Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 34 - 35)

III) Hoạt động dạy học:

2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)

Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 21 (SGK)

-Trạm biến áp: A -Khu dân c: B -Cột điện: C

Cột điện C phải là giao của bờ sông với đt AB thì độ dài đờng dây dẫn là ngắn nhất Bài 17 (SGK) a) Xét ∆MAI có: MA MI IA< + (bất đẳng thức tam giác) MA MB MB MI IA MA MB IB IA ⇒ + < + + ⇒ + < + (1) b) Xét ∆IBC có: IB IC CB< + (bất đẳng thức tam giác) IB IA IA IC CB IB IA CA CB ⇒ + < + + ⇒ + < + (2) c) Từ (1) và (2) suy ra: MA MB CA CB+ < + Bài 19 (SGK)

Giả sử ∆ABC cân có: AB=3,9cm; AC =7,9cm

Tính chu vi của ∆ABC? Giải:

Theo bất đẳng thức tam giác có: AC AB BC− < <AC AB+

hay 7,9 3,9− <BC<7,9 3,9+

⇒ <4 BC<11,8 Mà ∆ABC là tam giác cân

3,97,9 7,9 BC AB cm BC AC cm = =  ⇒  = = Do đó BC = 7,9

Vậy chu vi của ∆ABC là: 3,9 7,9 7,9 19, 7(+ + = cm)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 21 (SGK)

(GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)

H: Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất ? Vì sao?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 17 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng

-Yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT

-GV yêu cầu HS chứng minh miệng câu a, GV ghi bảng -Tơng tự gọi một học sinh lên bảng trình bày phần b

-Từ k/quả của phần a và b rút ra kết luận gì về MA + MB và CA + CB ?

-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 19 (SGK)

-Muốn tính chu vi của ∆ABC

ta làm nh thế nào ?

-Nêu cách tính cạnh BC ? -Có nhận xét gì về độ dài của BC?

-GV gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm GV kết luận.

Học sinh đọc đề bài và làm BT 21 (SGK)

Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ và thảo luận rồi trả lời câu hỏi

Học sinh đọc đề bài và làm BT 17 (SGK) Học sinh vẽ hình và ghi GT- KL của BT -Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng câu a, -Một HS lên bảng trình bày phần b, HS: MA MB CA CB+ < + Học sinh đọc đề bài và làm tiếp BT19 (SGK)

HS nêu cách làm của bài tập HS: áp dụng bất đẳng thức tam giác -Một học sinh lên bảng làm bài tập -Học sinh lớp nhận xét, góp ý 3. Hoạt động 3: Bài tập thực tế (8 phút) Bài 22 (SGK)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK)

(GV đa hình 20 (SGK) lên bảng phụ)

Học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) và quan sát hình 20

Xét ∆ABC có:

AB AC BC− < < AB AC+

hay 90 30− <BC<90 30+

⇒60<BC<120

Do đó:

a) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bk hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận đợc tín hiệu

b) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận đợc tín hiệu

-Biết ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác và

30( ); 90( )

AC= km AB= km . Khi đó khoảng cách BC phải thỏa mãn điểu kiện gì?

-Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km (hoặc 90) thì tại thành phố nào nhận đ- ợc tín hiệu? Vì sao? GV kết luận. HS: AB AC BC− < <AB AC+ ⇒60<BC<120

-Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi kèm theo giải thích

Hớng dẫn về nhà (3 phút)

- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - BTVN: 25, 27, 29, 30 (SBT)

- Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi học sinh một tam giác bằng giấy, một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô nh hình 22 (SGK), mang đủ com pa và thớc thẳng

- Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 53 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w