sử dụng graph để dạy môn tiếng việt ở trung học phổ thông

72 1.2K 5
sử dụng graph để dạy môn tiếng việt ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI VĂN TUYÊN SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI VĂN TUYÊN SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận, em xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S Khổng Cát Sơn, thầy tận tình hướng dẫn, bảo em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Thư viện trường Đại học Tây bắc giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo trường Trung học phổ thông Mường Bi, trường trung học phổ thông Tân Lạc tận tình giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Bùi Văn Tuyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học giới 2.2 Về việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.2 Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu 4.3 Phương pháp thực nghiệm Giới hạn đề tài Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một vài nét khái quát lý thuyết Graph 11 1.11.1 Khái niệm Graph 11 1.1.1.2 Bản chất Graph 12 1.1.1.3 Các loại Graph 15 1.1.1.4 Cách biểu diễn Graph 20 1.1.1.5 Một vài kết luận Graph rút từ góc độ dạy học tiếng Việt 21 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 23 1.1.3 Cơ sở tâm lí – giáo dục học 24 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh việc lĩnh hội tri thức 24 1.1.3.2 Tính vừa sức học sinh học tập 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Một số học phong cách chức tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn 12 26 1.2.1.1 Phần Lý thuyết 27 1.2.1.2 Phần luyện tập 27 1.2.2 Thực tế việc sử dụng Graph giáo viên 28 1.2.3 Phương pháp học tập học sinh 30 CHƢƠNG II SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY BÀI VỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Sử dụng Graph để dạy kiểu lý thuyết 32 2.1.1 Quy trình lập Graph cho kiểu lý thuyết 32 2.1.2 Sử dụng Graph để dạy kiểu lý thuyết 39 2.2 Sử dụng Graph để dạy nội dung thực hành 45 2.2.1 Đặc điểm nội dung thực hành 45 2.2.2 Các thao tác để sử dụng Graph cho nội dung thực hành 45 2.3 Sử dụng Graph để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh với phong cách chức 50 2.3.1 Kiểm tra miệng (vấn đáp) 51 2.3.2 Kiểm tra viết 52 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 1.1 Làm sáng rõ việc sử dụng Graph để dạy phong cách chức 53 3.1.2 Qua thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng Graph dạy học tiếng Việt 53 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 54 3.2.1 Học sinh 54 3.2.2 Giáo viên 54 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 54 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 54 3.3.1 Nôi dung thực nghiệm 54 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 55 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 61 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 61 3.4.1.1 Về định tính 61 3.4.1.2 Về định lượng 61 3.4.2 Kết thực nghiệm 62 3.4.2.1 Đối với giáo viên 62 3.4.2.2 Đối với học sinh 62 3.4.3 Nhận xét trình thực nghiệm 63 3.4.3.1 Về phía giáo viên 63 3.4.3.2.Về phía học sinh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Như biết, khoa học lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, thay đổi mà kéo theo thay đổi tính chất tầng lớp lao động xã hội Lao động sản xuất hầu hết lĩnh vực dần tiến đến lao động trí óc Điều địi hỏi người lao động phải đạt đến trình độ nhận thức cao để đủ khả đảm nhận công việc Để làm vậy, người cần phải học tập rèn luyện từ ngồi ghế nhà trường Nó đặt yêu cầu cấp thiết phải cải tiến dạy học Những lý luận dạy học trước đề cập đến đề như: dạy gì? Dạy nào? Chưa đủ điều kiện để làm thỏa mãn nhu cầu thực tiễn việc dạy học cần nhìn nhận cách rộng rãi, tồn diện như: Dạy ai? Dạy gì? Dạy nào? Và mục đích việc dạy học định hướng cho toàn hoạt động việc day học Cụ thể hơn, chi phối nội dung phương pháp dạy học Ngoài ra, tri thức nhân loại vô đa dạng tiến không ngừng nhà trường dùng quỹ thời gian hữu hạn để truyền đạt vô tận tri thức nhân loại Vì thế, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức để em có lượng kiến thức làm sở, điều quan trọng nhà trường phải dạy cho em cách lĩnh hội tri thức, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để em không ngừng mở mang tầm hiểu biết khoa học 1.2 Nhìn lại lịch sử hình thành phương pháp dạy học, thấy có nhiều phương pháp dạy học bắt nguồn từ phương pháp nghiên cứu khoa học tương ứng Ví dụ, phương pháp thí nghiệm dạy học vật lý có nguồn gốc từ phương pháp thí nghiệm vạt lý học, phương pháp thực địa dạy học địa lý có nguồn gốc từ phương pháp thực địa địa lý học; phương pháp phân tích ngơn ngữ dạy học tiếng có nguồn gốc từ phương pháp phân tích nghiên cứu ngơn ngữ học… Chính việc phát tương ứng phương pháp nghiên cứu khoa học với phương pháp dạy học mở hướng nghiên cứu lí luận dạy học: nghiên cứu chuyển hóa từ phương pháp nghiên cứu khoa học thành phương pháp dạy học thông qua sử lý sư phạm “Bất kì phương pháp khoa học mơn chuyển hóa trùng với phương pháp dạy học mơn đó… Mức độ khác biệt phương pháp khoa học phương pháp dạy học mơn thay đổi trình độ trí tuệ người học thay đổi” Khi nghiên cứu để phân loại phương pháp khoa học theo phạm vi ứng dụng, nhà chuyên môn chia thành ba loại: phương pháp chung nhất; phương pháp khoa học riêng rộng phương pháp khoa học riêng hẹp Tuy vậy, thời điểm nay, việc phân loại mang tính chất tương đối thực tế nghiên cứu phương pháp chuyển từ phạm vi ứng dụng hẹp sang phạm vi ứng dụng rộng ngược lại Và việc chuyển hóa phương pháp khoa học riêng rộng thành phương pháp dạy học chung cho nhiều mơn học xu bật việc cải tiến phương pháp dạy học giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật Phương pháp Graph phương pháp chuyển hóa từ phạm vi ứng dụng hẹp sang phạm vi ứng dụng rộng Phương pháp Graph xuất lúc đầu nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu toán học, phạm vi ứng dụng hẹp, trở thành phương pháp dạy học chung dùng cho nhiều môn nhà trương, có phạm vi ứng dụng rộng rãi Phương pháp sử dụng giảng dạy hóa học, vật lí, sinh học… Là lí thuyết sơ đồ mạng, Graph có nhiều điểm mạnh việc thể trực quan mối quan hệ tính tầng bậc, trật tự hệ thống ngơn ngữ tiếng Việt Nó mở nhiều triển vọng cho việc dạy học nhà trường lí luận khoa học có tính khái qt cao Lí luận giúp học sinh hình thành cho phương pháp chung tư tự học kỹ quan trọng người lao động thời đại ngày Xuất phát từ lí trình bày trên, mạnh dạn lựa chọn Graph – lí thuyết tốn học có tính khái qt cao, ổn định, có tính khả thi việc nâng cao chất lượng dạy học – để áp dụng vào dạy học tiếng Việt trường phổ thông Cụ thể khóa luận này, chúng tơi sâu vào nghiên cứu việc sử dụng lí thuyết Graph để dạy phong cách chức tiếng Việt lớp 12 Lý thuyết có nhiều lợi việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, vạn năng, giúp giải tất vướng mắc, khó khăn dạy học Vì vậy, chúng tơi hy vọng phương pháp Graph sử dụng phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác, phù hợp với thực tiễn nay, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học giới Lý thuyết Graph – gọi lý thuyết đồ thị đời từ 250 năm trước đây, trình giải toán đố Nhưng đến năm 30 kỉ XX, lý thuyết Graph xem ngành tốn học riêng biệt cơng trình: “Lý thuyết đồ thị định hướng vô hướng” Kơnic – nhà toán học người Hunggari Mãi năm 60 kỉ XX, thành tựu nghiên cứu Graph ứng dụng vào đời sống xã hội, vào dạy học nhà trường thu thành tựu đáng kể Cũng thời điểm đó, nhiều nhà khoa học Nga (Liên Xô cũ), Đức, Pháp, Thụy Sĩ… cho đời cơng trình nghiên cứu lý thuyết Graph ứng dụng cho mặt đời sống xã hội đại Tiêu biểu, năm 1965 A.M Xôkhor với: “Về việc phân tích mối quan hệ bên tài liệu giáo khoa” người vận dụng số quan điểm lý thuyết Graph để mô hình hóa nội dung tài liệu giáo khoa Nói cách khác, Xôkhor xây dựng Graph kết luận hay lời giải thích cho đề tài dạy học mà ông gọi là: “Cấu trúc lôgic kết luận hay lời giải thích” [25] Nhờ đó, học sinh nhớ lâu vận dụng có hiệu nội dung tài liệu Tiếp tục kết nghiên cứu A.M Xơkhor cơng trình: “Các phương pháp thí nghiệm việc giảng dạy hóa học” hồn thành năm 1967, V.P.Pơlooxin dùng Graph để diễn tả trực quan tiến trình dạy học thơng qua việc phân tích tiến trình giảng dạy hóa học nhà trường phổ thơng [28] Đến năm 1972, V.P.Garkunôp tiếp tục dùng Graph để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề phân loại chúng Tuy vậy, Xôkhor, Pôlôxin, Garkunôp sử dụng Graph công cụ nghiên cứu khoa học lí luận dạy học chưa sử dụng để dạy học lớp Sau này, nhiều nhà khoa học giáo viên qua nghiên cứu lý thuyết kiểm nghiệm thực tiễn nhận thấy rõ hiệu lên lớp dạy học Graph Những tài liệu chứng minh rằng: ứng dụng lý thuyết Graph vào q trình dạy học hồn tồn hợp lý Và lý thuyết Graph ứng dụng tất cấp học, môn học Trong số tác giả Liên Xô cũ nghiên cứu vấn đề này, ta kể đến số tác giả tiêu biểu như: A.A.Opchinhicô, V.X.pughinxki, Môgunôp – tác giả nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết Graph để kế hoạch hóa q trình dạy học Đại học Đặc biệt R.Baxaep, tác giả nghiên cứu vận dụng lý thuyết Graph vào nhiều lĩnh vực khác như: Văn học, tốn học, hóa học… sách Graph mạng lưới hữu hạn Như vậy, từ phương pháp riêng nghiên cứu toán học, Graph trở thành phương pháp chung nhiều ngành khoa học khác Trên giới, xu hướng thu hút ý đông đảo nhà khoa học, nhà chun mơn mà cịn lơi quan tâm nhiều nhà sư phạm, thầy cô giáo 2.2 Về việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết Graph vào trình dạy học, tiêu biểu như: Hà Thúc Quảng giáo viên CĐSP Hải Phòng: “Dùng sơ đồ việc dạy toán để phát huy tác dụng sách giáo khoa” (Nghiên cứu giáo dục – số 3, T3/1974) [10] Dạng 3: Giáo viên đưa Graph câm nội dung học trước đồng thời yêu cầu học sinh điền đầy đủ nội dung cần đạt trình bày miệng nội dung đó, mối liên hệ chúng Ví dụ: phong cách ngơn ngữ khoa học ta có Graph để kiểm tra tiếp sau: Hoàn thiện Graph sau: Phong cách ngôn ngữ khoa học 2.3.2 Kiểm tra viết Giáo viên đề nghị học sinh tái lại Graph học (có thể tiết học cách lâu tiết học trước) với mục đích kiểm tra lại kiến thức học sinh việc nắm kiến thức em có kỹ hay không Sau lần kiểm tra, kiểm tra, bên cạnh việc đánh giá khả chất lượng học tập học sinh giáo viên phát bồi dưỡng học sinh yếu thao tác phương pháp lập Graph để từ kịp thời bồi dưỡng cho em Cũng phụ thuộc vào thực tế học tập học sinh, mà giáo viên lựa chọn dạng kiểm tra cho phù hợp Trong trình giảng dạy, giáo viên cần sáng tạo hình thức kiểm tra đa dạng nhằm tạo hứng thú, tị mị… cho em q trình học tập, phương pháp kiểm tra Graph mang lại hiệu học tập 52 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm Với khóa luận tơi “sử dụng Graph để dạy phong cách chức tiếng Việt cho học sinh lớp 12” thuộc chuyên ngành khoa học giáo dục mà việc thực nghiệm vấn đề bắt buộc, cần thiết bỏ qua Và có qua thực tế kiểm nghiệm vấn đề chúng tơi trình bày khóa luận có sở khoa học soi sáng đáng tin cậy Trong khóa luận chúng tơi đề xuất sử dụng Graph – phương pháp toán học vào dạy học phần phong cách chức tiếng việt, tiến hành giải vấn đề sau: 1.1 Làm sáng rõ việc sử dụng Graph để dạy phong cách chức Khi tiến hành thực nghiệm, mục đích chúng tơi làm sáng rõ việc sử dụng Graph để dạy phong cách chức tiếng Việt, cụ thể sau: Các quy trình lập Graph nội dung học lên lớp đưa phần lý thuyết, thực hành luyện tập có hợp lí chưa? Q trình lên lớp thực Graph nào, sao? Đồng thời cần phải kết hợp với phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao 3.1.2 Qua thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng Graph dạy học tiếng Việt Sử dụng Graph vào dạy phong cách chức tiếng Việt đạt kết hiệu định Và đánh giá qua tiêu chuẩn: Chất lượng học tốt chức theo phương pháp Việc tổ chức học theo phương pháp học sinh có hiểu bài, nhớ có vận dụng hay không? So sánh đối chiếu với phương pháp dạy học thơng thường để từ rút ưu nhược điểm việc sử dụng phương pháp Đồng 53 thời qua có giải pháp đắn, kịp thời việc đề cách giảng dạy, cách học phương pháp Graph với mục đích nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói riêng môn học khác nhà trường 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 3.2.1 Học sinh Trong trình thực thực nghiệm tơi chọn học sinh khối 12 Đồng thời ý tới đối tượng học sinh dân tộc Kinh học sinh em dân tộc trường thực nghiệm Mỗi trường thực thực nghiệm chọn hai lớp khác để so sánh đối chứng Và trình thực thực nghiệm, lấy sĩ số lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm tương ứng nhau, q trình thực sĩ số thừa tơi tiến hành rút bớt cho băng lớp Bên cạnh đó, tơi vào hoàn cảnh cụ thể điều kiện học tập, đọ tuổi… để việc tiến hành thực nghiệm mang tính khách quan 3.2.2 Giáo viên Để thuận lợi cho việc tiến hành thực nghiệm mang tính khách quan cao hơn, trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi chọn giáo viên có tuổi nghề khác trình độ chun mơn nghiệp vụ khác 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm khóa luận tơi chọn địa bàn hai trường huyện Tân Lạc – Tỉnh Hịa Bình, là: Trường THPT Tân Lạc huyện Tân Lạc Trường THPT Mường Bi huyện Tân Lạc 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Nôi dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm khóa luận “Sử dụng phương pháp Graph để dạy phong cách chức tiếng Việt cho học sinh lớp 12” Vì vậy, q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi chọn phong cách chức chương trình Ngữ văn lớp 12 nội dung sâu vào kiểu cung cấp kiến thức Cụ thể sau: 54 Phong cách ngôn ngữ hành (Ngữ văn 12, tập 1, tiết…) Phong cách ngôn ngữ khoa học (Ngữ văn 12, tập 2, tiết…) Với giáo viên: lập Graph sử dụng Graph để dạy học lớp Với học sinh: học theo Graph hướng dẫn giáo viên đồng thời biết vận dụng Graph vào trình tự học thân 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm Để trình thực nghiệm tiến hành thuận lợi đạt hiệu tối ưu, trước tiến hành thực nghiệm với giáo viên thực nghiệm tiến hành trao đổi, bàn luận vấn đề như: mục đích thực nghiệm, ý nghĩa thực nghiệm, cách thức thực nghiệm… Cũng qua hướng dẫn giáo viên xây dựng giáo án theo lí thuyết Graph cách tổ chức học thực nghiệm Đối với học sinh: thực nghiệm chuẩn bị tinh thần cho học sinh, hướng dẫn cho em học sinh cách ghi sao, nào, đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm kiểm tra nhằm giúp em tránh bỡ ngỡ lúng túng không tự tin trình làm Khi tiến hành tổ chức thực nghiệm chọn lớp thực nghiệm lớp khơng thực nghiệm với mục đích dễ so sánh, đối chứng Các lớp tổ chức thực nghiệm dạy theo phương pháp Graph, cịn lớp khơng tổ chức thực nghiệm dạy theo phương pháp thơng thường Khi kết thúc việc tổ chức thực nghiệm, học sinh lớp thực nghiệm không thực nghiệm làm nội dung kiến thức theo phương pháp Graph (lớp thực nghiệm) đề thông thường (lớp khơng thực nghiệm) Và sau có kết tiến hành so sánh để rút kết luận ban đầu Quá trình thực nghiệm tuân thủ theo yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm, qua quan tâm đến đặc trưng vấn đề thực nghiên cứu để có đánh giá mang tính khách quan Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành sau: trọng tới việc hướng dẫn giáo viên lí thuyết Graph, quy trình lập Graph nội dung học tiếng Việt theo thứ tự bước sau: 55 Bước 1: Xác định nội dung Graph Bước 2: Xác định đỉnh Graph Bước 3: Mã hóa kiến thức Bước 4: Xếp đỉnh lập cạnh cho đỉnh Graph Bước 5: Hoàn thiện kiểm tra Graph Để giáo viên có chủ động việc thiết kế giảng trình bày giảng lên lớp, chúng tơi hướng dẫn giáo viên cách lập Graph theo trình tự bước sách giáo khoa hay ly hồn tồn khỏi cách trình bày sách giáo khoa Khi chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tiến hành thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm Do phong cách chức cung cấp tri thức cho học sinh nên trình giảng giáo viên giảng tới đâu triển khai cá đỉnh Graph tới Và sau tiến hành thực nghiệm, giáo viên phải có phần nhận xét khái quát số vấn đề như: cách ghi bảng, việc phối hợp phương pháp dạy học giáo viên việc học tập em học sinh; thái độ học sinh tiến hành thực nghiệm, việc nghe giảng ghi bài…; đồng thời kết hợp giáo viên hoạt động học sinh trình tổ chức học Sau giáo án nội dung học mà lựa chọn thống để đưa vào dạy học phương pháp Graph phong cách chức tiếng Việt lớp 56 Bài phong cách ngôn ngữ khoa học (Ngữ văn 12, tập 1) I Kết cần đạt Giúp học sinh: Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học với đặc trưng Nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ phân tích theo phong cách khoa học II Chuẩn bị Thầy: Trị: III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên giảng theo phương pháp I Văn khoa học ngôn thông thường: diễn giảng, thảo luận… ngữ khoa học II Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học - Giáo viên sử dụng phương pháp Graph + Giáo viên đưa ngữ liệu sách giáo khoa (trang 71, 72) + Giáo viên đưa câu hỏi tương ứng với đỉnh Graph học Câu 1: Tính khái quát trừu tượng biểu đoạn văn trên? 57 Câu 2: Tính lí trí, lơgic biểu đoạn văn trên? Câu 3: Tính khách quan, phi cá thể biểu văn trên? Sử dụng phƣơng pháp Graph để dạy phong cách ngôn ngữ khoa học (Ngữ văn 12, tập 1) Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học (1) Tính khái qt, trừu tượng Sử dụng thuật ngữ khoa học (vectơ, đoạn thẳng…) Sử dụng thuật ngữ phải xác (2) Thể kết cấu văn (qua phần, chương mục…) Tính lí trí, lơgic Khơng dùng từ đa nghĩa, nghĩa bóng phép tu từ 58 Phải xác, chặt chẽ, lơgic (3) Tính khách quan, phi cá thể Phải có liên kết, mạch lạc Có màu sắc trung hịa, biểu lộ sắc thái cảm xúc Mang dấu ấn cá thể Bài phong cách ngôn ngữ hành (Ngữ văn 12, tập 2) I Kết cần đạt Giúp học sinh: Nắm khái niệm ngơn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ hành với đặc trưng Có kĩ soạn thảo số văn hành cần thiết II Chuẩn bị Thầy: Trò: III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên giảng theo phương pháp I Văn hành ngơn thơng thường: diễn giảng, thảo luận… ngữ hành II Đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành - Giáo viên sử dụng phương pháp Graph + Giáo viên đưa câu hỏi tương ứng với đỉnh Graph học Câu 1: Qua văn em hiểu tính khn mẫu? Câu 2: Qua văn em hiểu tính minh xác? Câu 3: Qua văn em hiểu tính cơng vụ? 59 Sử dụng phƣơng pháp Graph để dạy Phong cách ngơn ngữ hành (Ngữ văn 12, tập 2) Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành Tính khn mẫu Có kết cấu văn thống (phần đầu, phần phần cuối) Là loại văn có mẫu chung, in sẵn Tính cơng vụ Tính minh xác Mỗi từ có nghĩa câu có ý Có pháp lí rõ ràng, minh bạch (điều, chương, mục) 60 Có tính chất cơng việc chung cộng đồng, tập thể Từ ngữ biểu cảm dùng mang tính ước lệ, khn mẫu Là lớp từ ngữ tồn dân, khơng dùng từ địa phương, từ ngữ Như vậy, sau giảng tiến hành kiểm tra học sinh theo hai hướng sau: Thứ nhất, học sinh trả lời câu hỏi bình thường lớp khơng tiến hành thực nghiệm để có kết đối chứng, xem xét khả nắm kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Thứ hai, học sinh lớp thực nghiệm phải minh họa phần trả lời Graph để kiểm tra khả tái kiến thức học sinh 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giả kết việc làm quan trọng thơng qua đánh giá người đề xuất biết kết việc làm minh, qua rút cho minh kinh nghiệm cần thiết Tuy nhiên, việc đánh giá phải dựa vào tiêu chí để đánh giá cho đúng, cho sat 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 3.4.1.1 Về định tính Chúng ta tiến hành kiểm tra kĩ sử dụng Graph sau: Xem xét khả lập sử dụng Graph giáo viên Xem xét khả tiếp thu khả sử dụng Graph học sinh trình em học tập Kĩ lập Graph: thao tác lập Graph giáo viên học sinh kĩ sử dụng Graph trình dạy học giáo viên Xem xét khả làm chủ kiến thức giáo viên: xác định đơn vị kiến thức cấp độ mối quan hệ kiến thức toàn nội dung học Đánh giá việc tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức mà ôn tập, luyện tập đề 3.4.1.2 Về định lượng Chấm theo thang điểm 10 chia thành loại sau: Loại giỏi (9-10 điểm): thực đầy đủ yêu cầu đề bài, không mắc lỗi có kiến thức 61 Loại (7-8 điểm): thực đầy đủ yêu cầu đề bài, yêu cầu mức độ tương đối, gần với loại giỏi Loại trung bình (5-6 điểm): thực đầy đủ yêu cầu đề, sai kiến thức khơng không ảnh hưởng đến nội dung học Loại yếu (3-4 điểm): không thực đầy đủ yêu cầu đề, làm mắc nhiều sai sót làm phần nhỏ đáp án Loại (dưới điểm): không thực đầy hay mà yêu cầu đề 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.2.1 Đối với giáo viên Khi nắm hiểu nét lý thuyết Graph cách lập sử dụng dạy, hầu hết giáo viên tự tin hứng khởi để lập hướng dẫn học sinh lập Graph cho học 3.4.2.2 Đối với học sinh Sau tiến hành thực nghiệm thu kết sau: Thực nghiệm 1: Trường thực nghiệm Lớp Lớp thực Kết đối nghiệm Kết chứng Khá Trung giỏi Yếu Khá bình Trung giỏi Yếu bình Trường 12A 10 20 12 12B 23 11 THPT (42) 23,8% 47,6% 28,5% (42) 19% 54,8% 26,2% Trường 12A2 19 12 12A3 18 15 THPT (40) 22,5% 47,5% 30% (40) 17,5% 45% 37,5% Tân Lạc Mường Bi 62 Thực nghiệm 2: Trường thực nghiệm Lớp Lớp thực Kết đối nghiệm chứng Yếu Khá Trung giỏi bình 12A 11 21 10 (42) 26,2% 50% Trường 12A2 12 THPT (40) 30% Trường THPT Tân Kết Yếu Khá Trung giỏi bình 12B 20 11 23,8% (42) 21,4% 47,6% 21% 22 12A3 22 10 55% 15% (40) 15% 55% 30% Lạc Mường Bi 3.4.3 Nhận xét q trình thực nghiệm 3.4.3.1 Về phía giáo viên Sau tiến hành trình thực nghiệm, đa số giáo viên thực thực nghiệm lập Graph để dạy học Lúc đầu, phương pháp mang tính mẻ xa lạ, khác với thói quen tư thơng thường nên giáo viên bỡ ngỡ, lúng túng Mặc dù vậy, thi sang tiết thứ hai thực nghiệm, đa số giáo viên sử dụng Graph tương đối thành thạo Hơn nữa, giáo viên hướng dẫn học sinh giáo viên chủ động giúp học sinh lập Graph tự học dù đơn giản Như vậy, dù kiến thức mới, phương pháp giáo