ

Để thực hiện thủ tục này, KTV rà soát trên tờ khai và đối chiếu giữa ngàytrên hóa đơn và ngày kê khai, liệt kê các hóa đơn hết hạn kê khai thuế GTGT.Các khoản thuế GTGT quá thời hạn kê khai thuế sẽ không được khấu trừ.Đơn vị cần hạch toán khoản thuế này vào chi phí của doanh nghiệp

Chi tiết GTLV tham chiếu phụ lục số 2.7.

Thủ tục 4 : Kiểm tra chi tiết chứng từ

KTV thực hiện chọn mẫu các nghiệp vụ, quy mô chọn mẫu khá lớn, kiểmtra chi tiết thuế GTGT đầu vào về mã số thuế, con dấu, nội dung hóa đơn , liệt

kê hóa đơn chứng từ không hợp lệ

Trang 36

Biểu 2.5: Kiểm tra chi tiết chứng từ thuế GTGT đầu vào KHA

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Việt Nam auditing and accounting consultancy company (AVA)

GIẤY LÀM VIỆC Tham chiếu:

Tên khách hàng: Công ty cổ phần A

Niên độ kế toán: 01/01/2011-31/12/2012

Khoản mục: Thuế GTGT đầu vào

Nội dung: Kiểm tra chi tiết chứng từ

Mục tiêu : Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

Công việc :

- Chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh

- Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào về mã số thuế, con dấu, nội

dung hóa đơn

- Liệt kê hóa đơn chứng từ không hợp lệ

054222 12/04/2012 Thanh

toán vận chuyển contennơ

141 2.244.000 224.400 Hóa đơn ghi

sai tên đơn vị

052969 18/05/2012 Chi phí

văn phòng phẩm

111 2.195.000 219.500 Trong hóa

đơn ghi tiền hàng chưa thuế là 2.100.000 VNĐ

Tên Ngày

Người thực hiện: DVT 01/03/2012 Người soát xét 1: LQT 01/03/2012 Người soát xét 2: NML 01/03/2012

Trang 37

004354 21/06/2012 Chi phí

công trình Nhà thi đấu tỉnh Quảng Trị

111 25.000.000 2.500.000 Hóa đơn có

giá trị trên

20 triệu VNĐ thanh toán bằng tiền mặt

000643 22/09/2012 Thanh

toán tiền tiếp khách

hóa đơn GTGT nhưng có trong bảng

kê thuế

000336 23/11/2012 Thanh

toán tiền tiếp khách

111 4.560.300 456.030 Ghi sai mã

số thuế của đơn vị

Nhận xét : Trong quá trình tiến hành kiểm tra chứng từ, KTV nhận thấy có

một số vấn đề như sau:

1 Một số hóa đơn không được hạch toán với giá trị đúng, KTV đã kiểmtra hợp đồng mua bán, biên bản bàn giao và ghi nhận giá trên hóađơn là chính xác Việc ghi nhận sai này là do lỗi về nghiệp vụ kế toán.Tuy nhiên mức chênh lệch phát hiện không trọng yếu Do vậy, KTVkhông thực hiện bút toán điều chỉnh

2 Một số hóa đơn thiếu chữ kí của người mua, ghi sai mã số thuế củađơn vị, hóa đơn GTGT có giá trị trên 20 triệu VNĐ thanh toán bằngtiền mặt Số thuế của các hóa đơn không hợp lệ ở trên sẽ không đượckhấu trừ (theo Luật thuế GTGT năm 2008, nghị định 123/2008/NĐ-

CP và thông tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 Các khoản thuếnày được đưa vào chi phí Vì thế, KTV thực hiện bút toán điều chỉnh :

Nợ TK 642/ Có TK 1331: 9.855.000

Kết luận : Dựa vào công việc đã thực hiện, theo ý kiến của KTV, ngoại trừ

Trang 38

những phát hiện nêu trên, các dữ liệu làm cơ sở cho khoản mục thuế GTGTđầu vào là thích hợp xét trên các khía cạnh trọng yếu.

Người thực hiện

Trình tự công việc kiểm toán khoản mục thuế GTGT đầu ra của khách hàng

A như sau:

Thủ tục 1 : Tổng hợp thuế GTGT đầu ra

KTV thực hiện thủ tục này tương tự tổng hợp thuế GTGT đầu vào KTVlập bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra, sau đó thực hiện thủ tục đối chiếu : đốichiếu số dư đầu kì tại 31/12/2011, số phát sinh trong kì, số dư cuối kì tại31/12/2012 của khoản mục thuế GTGT đầu ra trên Sổ cái TK 3331 với Sổ chitiết TK 3331, Bảng CĐKT và Bảng CĐPS 2012

Chi tiết tham chiếu phụ lục số 2.8.

Thủ tục 2: Lập bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng và đối

chiếu với tờ khai thuế GTGT hàng tháng

Bước công việc này thực hiện tương tự thủ tục 2 - kiểm toán thuế GTGTđầu vào được khấu trừ Do khoản mục thuế GTGT đầu ra có quan hệ trực tiếpvới doanh thu nên khi tiến hành kiểm toán khoản mục thuế GTGT đầu ra, KTV

sẽ thực hiện song song với kiểm toán phân hành doanh thu tại đơn vị

Biểu 2.6: Bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng KHA

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Việt Nam auditing and accounting consultancy company (AVA)

GIẤY LÀM VIỆC Tham chiếu:

Trang 39

Nội dung: Tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng

42 5.531.098 420.431.098

5.100.000

3

47 4.317.826 479.417.826 (5.100.000) 4

47 4.432.641 474.432.641 5

1.10 2.169.403 1.102.169.403 6

26 2.852.251 262.852.251 7

2,73 1,712,251 2.731.712.251 8

96 3.224.100 963.224.100 9

1.66 1.236.820 1.661.236.820 10

3.19 0.309.278 3.190.309.278 11

86 0.429.172 864.229.172 (3.800.000) 12

3.22 0.129.835

1/ Chênh lệch trong tháng 2 và tháng 3 là do có hóa đơn phát sinh trong tháng

2 kế toán đã kê trên tờ khai nhưng chưa ghi sổ hóa đơn này Đến tháng 3 kếtoán đã kê khai bổ sung số thuế này

2/ Chênh lệch trong tháng 11 là do hóa đơn số 0004567 ngày 15/11/2012 có

số thuế là 3.800.000 VNĐ đã ghi sổ nhưng kế toán bỏ sót chưa kê khai Kế

toán thuế đã tiến hành kê khai hóa đơn này trong tháng 01/2013

Kết luận : Không có vấn đề trọng yếu phát sinh, tổng hợp và kê khai thuế

Trang 40

GTGT đầu ra là trung thực và hợp lý.

Người soát xét Ngày 01 tháng 03 năm 2013

Người thực hiện

Thủ tục 3 : Tính toán lại VAT phải nộp

Như đã biết, thuế GTGT đầu ra được tính toán trên doanh thu bao gồmdoanh thu bán hàng, doanh thu tiêu thụ nội bộ và thu nhập khác, công ty A chỉ

có 1 mức thuế suất là 10% Căn cứ vào các tiểu khoản theo dõi trên sổ chi tiếtcủa khách hàng và số liệu từ KTV phần hành doanh thu, KTV tính toán lại sốthuế GTGT phải nộp như sau :

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.6: Bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng KHA - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh tư vấn kế toán và kiểm toán việt nam (ava) thực hiện
i ểu 2.6: Bảng tổng hợp thuế GTGT đầu ra theo từng tháng KHA (Trang 38)
Bảng 2.9: So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh tư vấn kế toán và kiểm toán việt nam (ava) thực hiện
Bảng 2.9 So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B (Trang 44)
Bảng 2.10: So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh tư vấn kế toán và kiểm toán việt nam (ava) thực hiện
Bảng 2.10 So sánh việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với 2 khách hàng A và B (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w