Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Giỏo ỏn lp 4 - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn từ đầu chơi diều và trả lời. ? Tìm những t chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thờng: Có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Đọc tiếp và trả lời: ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học nh thế nào - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở của bạn. sách của Hiền là lng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả con đom đóm vào trong. Mỗi lần có bài thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ. ? Vì sao chú bé Hiền lại đợc gọi là ông Trạng thả diều - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều. - 1 HS đọc câu hỏi 4. - Cả lớp suy nghĩ trả lời. - GV kết luận phơng án đúng: Tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, có chí thì nên. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn đơn giản để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV nghe, uốn nắn, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò :? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì - Nhận xét giờ học Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán Nhân với 10, 100, 1000. chia cho 10, 100, 1000 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000 - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: - GV ghi bảng: 35 x 10 = ? HS: Trao đổi cách làm. VD: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (Gấp 1 chục lên 35 lần) 83 Giỏo ỏn lp 4 Vậy: 35 x 10 = 350 - Nhận xét 35 so với 350 thì nh thế nào? - 1 số không có số 0 ở sau. - Khi nhân 35 với 10 chỉ việc thế nào? - Thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 => Rút ra ghi nhớ (ghi bảng). HS: 2 3 em đọc ghi nhớ. * GV hớng dẫn tiếp từ 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = 35 HS: Trao đổi và rút ra nhận xét khi chia số tự nhiên cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. 3. Hớng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000, chia cho 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 - (GV làm tơng tự nh trên). 4. Thực hành: + Bài 1: Làm miệng. HS: Nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS nhắc lại nhận xét sau đó trả lời miệng. + Bài 2: Làm vào vở. HS: Đọc yêu cầu. GV hỏi: - Hai HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. - Một yến bằng bao nhiêu kilôgam? - Bao nhiêu kilôgam bằng một yến? GV hớng dẫn mẫu: 300 kg = tạ. Ta có:100 kg = 1 tạ 300 : 100 = 3 tạ. Vậy: 300 kg = 3 tạ. 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5 000 kg = 5 tấn 4 000 g = 4 kg - HS đổi vở chéo cho nhau soát lại bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Khoa học Ba thể của nớc I. Mục tiêu: - Sau bài học sinh biết nớc tồn tại ở ba thể: Lỏng, khí, rắn. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể. - Thực hành nớc chuyển từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. II. Đồ dùng: Hình trang 44, 45, chai lọ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Nớc có những tính chất gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại: * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cả lớp. + Nêu 1 số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Nớc ma, nớc sông, nớc biển, nớc suối + Dùng rẻ lau ớt lau lên bảng và cho 1 em lên sờ tay vào. + Liệu mặt bảng có ớt mãi nh vậy không? HS: Làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44 84 Giỏo ỏn lp 4 Nếu mặt bảng khô thì nớc biến đi đâu? SGK theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo. => Kết luận: Hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt thờng. Hơi nớc là nớc ở thể khí. 3.H động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại: * Cách tiến hành: Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. + Nớc ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? + Nhận xét nớc ở thể này? HS: Đọc và quan sát hình 4, 5 trang 45 và trả lời câu hỏi. - Nớc ở thể rắn. - Có hình dạng nhất định. +Hiện tợng nớc trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? - Gọi là sự đông đặc. +Quan sát hiện tợng nớc đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã sảy ra và nói tên hiện tợng đó? - Nớc chảy ra thành nớc ở thể lỏng. Hiện tợng đó gọi là sự nóng chảy. - GV kết luận SGK. 4. Hoạt động3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc: + Nớc tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất của nớc? - HS làm việc cá nhân theo cặp, HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở và trình bày. - GV nhận xét, gọi HS lên nêu lại. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Đạo đức thực hành kỹ năng giữa kỳ I I.Mục tiêu: - Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học giữa học kỳ I. - Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa học kỳ I. II. Đồ dùng: Giấy khổ to viết sẵn nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ:Gọi HS nêu phần ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm, viết ra giấy. + Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay? - Đại diện nhóm lên dán, trình bày. + Bài 1: Trung thực trong học tập. + Bài 2: Vợt khó trong học tập. + Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. + Bài 4: Tiết kiệm tiền của. + Bài 5: Tiết kiệm thời giờ. b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi: ? Trung thực trong học tập là thể hiện - thể hiện lòng tự trọng. 85 Giỏo ỏn lp 4 điều gì ? Trung thực trong học tập sẽ đợc mọi ng- ời nh thế nào - đ ợc mọi ngời quý mến. ? Trong cuộc sống mỗi khi gặp khó khăn thì chúng ta phải làm gì - cố gắng, kiên trì, v ợt qua những khó khăn đó. ? Khi em có những mong muốn hoặc ý nghĩ về vấn đề nào đó, em cần làm gì - em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình với những ngời xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ. ? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn của mình với cô giáo (hoặc các bạn) - Em rất muốn tham gia vào đội sao đỏ của nhà trờng để theo dõi các bạn. Em mong muốn xin cô giáo cho em đợc tham gia. ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của - Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao ngời. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm, không đợc sử dụng tiền của phung phí. ? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của cha? Nêu ví dụ. - Em đã giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học tập rất cẩn thận để không bị hỏng, mất tốn tiền mua sắm ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ. - Vì thời giờ khi trôi đi thì không bao giờ trở lại. VD: Em sắp xếp thời giờ rất hợp lý (nêu thời gian biểu). - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, thực hiện những hành vi đã học. Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Giới thiệu: B. Hớng dẫn HS làm bài tập: 1. Bài 1: HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa. - GV chốt lại lời giải đúng: - Hai em lên bảng làm. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất ngắn. + Từ đã bổ sung cho động từ Trút. Nó cho biết sự việc đợc hoàn thành rồi. 2. Bài 2: HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Một số em làm vào phiếu và dán lên bảng. 86 Giỏo ỏn lp 4 Các HS làm vào vở bài tập. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Ngô đã thành b) Chào mào sắp hót Cháu vẫn đang xa mùa na đã tàn. b) Chào mào đã hót , cháu vẫn đang xa Mùa na sắp tàn. 3. Bài 3: HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 3 4 em làm bài trên phiếu. - GV gọi 1 số HS lên trình bày. - Chốt lại lời giải đúng: - Đại diện nhóm lên trình bày. + Nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng ngời phục vụ bớc vào. (bỏ từ đang) + Nó đọc gì thế? (hoặc nó đang đọc gì thế?) Bỏ từ sẽ. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: HS: Lên bảng chữa bài tập. B. Hớng dẫn làm bài tập: 1. Giới thiệu: 2. So sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) HS: 2 em lên tính giá trị của 2 biểu thức đó. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 - Em hãy so sánh 2 kết quả. HS: 2 kết quả bằng nhau. - 2 biểu thức đó nh thế nào? - Bằng nhau: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) 3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống: - GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo và cách làm. HS: Lần lợt tính giá trị của a, b, c rồi viết vào bảng. + Với a = 3 ; b = 4 ; c = 5 thì: (a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60 Và: a x (b x c) = 3 x (4 x 5) = 60 + Với a = 5; b = 2; c = 3 thì: (a x b) x c = (5 x 2) x 3 = 30 Và: a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 87 Không hợp lý Giỏo ỏn lp 4 => Kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x (b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích. => Rút ra ghi nhớ: Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và thứ 3. - 2 3 em đọc ghi nhớ. => a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c). 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. * Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 * Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu. Tính bằng cách thuận tiện: 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. a) 13 x 5 x 2= 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 b) 5 x 26 x 2 = (5 x 2) x 26 = 10 x 26 = 260 5 x 2 x 34= (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (3 x 9) = 10 x 27 = 270 + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì - 1 em lên bảng giải. ? Bài toán hỏi gì - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh của một lớp là: 2 x 15 = 30 (em) Số học sinh của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (em) Đáp số: 240 em. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Chính tả nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có những âm đầu và vần dễ lẫn s/x, dấu (). II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - Cả lớp theo dõi. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ 88 Giỏo ỏn lp 4 chính xác khổ thơ. - GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ. HS: Gấp SGK viết vào vở. HS: Thu vở để GV chấm bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết sẵn đoạn thơ. HS: Đọc thầm yêu cầu. HS: Các nhóm làm bài theo kiểu tiếp sức. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Trỏ lối sang nhỏ xíu sức nóng sức sống thắp sáng. b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ xin nồi nhỏ, thuở, phải, hỏi mợn của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập. - 3 4 HS làm bài vào phiếu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chốt lại lời giải đúng. HS: Thi đọc thuộc lòng những câu nói đó. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Có chí thì nên I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. - Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ, lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: + Khẳng định có ý chí nhất định thành công. + Khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + Khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc, phiếu phân loại 3 câu tục ngữ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: HS: 2 em đọc bài Ông Trạng thả diều. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng câu tục ngữ (2 3 l- ợt). - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ. - Nhắc nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu. + Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi. 89 Giỏo ỏn lp 4 + Ngời có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Hãy xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm: - Một số HS làm bài vào phiếu. a) 1. Có công mài sắt có ngày nên kim 4. Ngời có chí thì nên. b) 2 và 5. c) Câu 3, 6, 7. + Gọi HS đọc câu 2 và nêu cách chọn: HS: Chọn câu c. + Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. Câu 3: HS: Suy nghĩ phát biểu. - HS phải rèn luyện ý chí vợt khó. - Vợt sự lời biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng: - GV đọc mẫu các đoạn văn. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhẩm học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Thi học thuộc lòng từng câu. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài. Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I. Mục tiêu: - Biết xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. II. Đồ dùng dạy - học:Sách truyện đọc lớp 4. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: GV công bố điểm kiểm tra giữa kỳ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS phân tích đề: a. Hớng dẫn HS phân tích đề bài: HS: 1 em đọc đề bài. GV: Đây là cuộc trao đổi giữa em với ngời thân, do đó phải đóng vai khi trao đổi trong lớp (SGV). b. Hớng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi: HS: Đọc gợi ý 1(Tìm đề tài trao đổi). 90 Giỏo ỏn lp 4 - GV treo bảng phụ viết sẵn tên 1 số nhân vật trong sách, truyện. + Nhân vật trong các bài của SGK: + Nhân vật trong sách truyện đọc lớp 4: Niu tơn, Ben, Kỉ Xơng, Rô - bin - xơn, Hốc kinh, Trần Nguyên Thái, Va-len-tin Di cun. Nguyễn Hiền, Lê - ô - nác- đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bởi, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Ký HS: Một số em lần lợt nói nhân vật mình chọn. * Gợi ý 2: HS: Đọc gợi ý 2. - Một HS giỏi làm mẫu và nói nhân vật mình chọn, trao đổi và sơ lợc về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. + Hoàn cảnh sống của nhân vật: + Nghị lc vợt khó: + Sự thành đạt: - Từ 1 cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bởi đã trở thành Vua tàu thuỷ. - Ông Bạch Thái Bởi kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. - Ông Bởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu ngời Hoa, Pháp thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông đợc gọi là 1 bậc anh hùng kinh tế. * Gợi ý 3: HS: Đọc gợi ý 3. - Một em làm mẫu, trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK. c. Từng cặp HS thực hành trao đổi: HS: Chọn bạn tham gia trao đổi. - Đổi vai cho nhau. d. Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi tr- ớc lớp: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài trao đổi vào vở. Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: HS: Lên chữa bài về nhà. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 1324 x 20 = ? - GV hỏi: Có thể nhân 1324 với 20 nh thế - HS: Có thể nhân với 10, sau đó nhân với 2, 91 Giỏo ỏn lp 4 nào? Có thể nhân với 10 đợc không? vì: 20 = 2 x 10. 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính: 1324 20 + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 x 4 = 8, viết 8 vào bên trái 0. + 2 x 2 = 4, viết 4 vào bên trái 8. + 2 x 3 = 6, viết 6 vào bên trái 4. + 2 x 1 = 2, viết 2 vào bên trái 6. - GV gọi HS nêu lại cách nhân. 3. Nhân các số tận cùng là chữ số 0: - GV ghi lên bảng: 230 x 70 = ? - Có thể nhân 230 với 70 nh thế nào? HS: Làm tơng tự nh trên. 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. + Bài 3: ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm, 1 em lên bảng. Giải: Một ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg). Ô tô chở tất cả ngô và gạo là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg ngô và gạo. + Bài 4: Tơng tự bài 3. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Khoa học Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra? I. Mục tiêu: - HS có thể trình bày đợc mây đợc hình thành nh thế nào? - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 46, 47 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nớc trong tự nhiên đợc tồn tại ở những thể nào B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên. * Cách tiến hành: 92 x [...]... tra bài cũ: HS: 2 em lên chữa bài về nhà B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV ghi bảng 2 biểu thức: HS: 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức sau 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 đó so sánh 2 kết quả: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Hai biểu thức đó nh thế nào? - Hai biểu thức đó bằng nhau 3 Nhân 1 số với 1... việc cả lớp HS: Thực hiện yêu cầu ở mục vẽ trang 49 sách giáo khoa Bớc 2: Làm việc cá nhân HS: Hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49 Bớc 3: Trình bày theo cặp HS: Trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân Bớc 4: Làm việc cả lớp HS: Gọi 1 số HS lên trình bày sản phẩm của mình trớc lớp - GV nhận xét, cho điểm 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài Thứ ba ngày 11 tháng 11... bài HS thực hành tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 135 x (20 + 3) 42 7 x (10 + 8) = 135 x 23 = 42 7 x 18 = 3105 = 7686 b) Tơng tự + Bài 2: Làm vào vở HS: Đọc yêu cầu và tự làm - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 1 14 Giỏo ỏn lp 4 - Gọi HS nói kết quả, nhận xét cách làm, a) 5 x 36 x 2 1 34 x 4 x 5 chọn cách làm thuận tiện nhất = (5 x 2) x 36 = 1 34 x 20 = 10 x 36 = 2680 = 360 b) Làm theo mẫu:... Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - 3 4 em đọc nội dung ghi nhớ 3 Phần ghi nhớ: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của 4 Phần luyện tập : truyện Rùa và Thỏ + Bài 1: - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lại - 2 HS kể mở bài theo hai cách + Bài 2: - GV hỏi: HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Mở bài của truyện Hai bàn tay em kể theo... + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387 + Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS: Đọc yêu cầu và tự làm HS: Đọc yêu cầu, 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở Giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động đó là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 180 x 90 = 16 200 (m2) Đáp số: a) 540 m b) 16 200 m2 - GV chấm bài cho HS 4 Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học... động tác, vừa tập HS: Bắt chớc từng nhịp và tập từng động tác vừa hô cho HS tập - Chọn 1 vài HS lên thực hiện cho cả lớp xem - GV cùng cả lớp tuyên dơng kịp thời 3 Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập - Tập các động tác thả lỏng - GV hệ thống bài Luyện từ và câu Tính từ (tiếp) I Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số cách thể hiện mức độ của tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc... HS: Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ 1 m2 = 100 dm2 và ngợc lại 98 3 Thực hành: + Bài 1, 2: + Bài 3: GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giỏo ỏn lp 4 + Bài 4: 4 cm 6 cm (4) 5 cm (1) 3 cm 5 cm (3) (2) HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm HS: Đọc đề bài, tóm tắt và tự làm - 1 em lên bảng giải Bài giải: Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30... ỏn lp 4 3 Phần ghi nhớ: 4 Phần luyện tập: + Bài 1: HS: 3 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ HS: 5 em đọc nối nhau bài tập 1 - Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi - GV dán tờ giấy mời đại diện 2 nhóm lên chữa bài + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu - GV gọi HS trả lời, chốt lại lời giải + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ viết kết bài vào vở - GV nhận xét những em viết hay - 1 số em đọc trớc lớp 5... Luyện từ và câu Tính từ I Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tính từ - Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập viết nội dung bài 2 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Phần nhận xét: + Bài 1, 2: - GV giao nhiệm vụ HS: Đọc thầm truyện Cậu học sinh ở ác boa, viết vào vở với các từ. .. rộng, bằng phẳng, màu mỡ ? Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La - GV: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nớc thành Đại Việt - GV giải thích từ Thăng Long và Đại Việt 4 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ? Thăng Long dới thời Lý đã đợc xây dựng nh thế nào => Bài học: Ghi bảng Thứ . (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 Vậy ta có: 13 24 x 20 = 2 648 0 Từ đó ta có cách đặt tính: 13 24 20 + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 x 4 = 8, viết 8 vào bên trái 0. + 2 x 2 = 4, viết. c). 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. * Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 * Cách 2: 2 x 5 x 4. thức: - GV viết bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) HS: 2 em lên tính giá trị của 2 biểu thức đó. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 - Em hãy so sánh 2 kết quả. HS: 2 kết quả bằng