Hoạt động 2: Tính chất ba đờng phân giác của tam giác (15 phút) Tính chất:

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 43 - 44)

III) Hoạt động dạy học:

2. Hoạt động 2: Tính chất ba đờng phân giác của tam giác (15 phút) Tính chất:

2. Tính chất:

?1: Ba nếp gấp cùng đi qua 1

điểm

*Định lý: SGK

ABC, phân giác BE, CF GT: BE cắt CF tại I

IHBC IL; ⊥AB IK; ⊥AC

KL: AI là phân giác  IH = IK = IL CM: SGK

-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (SGK)

H: Em có nhận xét gì về ba nếp gấp này?

-GV giới thiệu định lý

-GV vẽ ∆ABC, phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Ta sẽ c/m AI là phân giác  và I cách đều 3 cạnh của ∆ABC

-GV yêu cầu HS viết GT-KL của định lý

H: AI là phân giác của  khi nào ?

-Có nhận xét gì về điểm I? -GV yêu cầu HS đọc phần cm (SGK)

GV kết luận.

HS cả lớp lấy tam giác bằng giấy đã chuẩn bị, gập hình xác định 3 đờng phân giác và rút ra nhận xét

HS đọc nội dung định lý HS vẽ hình vào vở, rồi viết GT-KL của định lý

HS: Khi điểm I cách đều hai cạnh của góc A -HS tham khảo phần chứng minh (SGK) 4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 36 (SGK) Chứng minh: -Vì I nằm trong Dˆ và IP IK=

⇒I nằm trên đờng phân giác của góc EDF

-CM tơng tự có: I nằm trên đ- ờng phân giác của góc E và góc F

Vậy I là điểm chung của ba đờng phân giác của ∆

-Phát biểu tính chất ba đờng phân giác của tam giác ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 36 (SGK) -I là điểm chung của 3 đờng phân giác của ∆DEF khi nào?

-GV giới thiệu nội dung bài tập này là định lý đảo của t/c ba đờng phân giác của ∆ -GV yêu cầu học sinh đọc đề

-HS phát biểu t/c ba đờng phân giác của tam giác -HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT

DEF, I nằm trong ∆ GT IPDE IH, ⊥EF IK, ⊥DF

IP IH= =IK

KL I là điểm chung của ba đờng phân giác của ∆ -HS chứng minh miệng BT

Bài 38 (SGK) a) Xét ∆IKL có: 0 ˆ ˆ ˆ 180 I K L+ + = (tổng 3 góc ∆) hay 620+ + =K Lˆ ˆ 1800 0 0 0 ˆ ˆ 180 62 118 K L ⇒ + = − = Có: 0 0 1 1 ˆ ˆ 118 ˆ ˆ 59 2 2 K L K + =L + = = Xét ∆OKL có: ( ) 0 1 1 ˆ 180 ˆ ˆ KOL= − K +L =1800 −590 =1210 b) ˆ 1 ˆ 1 0 0 62 31 2 2 KIO= KIL= ì =

bài và làm tiếp bài tập 38-sgk (Hình vẽ đa lên bảng phụ) -Hãy tính số đo góc KOL? -Nêu cách tính góc KOL ?

-GV yêu cầu học sinh làm miệng BT, GV ghi bảng -Kẻ tia IO, tính góc KIO ? GV kết luận. -HS đọc đề bài BT 38 (SGK) và vẽ hình vào vở HS: Tính góc KOL = ? ⇑ Tính Kˆ1+ =Lˆ1 ? ⇑ Tính K Lˆ + =ˆ ? -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán

HS chỉ ra đợc IO là phân giác của góc I và tính đợc 0 ˆ 31 KIO= Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc định lý về tính chất ba đờng phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân (SGK-71)

- BTVN: 37, 39, 43 (SGK) và 45, 46 (SBT)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w