Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 64 (SBT)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 51 - 52)

- Gợi ý: Bài 37: AD tính chất 3 đờng phân giác, vẽ giao điểm hai đờng phân giác của hai góc có đợc điểm K thỏa mãn yêu cầu đề bà

4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 64 (SBT)

Bài 64 (SBT)

Bài 53 (SGK)

Coi địa điểm 3 gia đình là ba đỉnh của tam giác. Địa điểm đào giếng là giao của 3 đờng T2 của tam giác đó

Bài 52 (SGK)

AM vừa là đờng trung tuyến vừa là đờng trung trực ứng với cạnh BC ⇒AB AC=

⇒ ∆ABC cân tại A

GV: Cho ∆ABC. Tìm 1 điểm O cách đều 3 đỉnh A, B, C ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 53, yêu cầu HS làm

Địa điểm nào đào giếng để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau ?

-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 52 (SGK)

-Tam giác ABC là tam giác cân, vì sao?

GV kết luận.

HS: O là giao điểm của 3 đ- ờng trung trực của ∆ABC

Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi của GV

Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT

Học sinh chứng minh đợc

ABC

∆ cân tại A, kèm theo giải thích

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ôn tập các tính chất của đờng trung trực của một đoạn thẳng, của tam giác, cách vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc thẳng và com pa

- BTVN: 54, 55 (SGK-80) và 65, 66 (SBT-31)

Tuần: 34 Ngày soạn:

Tiết: 62 Ngày dạy:

luyện tập

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đờng trung trực của tam giác, 1 số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đờng tròn ngoại

tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

3) Thái độ: HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất đờng trung trực của tam giác

II) Ph ơng tiện dạy học:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke

III) Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)

HS1: Phát biểu định lý về tính chất ba đờng trung trực của tam giác -Vẽ đờng tròn đi qua 3 đỉnh của ∆ABC vuông tại A

HS2: Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác? -Cách xác định tâm của đờng tròn này ?

-Vẽ đờng tròn đi qua 3 đỉnh của ∆ABC có Â là góc tù

-Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đờng tròn ngoại tiếp tam giác?

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w