Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
445,5 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006. Tập đọc Tiếât7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hiểu nội dung , ý nghóa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa . 2 - Kó năng : - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. - Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 3 - Giáo dục : - HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng những anh hùng dân tộc. B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động : Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Người ăn xin - Đọc bài. - Nêu ý bài . Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng . - Câu chuyện Một người chính trực sẽ giới thiệu một danh nhân trong lòch sử dân tộc –Tô Hiến Thành, vò quan đứng đầu triều đại nhà Lý. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ đònh 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn. - Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp . *Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tông) - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi * Đoạn 2 : Tiếp theo … thăm Tô Hiến Thành - HS quan sát tranh a) Đọc thành tiếng: * Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 - 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. -Đọc thầm phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp . * Vài em đọc cả bài . b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Đoạn này kể chuyện gì ? * Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? GV: Mai Kim Phượng được . - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Đoạn 3 : Phần còn lại. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. *Tiểu kết: Hiểu nội dung , ý nghóa câu truyện Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên đònh *Tiểu kết: Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ? - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ? * Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? c) Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm phân vai. 4. Củng cố : (3’) - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai . - Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực. - Chuẩn bò : Tre Việt Nam. Bổ sung: GV: Mai Kim Phượng Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006 Chính tả Tiếât4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Nhớ - viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi… đến nhận mặt ông cha của mình trong bài thơ “Truyện cổ nước mình.” - Hiểu được nội dung đoạn viết . 2 - Kó năng: - Nhớ - viết đúng, đẹp bài thơ lục bát . Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g hoặc ân/ âng. 3 - Giáo dục: Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ: GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a.Khởi động : Hát “Em yêu hoà bình” b- Bài cũ : - Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ: + Tên con vật bắt đầu bằng tr/ch. + Tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã. - Nhận xét tuyên dương nhóm từ được nhiều từ, đúng nhanh. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài mới Nhớ - viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . -Tổ chức nhớ – viết đúng, trình bày đúng qui đònh. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. -Tìm hiểu nôïi dung b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - Lưu ý HS trình bày thơ lục bát d) Thu và chấm bài - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Trả lời câu hỏi: +Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? -HS tìm các từ khó dễ lẫn. -HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -HS HS viết chính tả GV: Mai Kim Phượng * Tiểu kết : Nhớ - viết đúng, đẹp bài thơ lục bát . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu văn. * Tiểu kết : phân biệt r/d/g hoặc ân/ âng. - 1 HS đọc. - Dùng bút chì viết vào vở. -2 HS làm xong trước lên làm trên bảng. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. Chữa bài.: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều. - HS đọc lại câu văn. 4. Củng cố : (3’) - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu ngã. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a. - Chuẩn bò bài sau: Nghe - viết “Những hạt thóc giống” Bổ sung: GV: Mai Kim Phượng Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : HS biết được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghóa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại với nhau (từ láy). 2 - Kó năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy. 3 - Giáo dục: HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: GV Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. Giấy khổ to kẻ khung BT 1 , 2 Câu Từ ghép Từ láy Câu a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ - nô nức Câu b dẻo dai, vững chắc, thanh cao - mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp Từ ghép Từ láy Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng ngay ngắn Thẳng Thẳng cánh, thẳng hàng, thẳng đưng, thẳng góc, thẳng tính, thẳng tay thẳng thắn, thẳng thớm HS Từ điển, SGK, VBT C. LÊN LỚP: a.Khởi động : Hát “Em yêu hoà bình” b- Bài cũ : MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - HS làm bài tập 4 - GV nhận xét c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Tìm hiểu về Từ ghép và từ láy. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV giúp HS đọc, xác đònh yêu cầu bài tập. - Tổ chức phân tích bài a và b . -Hướng dẫn rút ra nhận xét. + Có những từ phức do 2 tiếng có nghóa tạo thành. + Có những từ phức do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. - Tiểu kết: Hiểu được hai cách cấu tạo của Làm việc cả lớp - 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét. + Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghóa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha) + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. GV: Mai Kim Phượng từ phức. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Từ ví dụ ở HĐ 1 GV rút ra ghi nhớ - GV giải thích phần ghi nhớ Tiểu kết: Hệ thống kiến thức. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập phân biệt giữa từ ghép và từ láy. - GV lưu ý HS: + Chú ý những chữ in nghiêng, in đậm + Xác đònh các tiếng trong các từ phức có nghóa hay không? Cả 2 đều có nghóa là từ ghép (chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần) - GV chốt Bài tập 2: tìm các từ ghép và từ láy có chứa các tiếng : ngay, thẳng, thật. - HS có thể tra tự điển - GV nhận xét Bài tập 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV nhận xét Tiểu kết: Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, biết dùng từ đặt câu. - HS đọc câu thơ tiếp theo - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS biết từ “cứng cáp” chỉ có tiếng cứng có nghóa, tiếng cáp không có nghóa. Đây là từ láy chỉ trạng thái đã khỏe, không cò yếu ớt. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS sử dụng từ điển để tìm từ. - HS báo cáo kết quả - HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - HS nối tiếp nhau mỗi em đặt 1 câu. - Nhận xét. 4. Củng cố : (3’) - Nêu một số ví dụ về từ đơn và từ phức. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Viết bài tập 2, 3 vào vở. - Đọc thuộc ghi nhớ - Chuẩn bò bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. Bổ sung: GV: Mai Kim Phượng Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2006 Kể chuyện Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : Nắm một số truyện viết về khí phách cao đẹp. 2 - Kó năng: Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chòu khuất phục cường quyền) Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3 - Giáo dục: HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam A. CHUẨN BỊ: GV Tranh minh họa truyện trong bài. Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1. - Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . HS : SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động : Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : - HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu. - Nói ý nghóa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Giới thiệu truyện: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1: GV kể chuyện.(2 , 3 lần). - Lời kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chòu khuất phục sự bạo tàn. Đọan cuối kể với nhòp nhanh, giọng hào hùng. * GV kể lần 1, kết hợp giải nghóa từ: - HS đọc thầm nội dung bài. - Nghe kể GV: Mai Kim Phượng -tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật -giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một hình thức trình phạt dã man thời trung cổ ở các nước phương Tây * GV kể lần 2. - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. - Kể đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa) * GV kể lần 3 (nếu cần) *Tiểu kết: Nắm nội dung câu chuyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. * Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi sau. Bảng phụ: +Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? +Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? +Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? +Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Tổ chức cho HS kể chuyện. - GV nhận xét, khen ngợi HS *Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b, c,d) -Quan sát tranh và nghe kể * Đọc câu hỏi. Trả lời từng câu. * HS kể chuyện theo nhóm 4:luyện kể từng đọan và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. * Thi kể tòan bộ câu chuyện trước lớp. Kể xong, nói ý nghóa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, ý nghóa câu chuyện. * Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghóa câu chuyện nhất . 4. Củng cố : (3’) - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc tiếp xúc với mọi người chung quanh? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bò:Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Bổ sung: GV: Mai Kim Phượng Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Tiết 8: TRE VIỆT NAM Nguyễn Duy A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Cảm và hiểu được ý nghóa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam . Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 2 - Kó năng : - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhòp điệu của câu thơ, đoạn thơ. 3 - Giáo dục : - Bồi dưỡng tình yêu nước , lòng tự hào dân tộc của HS. B. CHUẨN BỊ: GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. HS :- SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động : Hát “Bài ca đi học” b. Bài cũ : Một người chính trực 3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu bài - Tranh minh hoạ. - Cây tre rất quen thuộc , gần gũi với mỗi người Việt Nam. Thể hiện qua bài “Tre Việt Nam”. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc : -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. Nhận xét sơ bộ cách đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. -Đọc nối tiếp, kết hợp luyện phát âm. -Đọc nối tiếp, kết hợp giải nghóa từ : tự ( từ ) , áo cộc ( áo ngắn ) Nghóa trong bài : lớp bẹ bọc bên ngoài của măng . -Đọc theo nhóm đôi. *Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ a) Đọc đúng: -1 HS đọc cả bài. - Chia đoạn : * Đoạn 1 : 3 dòng. * Đoạn 2 : 16 dòng tiếp theo . * Đoạn 3 : 14 dòng tiếp theo . - HS đọc nối tiếp (2 lần) - Luyện đọc theo cặp . - 3HS đọc cả bài. b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : * Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của GV: Mai Kim Phượng - Cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi. -Cho 2 HS đọc 4 dòng thơ cuối, hỏi ý nghóa. *Tiểu kết: - Cảm và hiểu được ý nghóa của bài thơ . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : a.Yêu cầu HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài . * Đoạn 1 : giọng chậm, sâu lắng. * Đoạn 2 : giọng ca ngợi, sảng khoái. * Đoạn 3 : giọng ngắt nhòp đều đặn. b.Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3. c. Tổ chức thi đọc thuộc lòng. *Tiểu kết: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, thuộc đoạn thơ em thích. cây tre với người Việt Nam ? - HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.Trả lời: * Những hình nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? * Những hình nào của tre gợi nên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam ? * Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: * Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ? Giải thích vì sao ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: *Đoạn kết bài thơ có ý nghóa gì ? c) Đọc diễn cảm. - HS đọc thầm cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc. Nhận xét rút ra cách đọc từng đoạn. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS đọc. Nhận xét. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi đua học thuộc trước lớp. 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý nghóa bài thơ ? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bò : Những hạt thóc giống. Bổ sung: GV: Mai Kim Phượng [...]... GV: Mai Kim Phượng Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006 Toán Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: -Cách so sánh hai số tự nhiên -Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên 2 - Kó năng: Biết cách so sánh hai số tự nhiên Bảng phụ, bảng con 3 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập... Phân loại từ ghép Hoạt động 3: Bài tập 3 GV: Muốn làm đúng bài tập này cần xác GV: Mai Kim Phượng Hoạt động của Trò - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu ý kiến • Bánh trái có nghóa tổng hợp • Bánh rán có nghóa phân loại - HS trả lời Lớp nhận xét - HS đọc nội dung bài tập 2 - HS trao đổi nhóm 4 HS ghi vào giấy khổ to theo mẫu SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả * Câu a: Từ ghép... bảng, lớp nhận xét - Lắng nghe, trả lời - HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS tìm cốt truyện theo yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp -2 HS đánh dấu trên bảng lớp - Lắng nghe nhận xét Bài 2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên kể lại truyện cây khế theo một trong 2 cách -Cho HS đọc yêu cầu -Tổ chức thảo luận -Gọi HS kể, lớp. .. (100 – 99, 77 –115 ) + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên GV: Mai Kim Phượng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - HS so sánh - Vài HS nhắc lại - HS so sánh - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều có số chữ số không bằng nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245 + Yêu cầu HS so sánh hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? -... Phượng Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2006 Toán Tiết 17: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : Giúp HS củng cố về: Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 , 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ) 2.Kó năng: Biết viết và so sánh các số tự nhiên 3 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập B CHUẨN... bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài - Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu - Từng cặp HS sửa và giải thích lí do điền dấu Chú ý: Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234 - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài Củng... cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài * Tiểu kết : Củng cố cách so sánh và xếp thứ GV: Mai Kim Phượng tự các số tự nhiên - Từng cặp HS sửa và giải thích 4 Củng cố : (3’) Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng làm theo các thăm mà GV đưa 5 Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) Nhận xét lớp Làm lại bài 2, 3 trong SGK Chuẩn bò bài: Luyện tập... động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên: - GV đưa từng cặp hai số tự nhiên tuỳ ý - Yêu cầu HS so sánh số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - GV nhận xét: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác đònh được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số... hay ăn vừa hay ăn ít 3 - Giáo dục: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật GV: Mai Kim Phượng B CHUẨN BỊ: GV - Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua… HS : - SGK C LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : -Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ? -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ c- Bài mới Phương... kể tên các món thức ăn có nhiều chất đạm - GV đánh giá và đưa ra kết quả: đội nào ghi được nhiều tên món ăn là thắng cuộc Bước 3: Thực hiện Tiểu kết: Lập ra được danh sách thức ăn có nhiều chất đạm Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho . cần xác - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu ý kiến. • Bánh trái có nghóa tổng hợp • Bánh rán có nghóa phân loại - HS trả lời. Lớp nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập 2. -. Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006 Toán Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: -Cách so sánh hai số tự nhiên. -Đặc. sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 ) + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên - HS nêu - HS so sánh - Vài HS nhắc lại. - HS so sánh -