viên thực say mê với nghề phương pháp sử dụng cách hiệu Qua việc lập sử dụng Graph, giáo viên thực nội dung kiến thức học rõ ràng, rành mạch, lôgic, chặt chẽ hệ thống Các nội dung kiến thức thể mối quan hệ khơng bị rời rạc lập Thơng qua việc dùng Graph giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh nhiều khía cạnh: mức độ kiến thức, tư lôgic… 63 3.4.3.2 Về phía học sinh Tương tự giáo viên phương pháp mẻ nên học sinh lúng túng trình ghi bài, học tập lần đầu tiếp xúc với phương pháp Tuy nhiên, sau bỡ ngỡ dần dù cịn sai sót nét vẽ chưa cân đối nội dung Graph Nếu có hướng dẫn tận tụy giáo viên việc học tập phương pháp Graph chắn mang lại hiệu hứng thú cho học sinh Từ đó, học sinh biết cách ghi khoa học ngắn gọn nhớ nhanh chóng Và quan trọng học sinh thuộc chất học không thuộc lẻ tẻ, mang tính vụn vặt thiếu tính hệ thống 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXBGD Phan Huy Bính (1969), Thế học đại, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp Graph để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thông, tiểu luận khoa học cấp I – Khoa Hóa ĐHSP Hà Nội I Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Văn Phán, Vận dụng phương pháp Graph dạy học môn khoa học xã hội – nhân văn Đại học Quân Sự Nguyễn Ngọc Quang (1981), Lý luận dạy học đại cương, trường CBQLTWI, tập Nguyễn Ngọc Quang (1979), Lý luận dạy học – khoa học trí dục day học, trường ĐHSP Hà Nội I Nguyễn Ngọc Quang (1981), Phương pháp Graph dạy học, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Nguyễn Ngọc Quang (1983), Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 Hà Thúc Quảng (1974), Dùng sơ đồ dạy học Toán để phát huy tác dụng sách giáo khoa, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 11 Nguyễn Tiến Trung, Vận dụng lý thuyết Graph việc lập chương trình mơn học tối ưu cải tiến phương pháp dạy học 12 Nguyễn Xuân Trường (1978), Sử dụng sơ đồ giảng dạy hóa học, Tập san giáo dục cấp III, Số 13 Phạm Tư, (2003), Dạy học phương pháp Graph góp phần nâng cao chất lượng giảng, Báo Giáo dục thời đại, Số 124 14 Phạm Tư (1982), Dùng Graph giảng dạy hóa học trường phổ thơng trung học, Tập san cấp III, Số 65 15 Phạm Tư, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Cương (1982), Một số thực nghiệm dùng phương pháp Graph dạy học hóa học, Báo cáo hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ II 16 Nghị hội nghị lần – BCHTW khóa VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục – đào tạo (1991) 17 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2007), Tập 1, NXBGD 18 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2007), Tập 2, NXBGD 19 A M Xokhor (1965), Vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy: việc phân tích mối liên hệ bên tài liệu giáo khoa nghiên cứu khoa học sư phạm, NXBGD 20 A M Xokhor (1974), Cấu trúc lôgic tài liệu giáo khoa, NXBGD 21 L I U Veregyna (1997), Graph ứng dụng nó, NXBGD 22 V X Pơlơxin (1967), Các phương pháp thí nghiệm việc giảng dạy hóa học, NXBGD 66 ... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI VĂN TUYÊN SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn:... tục dùng Graph để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề phân loại chúng Tuy vậy, Xôkhor, Pôlôxin, Garkunôp sử dụng Graph cơng cụ nghiên cứu khoa học lí luận dạy học chưa sử dụng để dạy học lớp Sau... triển tư độc lập học sinh việc nên sử dụng phương pháp dạy học Mặc dù vậy, đến việc sử dụng phương pháp Graph dạy học chưa ứng dụng diện rộng chưa thực trở thành phương pháp dạy học phổ biến Đặc

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan