III) Hoạt động dạy học:
4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 16 (SGK) Cho ∆ABC có:
Bài 16 (SGK) Cho ∆ABC có:
1 ; 7 BC= cm AC= cm. Tìm AB? Có: AC BC− <AB<AC BC+ hay 7 1− < AB< +7 1 ⇒ <6 AB<8 Mà độ dài AB là 1 số nguyên 7 AB cm ABC ⇒ = ⇒ ∆ cân tại A Bài 15 (SGK) a) 2cm+3cm<6cm ⇒2cm, 3cm, 6cm không thể là 3 cạnh của một tam giác b) 2cm+4cm=6cm⇒không thể là 3 cạnh của 1 tam giác c) 3cm+4cm>6cm⇒3 độ dài này có thể là 3 cạnh của ∆
-Hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của tam giác -Cho HS làm BT 16 (SGK) -Khi đó ∆ABC là tam giác gì? -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 15 (SGK) -Nêu cách kiểm tra xem độ dài 3 đoạn thẳng nào có thể là 3 cạnh của tam giác?
GV kết luận.
-HS phát biểu nhận xét và làm BT 16 (SGK)
HS nhận xét và chứng minh đợc ∆ABC là tam giác cân -HS hoạt động nhóm làm BT 15 (SGK) HS nêu cách làm của BT -HS đọc kết quả từng phần -Một HS lên bảng vẽ ∆ABC trong phần c, Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác - BTVN: 17, 18, 19 (SGK) và 24, 25 (SBT)
Tuần: 29 Ngày soạn:
Tiết: 52 Ngày dạy:
luyện tập
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trớc có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận
dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán
3) Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống
II) Ph ơng tiện dạy học:
GV: SGK-thớc thẳng-bảng phụ-com pa-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa
III) Hoạt động dạy học: