1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH HOC 7 HKII SUA ROI

66 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 33 Ngày dạy: Luyện tập I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trờng hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình 3) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ-com pa HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ? AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (17 phút) Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 40 (SGK) -Xét BEM và CFM có: )( 90 21 0 gtCMBM MM FE = = == (đối đỉnh) CFMBEM = (cạnh huyền góc nhọn) CFBE = (2 cạnh tơng ứng Bài 41 (SGK) -Xét IDB và IEB có: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài tập -GV vẽ hình trên bảng, hớng dẫn học sinh các bớc vẽ hình của bài toán -Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ? -Nêu cách chứng minh: BE = CF ? -Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Nêu cách chứng minh IFIEID == ? -GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bớc vẽ hình của bài toán -Học sinh vẽ hình vào vở HS: BE = CF CFMBEM = HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau) -Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Học sinh nêu các bớc vẽ hình của bài toán HS: IFIEID == ID = IE và IE = IF IEBIDB = IFCIEC = )( 90 0 gtIBEIBD ED = == BI chung IEBIDB = (cạnh huyền góc nhọn) IEID = (2 cạnh tơng ứng) -Xét IEC và IFC có: IC chung IFCIEC gtFCIECI FE = = == )( 90 0 (cạnh huyền- góc nhọn) IFIE = (2 cạnh tơng ứng) IFIEID == (đpcm) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh GV kiểm tra và kết luận. -Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh lớp nhận xét bài bạn Bài 43 (SGK) a) OAD và OCB có: Ô chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) ) ( cgcOCBOAD = AD = BC (2 cạnh t/ứng) b) Ta có: OA = OC (gt) OB = OD (gt) OCODOAOB = hay AB = CD (1) Có: OCBOAD = (phần a) = = 11 CA BD (2 góc t/ứng) (2) Mà: 0 2121 180 =+=+ CCAA (hai góc kề bù) 22 CA = (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ) ( gcgECDEAB = c) Xét OAE và OCE có: OA = OC (gt) OE chung EA = EC ( ECDEAB = ) ) ( cccOCEOAE = COEEOA = (2 góc t/ứng) OE là phân giác của yOx Bài 44 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập -Nêu cách chứng minh: AD = BC? H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? -Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ? -Hãy chứng minh ECDEAB = ? -GV có thể gợi ý học sinh cách làm -Để chứng minh OE là phân giác của yOx , ta cần chứng minh điều gì ? -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -GV hớng dẫn HS vẽ hình của -Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -HS nêu các bớc vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán HS: AD = BC OCBOAD = -Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV HS: OE là phân giác của yOx COEEOA = OCEOAE = (hay DOEBOE = ) -Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) a) Xét ABD và ACD có: 21 21 )( )( DD gtCB gtAA = = = và AD chung ) ( gcgACDABD = b) Vì ACDABD = (phần a) ACAB = (2 cạnh t/ứng) bài toán -Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán -Hãy chứng minh ACDABD = ? -Hai tam giác đó bằng nhau theo trờng hợp nào? -Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ? GV kết luận. -Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở -Học sinh nêu cách chứng minh ACDABD = HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng) Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác và các trờng hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông - BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK) - Đọc trớc bài: Tam giác cân Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 34 Ngày dạy: tam giác cân I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2) Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Ph ơng tiện dạy học: SGK-thớc thẳng-com pa-thớc đo góc-giấy III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút) HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ? H: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều gì ?) GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: Định nghĩa (8 phút) Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Định nghĩa: ABC có: AB = AC Ta nói: ABC cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh B , C : góc ở đáy *Định nghĩa: SGK ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) )4( )4( )2( == == == AHACACH ACABABC AEADADE -Thế nào là 1 tam giác cân? -Muốn vẽ ABC cân tại A ta làm nh thế nào ? -GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đa lên bảng phụ) -H.vẽ cho ta biết điều gì ? -Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân -HS nêu cách vẽ tam giác cân Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh làm ?1 (SGK) -Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, 3. Hoạt động 3: Tính chất (12 phút) 2. Tính chất: ?2: Ta có: ) ( cgcACDABD = DCADBA = (2 góc t/ứng) *Định lý: SGK *Định lý 2: SGK Bài 47 (SGK) GHI có: ) (180 0 IHG += 0000 70)4070(180 =+=G -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK-126) -So sánh DBA và DCA ? -Nêu cách chứng minh: DCADBA = ? -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK) -Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? -GV nêu định lý 2 (SGK) H: GHI có phải là tam giác cân không ? Vì sao ? -Học sinh đọc đề bài và làm ? 1 (SGK) vào vở HS: DCADBA = ACDABD = HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét Học sinh đọc định lý 2 (SGK) -HS tính toán và rút ra nhận xét về GHI GHI có: 0 70 == HG GHI cân tại I ABC có: Â = 90 0 , AB = AC ABC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK -Nếu ABC vuông cân tại A 0 45 == CB - ABC là tam giác gì ? Vì sao -GV giới thiệu tam giác vuông cân -Tam giác vuông cân là tam giác nh thế nào ? -Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ? -GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thớc đo góc GV kết luận. HS: ABC vừa vuông, vừa cân HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét -HS kiểm tra lại bằng thớc đo góc 4. Hoạt động 4: Tam giác đều 3. Tam giác đều: *Định nghĩa: SGK ABC có: AB = BC = AC ABC là tam giác đều 0 60 === CBA *Hệ quả: SGK -GV giới thiệu tam giác đều H: Thế nào là 1 tam giác đều -Cách vẽ một tam giác đều ? -Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ? -Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm nh thế nào ? GV kết luận. HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ HS nhận xét và chứng tỏ đợc 0 60 === CBA HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 35 Ngày dạy: luyện tập I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân - Học sinh đợc biết thêm các thuật ngữ: Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 2) Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều 3) Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Vẽ ABC có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm HS2: Chữa bài tập 49 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 50 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đa lên bảng phụ) Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK) a) 0 145 =CAB Xét ABC có: AB = AC ABC cân tại A 0 00 0 5,17 2 145180 2 180 = = == CBA CAB BCACBA b) 0 100 =CAB Ta có: 0 00 40 2 100180 = =CBA Bài 51 (SGK) a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) ) ( cgcACEABD = ECADBA = (2 góc t/ứng) b) Vì ABC cân tại A (gt) CB = (2 góc ở đáy) Mà ECADBA = (phần a) BCICBI ECACDBAB = = -Xét IBC có: BCICBI = IBC cân tại I u -Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy nh thế nào ? -GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai tr- ờng hợp -GV kết luận 1 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán -Có dự đoán gì về số đo 2 góc DBA và ECA ? -Nêu cách c/m: ECADBA = ? -Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ? H: IBC là tam giác gì ? Vì sao ? GV hớng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b, HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác +AD t/c của tam giác cân ->Tính số đo góc ở đáy Học sinh tính toán, đọc kết quả Học sinh đọc đề bài BT 51 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS: ECADBA = ACEABD = HS: ECADBA = 22 CB = ; CB = ECBDBC = -Học sinh làm phần b, theo h- ớng dẫn của GV Hớng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 36 Ngày dạy: luyện tập ( TT) IV) Mục tiêu: 4) Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân - Học sinh đợc biết thêm các thuật ngữ: Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 5) Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều 6) Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập V) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa VI) Hoạt động dạy học: Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 52 (SGK) -Xét AOC và AOB có: AO chung )( 90 0 gtBOACOA OBAOCA = == AOBAOC = (c.h-g.nhọn) ABAC = (2 cạnh t/ứng ) ABC cân tại A (1) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT H: ABC là tam giác gì ? Vì sao ? GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh nh bên Học sinh đọc đề bài BT 52 -Một học sinh đứng tại chõ nêu các bớc vẽ hình của BT -Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT HS dự đoán: ABC đều HS: ABC đều ABC cân và Â = 60 0 AB = AC -Có: 0 60 2 === yOx BOACOA - AOC có: 0 90 =OCA , 00 30 60 == OACCOA -Tơng tự có: 0 30 =OAB 0 60 =+= OACOABCAB (2) Từ (1), (2) ABC đề -Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh GV kết luận. AOBAOC = 3. Hoạt động 3: Giới thiệu Bài đọc thêm -GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-128) -Hai định lý ntn đợc gọi là 2 định lý thuận, đảo của nhau? -Hãy lấy VD về định lý thuận đảo của nhau ? HS đọc bài đọc thêm (SGK) HS: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia và ngợc lại -HS lấy ví dụ minh hoạ Hớng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) - Đọc trớc bài: Định lý Py-ta-go Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: định lý py ta go I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm đợc định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo 2) Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông HS: SGK-thớc thẳng-eke-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút) GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go 2. Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go (20 phút) Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Định lý Py-ta-go: Ta có: ABC có: Â = 90 0 và AB = 3cm, AC = 4cm Đo đợc: BC = 5cm ?2: S 1 = c 2 S 2 = a 2 + b 2 Ta có: S 1 = S 2 222 bac += *Định lý: SGK ABC có: Â = 90 0 222 ACABBC += ?3: Tìm x trên hình vẽ: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ ABC theo yêu cầu của đề bài -Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ? -GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa nh h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh. -Hệ thức 222 bac += nói lên điều gì ? -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đa lên bảng phụ) -GV hớng dẫn HS cách trình bày phần a, Họ sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở -Một học sinh lên bảng làm HS đo đạc và đọc kết quả -Học sinh đọc yêu cầu ?2 -Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trờng hợp HS: Bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng hai cạnh góc vuông -Học sinh đọc định lý (SGK) -Học sinh làm ?3 vào vở Học sinh làm theo hớng dẫn của GV -Xét ABC vuông tại B có: 222 BCABAC += (Py-ta-go) 22222 810 == BCACAB cmABAB 636 2 == Hay cmx 6= -Xét DEF vuông tại D có: 222 DFDEFE += (Py-ta-go) 211 22 =+= 2= FE hay 2=x -GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm GV kết luận. Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK) -Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình -Học sinh lớp nhận xét bài bạn 3. Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút) 2. Định lý Py-ta-go đảo: ABC có: 222 ACABBC += 0 90 = CAB *Định lý: SGK -GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK) -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ ABC có cmACcmAB 4,3 == , cmBC 5 = -Dùng thớc đo góc xác định số đo góc BAC ? -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở -Một học sinh lên bảng vẽ ->rút ra nhận xét HS: Đo và đọc kết quả HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo 4. Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập (12 phút) Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ a) 169512 222 =+=x (Py ta go) 13169 == x b) 521 222 =+=x (Py-ta-go) 5= x c) 4002129 222 ==x (Py ta go 20400 == x d) 163)7( 222 =+=x (Py ta go 416 == x -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK) -Tìm độ dài x trên hình vẽ ? -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm -GV kiểm tra và nhận xét -GV nêu bài tập: Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là: a) 6cm; 8cm; 10cm b) 4cm; 5cm; 6cm GV kết luận. -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK) -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải -HS lớp nhận xét bài bạn Học sinh áp dụng định lý Py- ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT) - Đọc mục: Có thể em cha biết [...]... lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức Chữa BT 56 (SGK) a, c 2 Hoạt động 2: Luyện tập ( 27 phút) Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV yêu cầu học sinh đọc đề -Học sinh đọc đề bài BT 57, Bài 57 (SGK) suy nghĩ, thảo luận Cho ABC có: AB = 8, AC = 17 bài và làm BT 57 (SGK) AB + BC = 8 + 15 = 289 AC 2 = 17 2 = 289 AB 2 + BC 2 = AC 2 ABC vuông tại B 2 2 2 2 Bài 86 (SBT) -Xét ABD vuông tại A... 2 OC 2 = 6 2 + 8 2 = 100 OC = 10 > 9 OD 2 = 3 2 + 8 2 = 73 OD = 73 < 9 Vậy con cún đến đợc vị trí A, B, D, nhng không đến đợc vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là: *5; 12 và 13 Vì: 13 2 = 169 5 + 12 = 169 13 2 = 5 2 + 12 2 *8; 15 và 17 Vì: 17 2 = 289 8 2 + 15 2 = 289 17 2 = 8 2 + 15 2 *9; 12 và 15 Vì: 15 2 = 225 9 2 + 12 2 =... cân tại A thì B = C = 45 0 *Nếu ABC là tam giác đều thì A = B = C = 60 0 Bài 67 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 67 (SGK) -Câu nào đúng? câu nào sai? -Với các câu sai, em hãy giải thích? Bài 1 07 (SBT) Tìm các tam giác cân ABC cân Vì: AB = AC (gt) 0 0 180 36 = 72 0 B1 = C1 = 2 + BAD cân Vì: A3 = B1 D = 72 0 36 0 = 36 0 A = D = 36 0 Học sinh phát biểu định lý tổng ba góc trong một... H = H = 90 0 AD a 1 AD a H 1 = H 2 = 90 0 GV kết luận 2 Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Tiếp tục ôn tập kiến thức chơng II Làm nốt các câu hỏi 4, 5, 6 (SGK) - BTVN: 70 , 71 , 72 , 73 (SGK) và 105, 108, 110 (SBT) - Gợi ý: Bài 70 (SGK) AMN cân (AM = AN) Tuần: 26 Tiết: 45 I) Ôn tập chơng II (tiết 2) Mục tiêu: Ngày soạn: Ngày dạy: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân,... nhận xét quan -HS phát biểu nhận xét và làm hệ giữa ba cạnh của tam giác BT 16 (SGK) BC = 1cm; AC = 7cm Tìm AB? -Cho HS làm BT 16 (SGK) Có: AC BC < AB < AC + BC hay 7 1 < AB < 7 + 1 -Khi đó ABC là tam giác gì? HS nhận xét và chứng minh 6 < AB < 8 đợc ABC là tam giác cân Mà độ dài AB là 1 số nguyên AB = 7cm ABC cân tại A -GV yêu cầu học sinh hoạt Bài 15 (SGK) động nhóm làm BT 15 (SGK) -HS hoạt động... IA < CA + CB (2) c) Từ (1) và (2) suy ra: MA + MB < CA + CB Bài 19 (SGK) Giả sử ABC cân có: AB = 3,9cm ; AC = 7, 9cm Tính chu vi của ABC ? Giải: Theo bất đẳng thức tam giác có: AC AB < BC < AC + AB hay 7, 9 3,9 < BC < 7, 9 + 3,9 4 < BC < 11,8 Mà ABC là tam giác cân BC = AB = 3,9cm BC = AC = 7, 9cm -GV yêu cầu HS chứng minh miệng câu a, GV ghi bảng -Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng câu a, -Tơng tự... của BC? HS: áp dụng bất đẳng thức tam giác -GV gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm -Một học sinh lên bảng làm bài tập GV kết luận -Học sinh lớp nhận xét, góp ý Do đó BC = 7, 9 Vậy chu vi của ABC là: 3,9 + 7, 9 + 7, 9 = 19, 7( cm) Bài 22 (SGK) 3 Hoạt động 3: Bài tập thực tế (8 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) (GV đa hình 20 (SGK) lên bảng phụ) Học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK)... Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chơng II - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ - Làm nốt phần e, bài 70 - Gợi ý: Nếu BAC = 60 0 ABC đều BM = BC = CN ABM và ACN là các tam giác cân Tuần: 27 Tiết: 47 Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các đờng đồng quy trong tam giác Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam... lớn hơn Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm vững hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác - BTVN: 3, 4, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT) - Gợi ý: Bài 7 (SGK) (Một cách chứng minh khác của định lý 1) -Có AB ' = AB < AC B nằm giữa A và C Tia BB nằm giữa tia BA và BC Tuần: 27 Tiết: 48 Luyện tập Sai X X Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh... ở đỉnh của 1 tam giác cân thì Â < 900 Đúng X Sai X X X X X Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 1 07 (SBT) Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -Đại diện học sinh trình bày lời giải của bài tập 3 cân ( A2 = E = 36 0 ) -Học sinh lớp bổ sung, góp ý 0 cân ( DAC = C 2 = 72 ) kiến cân ( B1 = EAB = 72 0 ) cân ( D = E = 36 0 ) 2 Hoạt động 2: Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác (23 phút) . minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72 , 73 , 74 , 75 , 76 (SBT) - Đọc trớc bài: Định lý Py-ta-go Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: định lý py ta go I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:. cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72 , 73 , 74 , 75 , 76 (SBT) Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 36 Ngày dạy: luyện tập ( TT) IV) Mục tiêu: 4) Kiến thức:. Luyện tập ( 27 phút) Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 57 (SGK) Cho ABC có: 17, 8 == ACAB -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK) -Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ,

Ngày đăng: 02/11/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w