Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (18 phút) Bài 23 (SGK)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 36 - 37)

III) Hoạt động dạy học:

3. Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (18 phút) Bài 23 (SGK)

Bài 23 (SGK)

Có G là trọng tâm của ∆DEF Khi đó: 1 3 GH DH = Bài 24 (SGK) 2 3 MG= MR 1 1 ; 3 2 GR= MR GR= MG 3 ; 3 ; 2 2 NS = NG NS = GS NG= NS

-GV yêu cầu học sinh nhắc lại t/c ba đờng trung tuyến của tam giác

-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 23 và 24-SGK (Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ)

-Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng

Bài 23 hỏi thêm: ?

DG

DH = DG ?

GH = GH ?

DG =

Bài 24 hỏi thêm:

Nếu MR=6(cm NS), =3(cm) thì MG, GR, NG, GS bằng ? GV kết luận.

-HS nhắc lại t/c ba đờng trung tuyến của tam giác

Học sinh hoạt động nhóm làm BT 23 và BT 24 (SGK)

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của bài tập

-Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi thêm của GV

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc định nghĩa đờng trung tuyến của tam giác, tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

- Nhớ các cách để xác định trọng tâm của một tam giác - BTVN: 25, 26, 27 (SGK) và 31, 33 (SBT)

- Đọc phần: “Có thể em cha biết” (SGK-67)

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 54 Ngày dạy:

luyện tập

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác

2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác để giải bài tập

- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, bổ sung thêm một dấu hiệu nhận biết tam giác cân

3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

II) Ph ơng tiện dạy học:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn mầu HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke

III) Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 HKII SUA ROI (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w