- Gợi ý: Bài 37: AD tính chất 3 đờng phân giác, vẽ giao điểm hai đờng phân giác của hai góc có đợc điểm K thỏa mãn yêu cầu đề bà
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Bài 67 (SGK)
Bài 67 (SGK) a) ∆MPQ và ∆RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đt, nên có chung đờng cao hạ từ P (PH) -Có MQ=2QR (tính chất của trọng tâm tam giác)
2MPQ MPQ RPQ S S ⇒ = b) Tơng tự: MNQ 2 RNQ S S =
(2 tam giác có chung đờng cao NK và MQ=2QR)
c) SRPQ =SRNQ. Vì hai tam giác trên có chung đờng cao QI và
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK) -GV hớng dẫn học sinh vẽ hình bài tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT
-Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và RPQ?
-Có nhận xét gì về ∆MPQ và
RPQ
∆ ?
-GV vẽ đờng cao PH
-Tơng tự hãy tính tỉ số diện tích 2 tam giác MNQ và RNQ
-So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ ? -Từ đó có nhận xét gì về diện tích các tam giác QMN, QNP -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK) -HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
-HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét HS làm tơng tự tính đợc MNQ 2 RNQ S S = HS: SRPQ =SRNQ HS: SQMN =SQNP =SQPM
NR RP= (gt)
Do đó: SQMN =SQNP =SQPM
(=2SRPQ =2SRNQ)
Bài 68 (SGK)
a)Vì M cách đều 2 cạnh của góc xOy, nên M phải nằm trên tia phân giác của xOyˆ -M cách đều 2 điểm A và B, nên M nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB Vậy M là giao của tia p/giác
ˆ
xOy với đờng trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA OB= thì p/giác Oz của xOyˆ trùng với đờng T2
của đoạn AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các đk trong câu a,
và QPM ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK) -Muốn cách đều hai cạnh của
ˆ
xOy thì điểm M phải nằm ở đâu ?
-Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu? Vậy để vừa cách đều 2 cạnh của xOyˆ , vừa phải cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ?
-Nếu OA OB= thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a,
GV kết luận.
-HS đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
HS: M nằm trên tia phân giác của xOyˆ
HS: M nằm trên đờng trung trực của AB
HS: M là giao của 2 đờng nói trên
HS: Nếu OA OB= thì có vô số các điểm M thỏa mãn các đk trên
Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết của chơng, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài - Làm BT 82, 84, 91 (SBT)
- Tiết sau kiểm tra một tiết - Gợi ý: Bài 91 (SBT)
a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác của góc) b) EH = EK ⇒AE là phân giác của góc BAC c) AE và AF là hai tia phân giác của 2 góc kề bù
EA DF
⇒ ⊥
Ngày dạy: