1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An

78 343 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài " Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng côngty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ A

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổchức thương mại thế giới WTO Sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển lớntrong nền kinh tế Việt Nam Nó mở ra sân chơi mới cho các doanh nghiệp, tạo cơhội cho các doanh nghiệp nước ta bước vào môi trường kinh tế thị trường chuyênnghiệp Trong môi trường đó, các doanh nghiệp được tự do hoạt động, sản xuấtkinh doanh nhưng cũng gặp không ít khó khăn Vì thế thị trường tiêu thụ bị thuhẹp, các doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt, để duy trì được mức lợi nhuậncao đòi hỏi các nhà quản trị phải có hướng đi khoa học

Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, nhất thiết phải thực hiện được giá trị thànhphẩm, hàng hoá thông qua hoạt động bán hàng Bán hàng là khâu cuối cùng tronggiai đoạn sản xuất kinh doanh nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng Đẩy nhanhquá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăngvòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để có được hiệu quả bánhàng cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm việc áp dụng hình thức bán hàngphù hợp, chế độ ưu đãi trong bán hàng và đặc biệt phải có phương pháp quản lýchi phí thích hợp: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sảnxuất để có thể thu được lợi nhuận cao nhất

Chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là những chỉtiêu kinh tế quan trọng, có liên quan chặt chẽ với nhau Tính đúng, tính đủ chiphí, xác định chính xác doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ýnghĩa to lớn, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định đúng đắntrong kinh doanh để đạt kết quả kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất Đồngthời có cơ sở để xây dựng một chính sách giá cạnh tranh phù hợp, hiệu quả đemlại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp

Trang 2

Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài " Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công

ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An" cho bài khóa luận của mình.

2.Mục đích nghiên cứu đề tài

- Hệ thống hóa, phân tích những lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí

và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp nói chung và tại Tổng Công Ty CổPhần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An nói riêng

- Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích lý luận và nghiên cứu khảo sát thực tế

về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng Công Ty Cổ PhầnVật Tư Nông Nghiệp Nghệ An, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toándoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng Công Ty Cổ Phần Vật TưNông Nghiệp Nghệ An

3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kế toán doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

4 Phương pháp nghiên cứu

 phương pháp quan sát ,phỏng vấn

 phương pháp điều tra,thu thập số lieu

 phương pháp chứng từ

 phương pháp đối ứng tài khoản

 phương pháp phân tích thống kê

 phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

5.Phạm vi nghiên cứu

-Không gian: : Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

tại Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An

-Thời gian:Số liệu để phân tích trong đề tài từ năm 2012-2013

6 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục thành 3 chương:

Chương 1: khái quát chung về Tổng Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp

Trang 3

Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD tại

Tổng Công Ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và

xác định KQKD tại Tổng công ty CP VTNN Nghệ An

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP

và dụng cụ cầm tay, giống, bảo vệ thực vật, thuốc thú ý phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp

Đến năm 1976 hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sát nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh,Công ty tách thành nhiều công ty Lúc này Công ty vật tư nông nghiệp NghệTĩnh chuyên kinh doanh thuần tuý phân bón để phục vụ sản xuất nông nghiệp.Năm 1990, thực hiện chủ trương chia tỉnh Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ

An và Hà Tĩnh Thời điểm Công ty được chia tách ra thành Công ty vật tư Nôngnghiệp Nghệ An Sau đó Công ty được thành lập lại theo Nghị định 388/CP tạiQuyết định số 1741/QĐ-UB ngày 29/9/1992 của UBND tỉnh Nghệ An Nhữngnăm đầu bước vào hoạt động theo cơ chế thị trường, do địa bàn hoạt động phântán, cơ sở vật chất, năng lực sản xuất và trình độ của cán bộ công nhân viên chưađáp ứng yêu cầu nên Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Công ty

đã mạnh dạn vay vốn Ngân Hàng mua nội địa 200-300 tấn phân bón cung cấptrong Tỉnh Một năm sau, sau khi tạo được uy tín với bạn hàng là Tổng công ty

Trang 4

Vật Tư Nông Nghiệp bằng việc mạnh dạn ký hợp đồng tiếp nhận, giải tỏa hàngcho Tổng Công ty nhập khẩu về Cảng Cửa Lò Làm ăn có hiệu quả, tạo được sựtín nhiệm thường xuyên, được Ngân hàng hỗ trợ tạo điều kiện trong thanh toánnên chỉ sau 3 năm (1994-1996), Công ty đã có lợi nhuận gần 700 triệu đồng và

bổ sung vào vốn 1,500 triệu đồng

Năm 1977 Công ty được UBND tỉnh giao nhiệm vụ làm đầu mối nhập khẩutiếp các loại phân bón cung cấp trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An và phục vụ thêmcác tỉnh bạn

Tháng 04 năm 2005, Công ty chính thức chuyển đổi sang công ty cổ phầntheo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703000526 đăng ký lần đầu ngày

27 tháng 03 năm 2005 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp, và đã thayđổi đến 6 lần

Theo giấy phép kinh doanh thay đổi lần 6 ngày 22 tháng 01 năm 2009 Công

ty chính thức đổi tên thành Tổng Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Nghệ an.Hiện nay, Tổng công ty đang trực tiếp quản lý 13 Công ty cổ phần VTNNcấp huyện; trạm tiếp nhận hàng hoá Cửa Lò; nhà máy sản xuất phân bón SaoVàng; và đang hoàn thiện đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất phân bón NPK tổnghợp Nghi Long công suất 100.000 tấn / 1 năm

Tên tiếng việt : TỔNG CTCP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN Tên tiếng anh: NGHE AN AGRICULTURAL MATERIALS JOINT STOCK COMPORATION

Địa chỉ: KHU KINH TẾ ĐÔNG NAM NGHI LONG NGHI LỘC NGHỆ AN

-Điện thoại : 0383.853836 - 0383.853900

Fax: 0383.853996

Mã số thuế:2900326255

1.2.chức năng và nhiệm vụ của công ty

 chức năng của Công ty hiện nay là cung cấp các loại vật tư phục vụ sảnxuất nông nghiệp như: đạm, lân thóc giống, thuốc bảo vệ thực vật… cho các Hợptác xã trong toàn tỉnh

Trang 5

Nhiệm vu :

 Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhànước, tự do bù đắp chi phí, tự trang trải vốn, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách,

không ngừng phát huy năng lực sản suất kinh doanh, cải thiện và ứng dụng khoa

học kỹ thuật, nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí

 Thực hiện các chế độ, thể lệ trong quản lý kinh tế kỹ thuật, các quy trìnhquy phạm của nhà nước, hợp đồng kinh tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh với các

doanh nghiệp

 Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, nâng cao trình

độ, tổ chức tốt đời sống vật chất tinh thần cho các cán bộ công nhân viên trong

công ty

 Tổ chức tốt bảo vệ cơ quan, đơn vị, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội

1.3.tổ chức bộ máy quản lý công ty

Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An là một Tổng công ty bao gồmsáu bộ phận trực thuộc và 13 công ty con trực thuộc là các công ty cổ phần Các

công ty con đều là các doanh nghiệp độc lập, đều có tư cách pháp nhân đầy đủ,

có con dấu riêng Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An thực hiện sự quản

lý của mình trong các công ty con thông qua số vốn góp của mình

Bộ máy quản lý của Tổng CTCP VTNN Nghệ An được khái quát qua sơ đồ2.1 sau:

1 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công Ty:

Trang 6

Sơ đồ 01: 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công Ty

1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của hội đồng thành viên

Bộ máy quản lý kinh doanh của Tổng CTCP VTNN Nghệ An có chức năng

và quyền hạn sau:

- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất gồm tất cả các

cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất, có toàn quyền nhân danh Tổng

công ty để quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty,phù hợp với pháp luật Việt Nam và với Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

- Ban Giám đốc: gồm Tổng Giám Đốc và phó Tổng Giám Đốc

+ Tổng Giám Đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầuTổng công ty, đại diện cho công ty trước pháp luật, trong các quan hệ kinh tếgiữa Tổng công ty với các đối tác, tổ chức trong và ngoài nước; trực tiếp chỉ đạo

bộ máy quản lý và toàn quyền ra quyết định

+ Phó Tổng Giám Đốc: được Tổng Giám Đốc uỷ quyền và cùng TổngGiám Đốc quản lý công ty

- Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên Có quyền và nhiệm vụ kiểm tra tính

hợp lý hợp pháp trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hịên toàn bộ các hoạt động kinh

doanh của Tổng công ty như: khai thác thị trường, tìm kiếm thị trường đầu ra, tổchức mua hàng về nhập kho, vận chuyển hàng hoá Các lĩnh vực hoạt động cụ thể

Trang 7

của phòng kinh doanh là: tiếp nhận và cung cấp phân bón; mua nông sản để xuấtkhẩu; cung cấp thông tin nhanh

- Phòng kế toán - tài vụ: thực hiện việc ghi chép tính toán phản ánh các

loại sổ kế toán; kê khai nộp các khoản thuế tháng, quý, năm; chịu trách nhiệmkiểm tra hoạt động tài chính, lập báo cáo quyết toán; Phòng này cùng với phòngkinh doanh sẽ chuẩn bị tài chính và lên kế hoạch cho Tổng công ty

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho Tổng Giám Đốc về công tác

quản lý, tuyển dụng, đề bạt, bố trí sắp xếp lao động trong toàn nghành; theo dõicông văn đến, duy trì nội dung quy chế Tổng công ty

- Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Vàng: chuyên sản xuất phân tổng

hợp NPK phục vụ sản xuất nông nghiệp trong và ngoài Tỉnh Hiện nay Tổngcông ty có nhà máy sản xuất phân bón Sao Vàng Ngoài ra Tổng công ty còn cómột Nhà máy đang xây dựng và trong tiến độ hoàn thành tại khu kinh tế mởĐông Nam

- Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp cấp huyện: Hiện nay Tổng công ty

có 13 công ty con đặt tại các huyện: Đô Lương, Yên Thành, Quỳnh Lưu, NamĐàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Tân Kỳ, Anh Sơn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, QuỳHợp, Quỳ Châu, Tương Dương

- Trạm tiếp nhận hàng hoá tại Cửa Lò: tiếp nhận hàng nhập khẩu từ các

nước về, có nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ và phân phối về các kho, dưới sự điềuhành của Tổng công ty

1.4 Tổ chức bộ máy kế toán

Tổng công ty có quy mô lớn, nhiều đơn vị trực thuộc nên mô hình tổ chức

bộ máy kế toán Tổng công ty áp dụng là mô hình kế toán phân tán Tại vănphòng Tổng công ty có phòng kế toán trung tâm với nhiệm vụ: thực hiện côngtác hạch toán các nhiệm vụ kinh tế tài chính có liên quan tới hoạt động của Tổngcông ty; tổng hợp báo cáo kế toán của đơn vị trực thuộc để lập báo cáo chung chotoàn công ty

Tại các công ty cổ phần vật tư nông nghiệp huyện có tổ chức phòng kế toán

Kế toán tại đây thực hiện toàn bộ công tác kế toán trên một bộ sổ kế toán riêng

và với một bộ máy nhân sự riêng

Trang 8

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty:

Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty

1.4.2 chức năng và nhiệm vụ của từng chức danh

Kế toán trưởng: Là người trực tiếp thông báo các thông tin tài chính cho

Giám đốc công ty Có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán vàhạch toán kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh theo cơ chế quản lý quyđịnh Hàng tháng, quý, theo định kỳ, niên độ kế toán lập Báo cáo tài chính theoquy định nộp lên ban lãnh đạo Công ty

- Kế toán tổng hợp: do kế toán trưởng kiêm nhận, theo dõi, kiểm tra số liệu

của các kế toán viên khác, thực hiện kết chuyển số liệu, lập các báo cáo kế toán,tài chính định kỳ Theo dõi quản lý phần mềm cập nhật lưu giữ dữ liệu của phòng

kế toán tài vụ

- Kế toán vật tư,hàng hoá: Mở sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế, theo dõi

số lượng tiến độ nhập kho, thời gian thanh toán Theo dõi tình hình xuất khohàng hoá tại các kho hàng theo báo cáo định kì 5 ngày và 3 ngày do các thủ khobáo về

- Kế toán tiền mặt, công nợ: theo dõi tình hình biến động tăng giảm của

tiền mặt, viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt theo dõi tình hình công nợ phải thu,phải trả

Kế toán thuế, TSCĐ, CCDC, tiền lương: Có nhiệm vụ tính thuế, theo dõi

tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp với Nhà Nước Lập báocáo thuế GTGT, TNDN, TNCN và hạch toán nộp thuế vào ngân sách nhà nước,giao dịch với cơ quan thuế Phản ánh tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ,CCDC thực hiện phân loại TSCĐ hiện có của đơn vị tiến hành tính khấu hao.Cuối tháng lập bảng phân bổ TSCĐ và các loại sổ sách khác, Tiến hành kiểm tra

Trang 9

bảng lương do phòng tổ chức chuyển lên, tính và thanh toán lương cho cán bộcông nhân viên

- Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng.phản ánh số

hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoảnlãi tiền vay, báo cáo số dư tài khoản, dư nợ hạn mức ngân hàng cho lãnh đạo

- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu và xuất quỹ theo các phiếu thu và phiếu chi đã

được duyệt và ghi sổ, theo dõi và báo cáo quỹ tiền mặt vào ngày cuối cùng củatháng

Đội ngũ kế toán của Tổng công ty có trình độ nghiệp vụ, có trách nhiệm vànhiệt tình trong công việc, thành thạo trong ứng dụng phần mềm kế toán vàocông tác hạch toán Điều này giúp kế toán viên không những giảm bớt được khốilượng công việc mà còn đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ và chính xác, đảm bảocung cấp trung thực thông tin giúp cho lãnh đạo, các ngành có chức năng đánhgiá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, qua đó xây dựng được kế hoạch kinhdoanh phù hợp với yêu cầu của thị trường

Bảng Cân Đối Số Phát Sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Nhật Ký Đặc Biệt

Trang 10

: Quan hệ đối chiếu.

: Cuối kỳ

Sơ đồ 03: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ cào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ

số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản kế toán phùhợp Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđược ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnthu, chi tiền, mua hàng và bán hàng được ghi vào các sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ hay cuối tháng tùy thuộc vào khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh,tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào Sổ Cái các tài khoản liên quansau khi đã đối chiếu loại bỏ các nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ đặc biệt Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết được dùng để lên Báo Cáo Tài Chính

- Phần mềm kế toán sử dụng

Hiện nay, Tổng công ty CP vật tư Nghệ AN đã trang bị cho phòng kế toán05máy vi tính, cho nên tất cả mọi công việc hạch toán kế toán đều sử dụng máytính Vì vậy công việc của kế toán chỉ việc cập nhật kịp thời các nghiệp vụ phátsinh vào máy sau khi đã kiểm tra tính trung thực, hợp pháp của nó

Phần mềm kế toán công ty sử dụng là FAST, với các phần hành kế toán:công nợ, giá thành, kế toán ngân hàng, kế toán tổng hợp, …

Bảng in tổng hợp (Sổ cái)

Bảng theo dõi, báo cáo kho

Sổ quỹ

Nhật ký chung

Trang 11

Sơ đồ 04: Sơ đồ xử lý hạch toán Kế toán theo phần mềm Kế toán FAST Giải thích:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợppháp của chúng rồi tiến hành ghi sổ chi tiết và nhập liệu vào máy Chương trình kếtoán xử lý thông tin cho phép hiển thị hoặc in ra các bảng in chi tiết, báo cáo nhanh.Mặc dù áp dụng kế toán máy nhưng công ty vẫn duy trì việc ghi chép bằngtay một số sổ chi tiết như sổ quỹ, nhập trên Excell số liệu về thuế GTGT đầu vào,bảng theo dõi công cụ, doanh thu tiêu thụ, thuế GTGT đầu ra…để sau này dùngđối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp sử dụng phần mềm kế toán Còn những

sổ chi tiết nợ phải thu, nợ phải trả, vật tý, hàng hóa thì theo dõi trên máy do sốlượng quản lý rất nhiều dưới dạng các bảng in chi tiết

Cuối kỳ kế toán đối chiếu các số liệu từ phần mềm kế toán, sau khi kiểm trađúng số liệu sẽ tiến hành khóa sổ Chương trình sẽ tự động kết chuyển đến báo cáo

có liên quan cho phép in ra bảng in tổng hợp, bảng in chi tiết, bảng kê, sổ nhật kýchung, sổ nhật ký đặc biệt (nếu cần), sổ cái các tài khoản và báo cáo tài chính

1.5.2.Quy định ,chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Trang 12

Hiện nay Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An đang áp dụng Chế độ

kế toán Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộtài chính, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổsung có liên quan của Bộ Tài chính

* Niên độ kế toán: Được tính theo năm dương lịch, năm tài chính được bắt

đầu từ 01/01 đến ngày 31/12

Kỳ kế toán: theo tháng

* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Báo cáo tài chính và các nghiệp

vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VND)

* Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ

* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

* Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.

* Hệ thống chứng từ sử dụng:

Hệ thống chứng từ kế toán TCT VTNN NA hiện đang áp dụng đều tuân thủtheo đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đềuđược lập, phản ánh theo đúng mẫu và phương pháp đã quy định tại Quyết định15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính

* Hệ thống tài khoản kế toán:

Hiện nay, TCTCP VTNN NA đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toánđược áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tếtheo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tàichính Để thuận lợi cho công tác kế toán đơn vị còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3

để phù hợp với hoạt động kinh doanh tại đơn vị

* Hệ thống Báo cáo kế toán:

Hàng quý, kế toán tổng hợp phải tiến hành lập các Báo cáo tài chính theođúng quy định mới nhất của Bộ Tài chính về chế độ lập và trình bày các Báo cáotài chính bao gồm: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006

và chuẩn mực số 21, để nộp cho các cơ quan quản lý của Nhà nước

1.6 Những kết quả mà công ty đạt được năm 2012-2013

Trang 13

1.6.1.tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2012-2013

Bảng 1.tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2012-2013

Nữ 55 28.2 58 27.1 3 105.5Theo trình độ 195 100 214 100 19 109.7Đại học 27 13.8 32 14.9 5 118.5Cao đẳng 32 16.4 32 14.9 0 100Trung cấp 20 10.3 20 9.4 0 100Công nhân 102 52.3 114 53.3 12 111.7Lái xe 44 7.2 16 7.5 -28 36.4

Nhìn chung tổng số lao động của công ty qua 2 năm có sự thay đổi rõ rệt:Phân theo tính chất công việc:Tổng công ty CP vật tư nông nghiệp nghệ an

là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là kinh doanh phân bón và các hạtgiống.thị trường của công ty tương đối rộng.Do vậy lao động trực tiếp bán hàngchiếm số lượng lớn hơn so với lao động gián tiếp,lao động trực tiếp qua 2 nămluôn lớn hơn 60% tổng số lao động

-Phân theo trình độ: Do Tổng công ty CP vật tư nông nghiệp nghệ an là đơn

vị vừa kinh doanh vừa sản xuất nên tỷ lệ công nhân chiếm khá cao trong tổng sốnguồn lao động và tổng số công nhân tăng dần qua các năm, ,năm 2012 là 102người , năm 2013 là 114 người tăng 12 người tương ứng với 11,76% so với năm2012.Một công ty muốn phát triển thì phải có đội ngũ công nhân viên giỏi nắmbắt được diều này Tổng công ty đã tuyển những nhân viên có trình độ vào những

vị trí quan trọng nên tỷ lệ nhân viên tốt nghiệp đại học,cao đẳng cũng chiếm một

tỷ lệ tương đối và tăng dần qua các năm

Phân theo giới tính:nhìn vào bảng ta thấy tỉ lệ lao động nam nhiều hơn

nữ ,điều đó là hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc và đặc điểm kinh doanhcủa Tổng công ty

Để duy trì và phát triển thị trường của mình Tổng công ty nhất thiết phải cómột đội ngũ nhân viên giỏi.Nhận biết được điều đó Tổng công ty CP vật tư nông

Trang 14

nghiệp nghệ an đã chú trọng phát triển lực lượng lao động theo chiều rộng laanxchiều sâu và chất lượng lao động ngày càng được nâng cao rõ rệt đáp ứng đượcyêu cầu của công việc

1.6.2 tình hình tài sản nguồn vốn của công ty năm 2012-2013

Trong 2 năm 2012, 2013 Tổng Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ

An đạt được một số chỉ số cơ bản như sau:

Tổng tài sản (nguồn vốn) 75.694.618.506đ 130.997.479.475đ

Bảng chỉ số trên cho một cái nhìn rất toàn diện và khả quan về Tổng công ty

cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An.Công ty có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ hữutrên 10% và tăng dần qua 2 năm nghiên cứu cho thấy với một nguồn vốn tự cóthấp, bằng uy tín và trình độ quản lý tốt, công ty tạo được một mức lợi nhuậnđáng kể

Công ty hiện nay không còn sản xuất, các sản phẩm công ty cung ứng đượclấy từ các chân hàng cấp 1, chân hàng cấp 2 từ nhiều nơi Giá vốn của vật tư docông ty cung ứng phụ thuộc vào việc tìm được nguồn sản xuất tốt hay không tốt,vào chi phí vận chuyển, chi phí mua cao hay thấp Trong năm 2007 theo diễnbiến chung của thị trường, tình hình giá cả sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu vàgiống cây tăng Tuy nhiên giá bán sản phẩm trung bình trên thị trường cũng tăng

và tăng cao nên tỷ lệ giá vốn trên doanh thu giảm xuống 93,09% thay cho94,23% năm 2006 Giảm được tỷ lệ giá vốn là nỗ lực của công ty trong điều kiệnthị trường biến đổi và có nhiều công ty khác cùng cạnh tranh trên thị trường Giávốn giảm khiến tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của công ty từ 5,45% năm 2012 tănglên 6,21% năm 2013

Trang 15

Lượng hàng tồn kho tăng cao hơn năm trước 68,26% đồng thời giá vốnhàng bán giảm xuống còn 93,3%, thấp hơn năm ngoái khiến cho số vòng quayhàng tồn kho giảm mạnh từ 7,31 xuống 5,76 Lượng hàng tồn kho năm nay tăngnhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu (34,15%) không phải do khâu kế hoạchkinh doanh của công ty không tốt Lĩnh vực hoạt động của công ty là nôngnghiệp, mang tính thời vụ Sau tết dương lịch thường là thời gian của vụ chiêmxuân – thời điểm bán hàng của công ty tăng mạnh Việc tăng lượng hàng tồn kho

là để chuẩn bị cho thời điểm kinh doanh đâu năm sau

Năm trước, công ty không thể chuẩn bị được lượng hàng dự trữ lớn do điềukiện kho bãi Năm nay kho bãi là một phần trong kế hoạch đầu tư mở rộng kinhdoanh nên lượng hàng dự trữ tăng cao hơn, tạo điều kiện tốt cho doanh thu năm

2014 tăng trưởng Do đó dù hàng tồn kho năm nay đạt số vòng quay thấp hơnnhưng nó là một hướng đi tốt của công ty

Tài sản cố định được đầu tư lớn trong năm 2013 khiến cho vòng quay tàisản cố định thực hiện được trong năm chỉ đạt 14,35, giảm một nửa so với nămtrước (27,96) Tuy nhiên phải hiểu rằng tài sản cố định trong năm được đầu tưgấp 2,6 lần so với năm 2012 Có nghĩa là số vòng quay tài sản cố định giảm dotài sản cố định được đầu tư lớn trong năm nay Nhà và kho được hoàn thành vàonửa sau năm 2007 nên chưa thể hiện hết hiệu quả trong năm Hiệu quả mới chỉthể hiện một phần khi số vòng quay tài sản cố định đạt 14,35 chứ không phải

bằng (2,6 là tỉ lệ giá trị tài sản giữa 2 năm)

Những chỉ tiêu trên phản ánh phần nào tình hình tài chính của công tytrong 2 năm 2012, 2013 tuy nhiên để tìm hiểu kỹ hơn, phần phân tích chi tiết sẽcho những cái nhìn cụ thể

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2013

Trang 16

1.2Tiền gửi ngân hàng 343.390.771 4.503.602.325

1.Phải thu của khách hàng 131 30.464.690.189 57.318.805.1412.Trả trước cho người bán 132 8.035.071.560 567.447.8123.Phải thu nội bộ 133 2.986.852.593 3.092.701.2445.Các khoản phải thu khác 135 2.624.805.078 5.248.186.5556.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -258.526.646 -424.074.117

1.Hàng hoá tồn kho 141 23.134.269.236 38.910.834.7351.3Công cụ 144 286.778.360 390.308.5131.4Chi phí sản xuất KD dở dang 145 0 85.510.7391.6Hàng hoá 147 22.751.142.962 38.406.563.4801.7Hàng gửi bán 148 96.347.914 28.452.0032.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 14.931.564

1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 66.749.855 56.876.3312.Thuế GTGT được khấu trừ 152 479.213.482 1.785.108.991

- Giá trị hao mòn luỹ kế 226 -141.125.046 -179.625.051

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 235.631.445 1.064.274.205

3 Đầu tư dài hạn khác 258 10.000.000 10.000.000

4 Dự phòng giảm giá chứng khoán dài hạn 259 0 0

Trang 17

2.Phải trả cho người bán 312 20.291.333.295 42.981.480.8523.Người mua trả tiền trước 313 597.854.285 760.209.0164.Thuế và các khoản phải nộp NS 314 254.153.171 47.620.5225.Phải trả người lao động 315 423.854.258 951.842.8286.Chi phí phải trả 316 177.385.394 65.434.2637.Phải trả nội bộ 317 7.078.787.939 8.332.894.4639.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 15.373.308.888 16.668.702.897

3.Phải trả dài hạn khác 333 4.640.388.809 5.737.461.6994.Vay và nợ dài hạn 334 200.000.000 254.971.041

1.Quĩ khen thưởng,phúc lợi 431 178.349.517 167.199.3992.Nguồn kinh phí 432 71.465.541 16.320.165

2013

% trongtổng tàisản

Tăng %

I- Tiền & các khoản t.đương 1.455 1,92 5.787 4,42 4.332 7,83II-Các khoản đầu tư TC NH 0 0,00 0 0,00 0 0,00III-Các khoản phải thu 43.853 57,93 65.803 50,23 21.950 39,69IV-Hàng tồn kho 23.134 30,56 38.926 29,71 15.791 28,55V-Tài sản ngắn hạn khác 733 0,97 3.605 2,75 2.872 5,19

II.Tài sản cố định 6.420 8,48 16.777 12,81 10.358 18,73

Trang 18

III-Bất động sản đầu tư 0 0,00 0 0,00 0 0,00IV-Các khoản đầu tư TC DH 10 0,01 10 0,01 0 0,00V-Tài sản dài hạn khác 90 0,12 90 0,07 0 0,00Tổng cộng tài sản 75.695 130.997 55.303

(Phòng kế toán tài chính)Trước hết ta thấy giá trị tổng tài sản trong năm 2013 tăng rất cao từ 75.695

tỷ đồng lên 130.997 tỷ đồng (tăng 55,303 tỷ đồng)

Với khả năng tài chính dồi dào đó, năm 2013 công ty điều chỉnh cơ cấu đầu

tư, tăng tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn Khiến cho tỷ lệ tài sản dài hạn trong nămtăng từ 8,61% lên 12,88% đồng thời tỷ lệ tài sản ngắn hạn giảm từ 91,39% xuống87,12%

Giá trị tài sản ngắn hạn đã tăng lên một lượng rất lớn 44,945 tỷ đồng tươngđương với tỷ lệ 81,27% nhưng chưa trở thành tiền mặt mà đang bị chiếm dụng hơnmột nửa (65.803 tỷ đồng) là lượng tăng thêm của các khoản phải thu trong đó chủyếu là phải thu khách hàng Xét về tỷ lệ, khoản phải thu công ty từ đầu năm đến cuốinăm giảm từ 58% xuống 50% Nhưng tỷ lệ này còn cao Nó có nguyên nhân đặc thùngành nông nghiệp, sản phẩm bán ra vào tháng 9 năm trước thì đến khoảng tháng 2năm sau là thời điểm nông dân bán được nông sản mới thu được tiền hàng Doanhnghiệp cần cân đối lại mức độ bán chịu hàng, giảm tỷ lệ các khoản phải thu để đảmbảo khả năng chi trả cho các hoạt động kinh doanh khác

Một phần lớn giá trị tài sản ngắn hạn nữa đang tồn tại dưới dạng hàng tồnkho Trong năm 2013 hàng tồn kho của công ty cũng tăng 28,55% từ 23,134 lên28,165 theo nhu cầu kinh doanh của vụ chiêm xuân năm sau Nó góp phần làmcho lượng tiền mặt của công ty nằm ở mức khiêm tốn 4,42%, đạt cụ thể 5,787 tỷđồng Thời điểm báo cáo kinh doanh trùng với thời điểm công ty cần dự trữ hàngnên số liệu này không hoàn toàn phản ánh đúng giá trị trung bình hàng tồn khotrong năm Thực chất, lượng hàng tồn kho lớn lại là một dự tính phát triển kinhdoanh lớn của công ty vào năm 2014

Tài sản dài hạn tăng lên năm 2013 bao gồm 10 tỷ đồng đầu tư cho tài sảndài hạn bao gồm ôtô, nhà kho và nhà xưởng để mở rộng sản xuất Tức là tăngmức độ trang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị Công ty đã có một sự đầu tư

Trang 19

mạnh cho hoạt động kinh doanh về lâu dài Sự cơ cấu lại tài sản này là một

hướng đi đúng của doanh nghiệp trong năm

Phân tích kết cấu nguồn vốn:

Dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán ta đi lập bảng phân tích cơ cấu

nguồn vốn như sau:

Bảng 4: Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tỷ lệ trong mục

2013

Tỷ lệ trong mục

2.Phải trả cho người bán 20.291 32,15% 42.981 36,64% 22.690 111,82%

3.Người mua trả tiền trước 598 0,95% 760 0,65% 162 27,09%4.Thuế và các khoản phải nộp NS 254 0,40% 48 0,04% -206 -81,10%5.Phải trả người lao động 424 0,67% 952 0,81% 528 124,53%6.Chi phí phải trả 177 0,28% 65 0,06% -112 -63,28%7.Phải trả nội bộ 7.079 11,22% 8.333 7,10% 1.254 17,71%8.Phải trả theo tiến độ KH HĐ xây dựng 0 0,00% 0 0,00% 0

9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 15.373 24,36% 16.669 14,21% 1.296 8,43%

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0,00% 0 0,00% 0

1.Phải trả dài hạn người bán 0 0,00% 0 0,00% 0

2.Phải trả dài hạn nội bộ 0 0,00% 0 0,00% 0

3.Phải trả dài hạn khác 4.640 94,40% 5.737 94,20% 1.097 23,64%4.Vay và nợ dài hạn 200 4,07% 255 4,19% 55 27,50%5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0,00% 0 0,00% 0

3 Vốn khác của chủ sở hữu 0 0,00% 0 0,00% 0

4.Cổ phiếu quĩ -454 -6,13% -574 -7,74% -120 26,43%5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 8 0,11% 8 0,11% 0 0,00%6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0,00% 0 0,00% 0

7.Quĩ đầu tư phát triển 674 9,10% 792 10,68% 118 17,51%8.Quĩ dự phòng tài chính 104 1,40% 138 1,86% 34 32,69%

Trang 20

9.Quĩ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 0,00% 0 0,00% 0

10.Lợi nhuận chưa phân phối 18 0,24% 18 0,24% 0 0,00%

11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0 0,00% 0 0,00% 0

1.Quĩ khen thưởng,phúc lợi 178 71,20% 167 0,13% -11 -6,18%2.Nguồn kinh phí 71 28,40% 16 0,01% -55 -77,46%3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 0 0,00% 0 0,00% 0

(Trích bảng cân đối kế toán)Năm 2013 công ty huy động thêm được 55.303 tỷ đồng nguồn vốn làm tăng

tổng nguồn vốn lên 130.997 tỷ đồng Khoản vốn đó lớn hơn nhiều so với vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp giúp cho công ty có điều kiện sử dụng nó vào nhiều

hoạt động kinh doanh, tăng tính linh hoạt của hoạt động của công ty Tuy nhiên

tổng lượng tài sản được hình thành gần như hoàn toàn từ các khoản phải trả

(94,20%) Đó không phải một nguồn hình thành tài sản bền vững bởi nó là một

khoản nợ mà doanh nghiệp sẽ phải trả cho các đối tác sau này Nguồn vốn chủ sở

hữu giảm 0,062 tỷ đồng mặc dù không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn vốn của

công ty nhưng nó làm giảm khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp Chiếm

5,8% tổng nguồn vốn thay cho 10,12% trong năm trước

Nợ phải trả tăng đến 123,4 tỷ đồng gồm 95,06% là nợ ngắn hạn và 4,94% là

nợ dài hạn So với năm trước là 92,78% và 7,22% Như vậy khoản nợ ngắn hạn

tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp trong năm 2007 Nó thể hiện uy

tín của công ty đối với các doanh nghiệp khác và với ngân hàng khi họ sẵn sàng

cho doanh nghiệp vay với một lượng tiền gấp 20 lần vốn chủ sở hữu của doanh

nghiệp Doanh nghiệp cần sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động này để tăng uy

tín và khả năng vay nợ trong những năm sau

Nợ ngắn hạn đã có một mức tăng 85,85% từ 63 tỷ đồng lên 117,3 tỷ đồng là

một mức tăng đột biến trong năm Nó bao gồm 47,502 tỷ đồng là các khoản vay

và nợ ngắn hạn chiếm 40,49%; 42,981 tỷ đồng các khoản phải trả người bán

chiếm 36,64%; các khoản phải trả phải nộp khác 16,669 tỷ đồng chiếm 14,21%

nợ phải trả Các khoản khác bao gồm khoản người mua trả tiền trước, thuế và các

khoản phải nộp ngân sách, phải trả người lao động, chi phí phải trả, phải trả nội

bộ và phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng đóng góp không đáng kể trong

Trang 21

tổng số nợ ngắn hạn của công ty Sử dụng nợ ngắn hạn với tỷ lệ cao là xu hướngchung của các doanh nghiệp hiện nay Việc huy động thêm nguồn vốn này với tỉ

lệ cao đã khiến cho công ty có khả năng mở rộng hơn nữa thị trường và hình ảnhsản phẩm

Nợ dài hạn phải trả cũng có một mức tăng nhỏ 23,91% đóng góp 4,65%trong tổng nguồn vốn Trong đó chiếm chủ yếu là các khoản phải trả dài hạnkhác 5,737 tỷ đồng Các khoản nợ dài hạn khác ít có thay đổi trong năm Nóichung nợ dài hạn không được dùng làm kênh huy động chính của công ty do việcvay nợ chỉ dùng để mua hàng và có thể thu hồi lại sau vài ba tháng, việc sử dụng

nợ dài hạn không đạt hiệu quả bằng nợ ngắn hạn

Sự tăng lên của tỷ lệ nợ phải trả đồng nghĩa với việc giảm tỷ lệ vốn chủ sởhữu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm mạnh từ 10,12% năm 2012 xuống 5,8% năm

2013 không chỉ bởi giá trị các khoản nợ phải trả tăng cao mà còn do giá trị củavốn chủ sở hữu giảm chủ yếu do công ty mua lại cổ phiếu Như vậy hệ số vốnchủ sở hữu của công ty giảm xuống còn 0,058 tức là 1 tỷ đồng nguồn vốn chỉ có

58 triệu đồng là nguồn vốn tự có

Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012-2013

Đơn vị tính: đồng

1 Doanh thu BH&CCDV 1 179.525.406.731 240.827.581.219

2 Các khoản giảm trừ 3 664.511.780 1.688.277.714

- Chiết khấu 4 383.226.985 792.383.610

- Giảm giá hàng bán 5 0 8.757.272

Trang 22

- Giá trị hàng bán bị trả lại 6 281.284.795 887.136.832

3 Doanh thu thuần về BH&CCDV 10 178.860.894.951 239.139.303.505

4 Giá vốn hàng bán 11 169.159.796.322 224.181.571.523

5 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 20 9.701.098.629 14.957.731.982

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 9.592.409.417 10.692.943.314

7 Chi phí hoạt động tài chính 22 6.459.120.107 8.428.791.611

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 6.459.120.107 8.428.791.611

8 Chi phí bán hàng 24 6.814.134.589 7.606.917.837

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.396.983.237 8.861.175.608

10 Lợi nhuận thuần từ HDKD 30 623.270.113 753.790.240

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 0

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 772.739.307 807.363.890

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)Năm 2013 Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An có doanh thubán hàng là 241 tỷ đồng, tăng 61 tỷ đồng so với năm 2012,tỷ lệ tăng là 34%

Trang 23

Bảng 6: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2013

5 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 9.701.000.000 14.958.000.000 5.257 54%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 9.592.000.000 10.693.000.000 1.101 11%

7 Chi phí hoạt động tài chính 6.459.000.000 8.429.000.000 1.970 30%

- Trong đó: Chi phí lãi vay 6.459.000.000 8.429.000.000 1.970 30%

8 Chi phí bán hàng 6.814.000.000 7.607.000.000 793 12%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.397.000.000 8.861.000.000 3.464 64%

10 Lợi nhuận thuần từ HĐ KD 623.000.000 754.000.000 131 21%

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 773.000.000 807.000.000 35 4%

(Phân tích các số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)Qua bảng phân tích ta thấy tổng doanh thu của công ty đã tăng lên với tỉ lệ34% so với năm trước từ 179,525 tỷ đồng lên 240,828 tỷ đồng

Cũng trong năm, các khoản giảm trừ tăng nhiều: năm trước, các khoản giảmtrừ chỉ chiếm 0,4% thì năm nay con số này đã lên 0,7%

Do tỷ lệ các khoản giảm trừ tăng cao, doanh thu thuần năm 2013 chỉ đạt99,3% tổng doanh thu so với năm trước là 99,63% tuy nhiên do doanh thu tăngcao nên doanh thu thuần năm nay cũng tăng trưởng mạnh với giá trị 60 tỷ đồng

Trang 24

Cũng qua bảng phân tích, tỷ trọng giá vốn trên giá bán sản phẩm năm 2012

là 94,23%, năm 2013 giảm tỷ trọng xuống còn 93,09% Nhờ đó, lợi nhuận gộptrên sản phẩm năm nay đạt 6,21% so với năm trước là 5,4%, đạt tổng giá trị lợinhuận gộp năm 2013 là 14,958 tỷ đồng

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm nay chỉ đạt 2,264 tỷ đồng, kém 869triệu đồng so với năm 2012 Chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu cũng tăngvới tỷ lệ cao từ 3,01% đến 3,68% khiến tỷ lệ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh/doanh thu chỉ đạt 0,31% so với năm 2006 là 0,35% Giá trị lợi nhuận tăng21% từ đầu năm đến cuối năm trong khi tổng nguồn vốn tăng 73% Như vậy,hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không cao

Lợi nhuận khác của công ty đạt 0,08% doanh thu, so với năm 2012 là0,15% Chỉ tiêu này thể hiện một năm hoạt động kiểm soát thu chi của công tykhông được thực hiện tốt Công ty đã giảm được các khoản chi phí khác khôngcần thiết nhưng khoản thu nhập khác lại thấp hơn nhiều so với năm trước Khâukiểm soát thu chi cần được xem xét lại vì hiệu quả kinh doanh

Cuối cùng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt 807 triệu đồng đạt0,34% doanh thu thấp hơn con số 0,43% của năm trước

Trang 25

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU,CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG

CTCP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

2.1 Tình hình thực tế về kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An

2.1.1 Tình hình thực tế về kế toán doanh tại Tổng CTCP Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An

Tổng CTCP VTNN Nghệ An hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất,

buôn bán các mặt hàng nông nghiệp như: phân bón tổng hợp, giống cây trồng cácloại, các mặt hàng nông nghiệp khác tuỳ theo thời vụ như : đường,gạo

Tổng công ty bán các mặt hàng nông nghiệp ( chủ yếu là phân tổng hợpNPK do nhà máy của Tổng công ty tự sản xuất) cho các công ty con là các công

ty cổ phần tại các huyện làm đầu mối phân phối sản phẩm đến các đối tượng sửdụng Ngay từ đầu năm Tổng Công Ty đã tổ chức kí hợp đồng kinh tế với cáccông ty con và các Hợp tác xã, các Hội nông dân riêng lẻ không thuộc các công

ty con Hợp đồng kinh tế này thường quy định về: đặt hàng, số lượng tiêu thụ,chiết khấu bán hàng, chế độ thưởng phạt, thời hạn giao hàng, hình thức thanhtoán Trong hợp đồng kinh tế, Tổng công ty thống nhất việc trừ chiết khấu chocác công ty con mức thấp nhất là 5%, tuy nhiên tỷ lệ chiết khấu dành cho mỗicông ty phụ thuộc vào số lượng tiêu thụ, tùy mặt hàng và từng thời điểm VD:mặt hàng phân bón tổng hợp NPK 8-10-3 sẽ được chiết khấu 5%, mặt hàng phânbón tổng hợp cao cấp NPK 16-16-8 sẽ được chiết khấu 6%, mặt hàng giống tỷ lệchiết khấu là 10% Do đặc trưng tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty mangtính thời vụ, trong thời gian đó doanh thu của Tổng Công Ty thường cao hơn cáctháng khác trong năm dẫn tới lợi nhuận cao hơn

Trang 26

* Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu tại Tổng CTCP VTNN bao gồm : Doanh thu bán sản phẩm phânbón, doanh thu bán giống cây trồng các loại, doanh thu từ việc cho thuê kho vàthuê địa điểm kinh doanh

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản: chiết khấu hàng thươngmại, giảm giá hàng bán Các khoản chiết khấu được giảm trừ trên hoá đơn bánhàng khác phát hành vào cuối tháng

Với đặc thù về sản phẩm và đối tượng tiêu thụ là người nông dân và có tínhmùa vụ cao, Tổng Công Ty đã có nhiều phương thức bán hàng phù hợp

Thứ nhất: Bán hàng trực tiếp ( Xuất bán trực tiếp)

Theo phương thức này, khách hàng trực tiếp đến công ty mua hàng Hànghoá được giao bán thẳng cho người mua Công ty sẽ lập hoá đơn GTGT và giaohàng cho khách hàng

Hình thức thanh toán được thoả thuận với khách hàng: có thể trả bằng tiềnmặt cũng có thể là tiền gửi

Thứ hai: Bán hàng trả chậm ( Xuất đầu tư)

Hình thức này áp dụng đối với các khách hàng thường xuyên, có uy tín với

DN Vì mặt hàng phân bón tiêu thụ tuỳ thuộc vào từng mùa vụ và chủ yếu kháchhàng tiêu thụ là người nông dân nên hình thức này được áp dụng nhiều Tổngcông ty CP VTNN Nghệ An được biết đến là DN có nhiều ưu đãi đối với kháchhàng là bà con nông dân

Đối với phương thức này, đầu mùa vụ, khách hàng đến mua hàng theo bảnggiá quy định và thời gian trả chậm Khách hàng sẽ thanh toán ngay một phần Sốtiền thanh toán còn lại chấp nhận trả dần các kỳ tiếp theo và phải chịu một mứclãi suất nhất định Thường thì thời hạn trả chậm được quy định là 3 đến 6 tháng.Nếu quá thời hạn cam kết trong hợp đồng mà vẫn chưa thanh toán đủ thì kháchhàng sẽ phải chịu lãi suất phạt chậm trả trên số tiền chậm trả

Với mỗi hình thức bán hàng khác nhau, kế toán hàng hoá sẽ vào phần mềm

và theo dõi chi tiết theo từng mã công việc khác nhau

Trang 27

* Kế toán doanh thu tài chính

Doanh thu tài chính tại TCTCP VTNN NA bao gồm các khoản lãi tiền gửingân hàng, lãi tiền cho CBCNV vay việc riêng, lãi do các đơn vị khách hàngchậm thanh toán tiền mua hàng khi xuất bán theo phương thức đầu tư…

- Chi phí nguyên vật liệu : Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến sản xuấtphân bón tổng hợp NPK bao gồm các nguyên liệu: Ure, SA, Kaly, AmonniClorua, Lân, chất phụ gia kèm theo

- Chi phí nhân công :

+ Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất

+ Chi phí nhân công tổ bốc xếp nguyên vật liệu trong nhà máy sản xuất+ Chi phí nhân công tổ làm liệu

+ Chi phí nhân công tổ đóng gói

- Chi phí điện, nước, điện thoại, y tế, thuế (đất, môn bài)

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí công cụ dụng cụ

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 28

Tại TCT các chi phí phát sinh được tập hợp trên các tài khoản chi phí 621,

622, 627…, cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí sang TK 154 Sau đó kếtchuyển từ TK 154 sang TK 155.TK 156

Khi xuất bán hàng kế toán chỉ phản ánh doanh thu bán hàng, cuối tháng kếtoán tính và hạch toán giá trị hàng xuất trong kỳ vào giá vốn hàng bán Kế toánkhông sử dụng tài khoản 157 – Hàng gửi bán

* Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng tại TCTCP VTNN NA bao gồm: các chi phí văn phòngphẩm, khấu hao TSCĐ, bốc xếp, vận chuyển các sản phẩm đến tận nơi tiêuthụ,các chi phí liên quan đến việc bán sản phẩm, chi phí điện nước, điện thoại,tiếp khách, công tác phí, lương, BHXH, BHYT, KPCĐ…

* Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý tại TCPCP VTNN NA bao gồm: các chi phí văn phòng

Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ Giá trị thực tế hàng nhập kho trong kỳ

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ Số lượng nhập kho trong kỳ

Đơn giá thực tế bình quân

+ +

Trang 29

quản lý, phòng tài vụ, phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh, xăng dầu,điện nước, điện thoại, tiếp khách, công tác phí, lương, BHXH, BHYT, KPCĐ….

* Kế toán chi phí tài chính

Chi phí tài chính tại TCTCP VTNN NA bao gồm chủ yếu các khoản lãi tiềnvay phải trả cho ngân hàng

* Kế toán chi phí khác

Chi phí khác tại TCTCP VTNN NA bao gồm các chi phí liên quan đếnthanh lý tài sản cố định và một số chi phí phát sinh bất thường khác…

2.4.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh tại TCTCP VTNN NA cũng được xác định cho tất cảsản phẩm, hàng hoá bán ra, kết quả hoạt động khác, kết quả hoạt động tài chính

Kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng các tài khoản: TK 911 – Xácđịnh kết quả kinh doanh

Cuối tháng kế toán tổng hợp thực hiện các thao tác kết chuyển tự động trênphần mềm kế toán từ các tài khoản doanh thu 511, 515, 711; tài khoản chi phí

641, 642, 811, 635 sang các tài khoản kết quả kinh doanh 911 để xác định kết

quả kinh doanh của TCT

2.2.Nội dung công tác kế toán

2.2.1.kế toán doanh thu bán hàng

- Ủy nhiệm thu

- Ủy nhiệm chi

Trang 30

*.Tài khoản sử dụng: Để theo dõi hạch toán doanh thu tại TCTCP VTNN

NA sử dụng tài khoản:

TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm

TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

*Quy trình luân chuyển chứng từ

PHÒNG KINH DOANH KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KÝ HỢP ĐỒNG

P Kế

toán

Bán hàng

và xuất hóa đơn

Hóa Đơn GTGT

HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Hóa Đơn GTGTHỢP ĐỒNG KINH TẾ

Nhập số liệu

SCT Công

nợ, Doanh thu

Hóa Đơn GTGT

Nhập số liệu

HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Hóa Đơn GTGTHỢP ĐỒNG KINH TẾ

Bảng tổng hợp

DT 5111

Kết Thúc

Lưu đồ 1: Doanh thu tài chính Giải thích lưu đồ:

Trang 31

Trước hết để tiêu thụ thành phẩm công ty phải ký kết hợp đồng kinh tế haynhận các đơn đặt hàng.

Khi khách hàng muốn tư mua sản phẩm của công ty, khách hàng sẽ ký kếthợp đồng kinh tế với Phòng kinh doanh của công ty Khi hợp đồng được ký kết

sẽ được quy định rõ: tên sản phẩm, giá cả, thời gian thực hiện hợp đồng, điềukiện thanh toán và cam kết

Sau khi hợp đồng được ký, khách hàng sẽ nhận được hàng hóa củamình,phòng phòng kế toán – tài vụ tiến hành lập hóa đơn Hóa đơn GTGT gồm 3liên: liên 1 lưu tại cùi, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho kế toán công

nợ làm căn cứ nhập vào máy tính Kế toán nhập dữ liệu vào máy và xác địnhdoanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra, công nợ phải thu, đồng thời vào sổ chitiết của từng tài khoản có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh

*Phương pháp hạch toán tại công ty

Ngiệp vụ1:Ngày 31/12 xuất bán trực tiếp 14.720kg giống lúa VTNA2 chocông ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp Nghệ An,giá bán chưa thuế là6.952,38đ/kg,thuế GTGT 5|%(Hóa đơn số 0003937).khách hàng chưa thanh toántiền hàng

Định khoản: Nợ TK 131 107.456.000

Có TK 5111 14.720 X 6.952 = 102.339.048

CóTK 3331 5.116.952

*Chứng từ sổ, sách thực tế minh họa:

Trang 32

Họ tên Người mua hàng:VÕ THỊ THẢO

Tên đơn vị: công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp nghệ an

Địa chỉ: : khu kinh tế Đông nam-Nghi long- Nghi lộc-Nghệ An

Thuế suất: 5 % Tiền thuế GTGT: 5.116.952

Tổng cộng tiền hàng thanh toán 107.456.000

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm linh bảy triệu ,bón trăm năm mươi sáu

nghìn đồng chẵn./.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Phan Thị Mừng Lê Ngọc Hựu

Tổng Công ty CP Vât tư nông nghiệp Nghệ An

98 Nguyễn Trường Tộ, phường Đông Vĩnh, Vinh, Nghệ An

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 5113-Doanh thu cung cấp dịch vụ

Đối tượng: Tất cả

Mẫu số : 01 GTKT3/001

Ký hiệu/Series: AA/12P

Số HĐ/Inv No.: 0003937

Trang 33

Tháng 12,Năm 2013

Số dư đầu kỳ Nợ

CóĐơn vị tính:VND

Trang 34

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 5111-Doanh thu bán hàng hóa

Đối tượng: Tất cảTháng 12 năm 2013

Số dư đầu kỳ Nợ

CóĐơn vị tính:VND

12/31/2013 01 Kết chuyển chi phí chiết khấu

12/31/2013 05 Kết chuyển doanh thu vào TK

Nghệ An, Ngày 17 Tháng 3 Năm 2014

Trang 35

2.2.2 Kế toán doanh thu tài chính

*chứng từ sử dụng: Kế toán hạch toán doanh thu tài chính dựa trên các

chứng từ:

- Báo có của ngân hàng

- Bảng kê lãi tiền vay của CBCNV

- Hợp đồng vay vốn

- Đề nghị vay vốn

- Hợp đồng bán hàng

- Bảng kê tính lãi của khách hàng

*Tài khoản sử dụng: để hạch toán và theo dõi doang thu tài chính TCT sử

dụng TK 515

2.1.1 *Phương pháp luân chuyển chứng từ.

Bắt đầu

Phiếu Thu Giấy báo có

Phiếu Thu Giấy báo có

Nhập dữ liệu

Sổ nhật ký chung, Sổ Cái 515

Phiếu Thu Giấy báo có

Trang 36

doanh thu tài chính Cuối tháng kế toán tổng hợp in sổ nhật ký chung và sổ cái tàikhoản 515 và lưu chứng từ.

Ngân hàng quốc tế GIẤY BÁO CÓ

Chi nhánh : VIB-CN Nghệ An Ngày 17 tháng 12 năm 2013 MÃ GDV : HUONG

MÃ KH : 44048

Số GD : 01

Kính gửi :Tổng Công ty CP Vật tư nông nghiệp Nghệ An

Mã số thuế :2900326255Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi CÓ tài khoản của quý khách hàng với nội dung như sau :

Số tài khoản ghi CÓ : 102010000383073

Số tiền bằng số : 54.370.555

Số tiền bằng chữ :Năm mươi bốn triệu ,ba trăm bảy mươi nghìn ,năm trăm năm mươi

năm đồng./.

Nội dung : Trả tiền lãi tiền gửi tiết kiệm

Giao dịch viên Kiểm soát

Trang 37

22/12 303

Chị hà - HTX Khánh Hậu - Trảtiền lãi chậm thanh toán 1111 5 250 000

- Hóa đơn tài chính

- Biên bản bàn giao tài sản

Trang 38

- Phiếu xuất kho

- Đề nghị thanh toán

- Hợp đồng bán hàng

- Bảng kê tính lãi phạt chậm trả

* Tài khoản kế toán sử dụng: Để theo dõi hạch toán thu nhập khác tại

TCTCP VTNN NA sử dụng tài khoản 711 – Thu nhập khác

*Phương pháp luân chuyển chứng từ

KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Bắt đầu

Phiếu thu GBC

Phiếu thu GBC

Nhập máy

Phiếu thu GBC

Trang 39

tài khoản 711 “Thu nhập khác” và lưu chứng từ Đồng thời thủ quỹ tiến hành thu

tiền và ghi sổ quỹ tiền mặt

* Phương pháp hạch toán:

Nghiệp vụ: ngày 31/12 nhận được 29.995.000 đồng tiền hỗ trợ chi phí

cánh đồng mẫu của Trung tâm khuyến nông quốc gia hỗ trợ

Hạch toán: Nợ TK 111 29.995.000 đồng

Có TK 711 29.995.000 đồng

* Chứng tư,sổ sách thực tế minh họa:

Mẫu số 01-TT

Đơn vị : Tổng Công ty CP vật tư nông nghiệp Nghệ An ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ : Khu kinh tế Đông Nam ,Nghi Long , NghiLộc ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

Họ tên người nộp tiền : Trung Tâm khuyến nông Quốc Gia

Địa chỉ : 80,Trần Hưng Đạo ,TP Vinh

Lý do nộp : Thu tiền hỗ trợ chi phí cánh đồng mẫu

Ngày đăng: 02/11/2014, 18:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2013 - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
Bảng 2 Bảng cân đối kế toán năm 2013 (Trang 14)
Bảng 3:  Bảng đánh giá khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn bảng phân tích cơ cấu tài sản - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
Bảng 3 Bảng đánh giá khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 16)
Bảng 4: Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
Bảng 4 Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn (Trang 17)
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012-2013 - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
Bảng 5 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012-2013 (Trang 20)
Bảng 6: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2013 - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
Bảng 6 Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2013 (Trang 22)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG, BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ BỘ PHẬN BÁN HÀNG - ĐỀ TÀI: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Nghệ An
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG, BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ BỘ PHẬN BÁN HÀNG (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w