Hoạt động 2: Luyện tập (31 phút)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 44 - 46)

- Gợi ý: Bài 37: AD tính chất 3 đờng phân giác, vẽ giao điểm hai đờng phân giác của hai góc có đợc điểm K thỏa mãn yêu cầu đề bà

2. Hoạt động 2: Luyện tập (31 phút)

Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 40 (SGK)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 40 (SGK)

-Học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập

ABC cân tại A GT G: trọng tâm

I: giao điểm 3 đờng p/g KL A, G, I thẳng hàng

Chứng minh:

Vì ∆ABC cân tại A nên phân giác AM đồng thời là đờng trung tuyến (t/c tam giác cân) -G là trọng tâm của ∆ABC

G AM

⇒ ∈ (vì AM là trung tuyến)

I là giao điểm 3 đờng phân giác ⇒ ∈I AM (AM là phân giác) ⇒ A, I, G thẳng hàng Bài 42 (SGK) Chứng minh: -Xét ∆ADB và ∆EDC có: AD = DE (cách vẽ) BD = DC (gt) Dˆ1=Dˆ2 (đối đỉnh) ⇒ ∆ADB= ∆EDC c g c( . . ) 1 ˆ ˆ A E ⇒ = (2 góc tơng ứng) và AB EC= (cạnh tơng ứng) -Xét ∆ACE có: Aˆ2 =Eˆ( )=Aˆ1 ACE ⇒ ∆ cân tại C ⇒ AC CE= Mà AB EC= (c/m trên) AB AC ABC ⇒ = ⇒ ∆ cân tại A Cách khác: Bài 52 (SBT-30) ˆ B

Tia p.g của  và Cˆ cắt nhau tại I, nên BI là p.g của Bˆ -Hai p.g của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K, nên K

-Trọng tâm của tam giác là gì Làm thế nào để xác định G? -Còn điểm I đợc xác định nh thế nào ?

-Vì ∆ABC cân tại A, nên phân giác AM đồng thời là đờng gì ?

-Tại sao A, G, I thẳng hàng?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK) -Làm thế nào để chứng minh tam giác ABC là tam giác cân -Dự đoán tam giác ABC cân tại đỉnh nào ?

-GV gợi ý HS vẽ thêm hình và lập sơ đồ phân tích chứng minh nh bên

-Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày bài

-Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác không? (Nếu HS không trả lời đợc GV gợi ý học sinh)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -GV hớng dẫn HS vẽ hình -Nêu cách chứng minh A, I, K thẳng hàng ? -Dự đoán B, I, K nằm trên đ- ờng nào ?

-GV cho HS trình bày miệng bài toán

H: I và K đều có tính chất gì? -GV yêu cầu HS làm bài tập 43 (SGK)

HS: là giao điểm của 3 đờng trung tuyến của tam giác -HS nêu cách x/định điểm G HS: I là giao điểm của 3 đờng phân giác

HS: AM đồng thời là đờng trung tuyến

HS: Vì chúng cùng nằm trên đờng phân giác, đờng trung tuyến AM

-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK)

HS: ta chứng minh ∆ABC có hai cạnh bằng nhau

HS: ∆ABC cân tại A ⇑ AB = AC ⇑ AB = CE và AC = CE ⇑ ⇑ ABD ECD ∆ = ∆ ; ∆AEC cân ⇑ Aˆ2 =Eˆ( )= Aˆ1

Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm khác của bài tập -Học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -Học sinh vẽ hình vào vở -HS nêu cách làm của BT HS: dự đoán B, I, K cùng nằm trên phân giác của góc B -Học sinh trình bày miệng BT HS: I và K đều cách đều 2 con đờng và bờ sông

nằm trên p.g của Bˆ Vậy B, I, K thẳng hàng

Bài 43 (SGK)

Địa điểm cần tìm là hai điểm I và K (Theo k/q bài 52-SBT)

-Tìm đợc bao nhiêu địa điểm thích hợp ?

GV kết luận.

Học sinh áp dụng kết quả bài tập 52 (SBT) trả lời bài tập 43

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ôn tính chất đờng phân giác của tam giác, của một góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng

- BTVN: 49, 50, 51 (SBT)

- Tiết sau mỗi học sinh mang một mảnh giấy

Tuần: 33 Ngày soạn:

Tiết: 59 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w