1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TOÁN HỌC: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 THPT NÂNG CAO

62 845 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 740,53 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.................................................... iii MỤC LỤC ............................................................................................................. iv MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Tổng quan về đề tài ........................................................................................ 1 3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 4 5. Nội dung ........................................................................................................ 4 6. Phương pháp nghên cứu ................................................................................. 4 7. Kế hoạch nghiên cứu...................................................................................... 4 NỘI DUNG............................................................................................................. 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 5 1.1. Hoạt động theo quan điểm tâm lý học.......................................................... 5 1.1.1. Khái niệm chung về hoạt động ......................................................... 5 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động ................................................................... 5 1.1.3. Các loại hoạt động............................................................................ 6 1.2. Hoạt động nhận thức theo quan điểm triết học và tâm lý học....................... 6 1.2.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức ................................................... 7 1.2.2. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức............................................. 7 1.2.3. Biểu hiện của hoạt động nhận thức................................................... 9 1.2.4. Cách thức tiến hành hoạt động nhận thức ....................................... 10 1.3. Hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học toán ............................... 10 1.3.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức toán học ................................... 10 1.3.2. Mục tiêu của hoạt động nhận thức trong dạy học toán .................... 10 1.3.3. Một số đặc trưng của hoạt động nhận thức trong dạy học toán........ 11 1.3.4. Mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động học tập.......... 13 v 1.4. Một số tri thức điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh..................... 14 1.4.1. Các tri thức phương pháp định hướng cho hoạt động nhận thức ..... 14 1.4.2. Các tri thức thuộc phạm trù tâm lý học........................................... 15 1.4.3. Các tri thức thuộc phạm trù triết học duy vật biện chứng................ 17 1.5. Một số vấn đề về dạy học giải bài tập hình học không gian ....................... 17 1.5.1. Dạy học giải bài tập........................................................................ 17 1.5.2. Dạy học giải bài tập hình học không gian 11 .................................. 18 1.6. Thực trạng về vấn đề bồi dưỡng, tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học giải bài tập hình học không gian 11.......................................... 19 1.6.1. Đối với giáo viên............................................................................ 19 1.6.2. Đối với học sinh ............................................................................. 20 1.6.3. Kết quả........................................................................................... 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 23 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO.......................................................................................................... 24 2.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp ...................................................................... 24 2.1.1. Cơ sở tâm lý học ............................................................................ 24 2.1.2. Cơ sở triết học................................................................................ 25 2.1.3. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp................................................... 25 2.2. Một số biện pháp đề xuất nhằm tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian 11 ...................................... 2.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng cho học sinh hứng thú và nhu cầu học toán từ đó tạo động lực thúc đẩy quá trình nghiên cứu, phát hiện mâu thuẫn và giải quyết vấn đề............................................................................................... 27 2.2.2. Biện pháp 2: Giúp học sinh nắm vững các thuật toán và quy trình có tính thuật toán trong giải bài tập hình học không gian 11....................................... 32 2.2.3. Biện pháp 3: Luyện tập cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải toán............................................................................................. 35 2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường luyện tập hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ cho học sinh, mở rộng con đường tìm lời giải bài toán. Từ đó khuyến khích học sinh giải bài toán bằng nhiều cách................................................................................. 42 vi 2.2.5. Biện pháp 5: Luyện tập cho học sinh khả năng liên tưởng giữa hình học phẳng và hình học không gian......................................................................... 49 2.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường luyện tập phát triển nhiều bài toán khác nhau từ một bài toán gốc giúp cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng thông qua hoạt động khái quát hóa, đặc biệt hóa ..................................... 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 59 3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 59 3.2. Nội dung thực nghiệm............................................................................... 59 3.3. Tổ chức dạy học thực nghiệm.................................................................... 59 3.3.1. Phương pháp thực nghiệm.............................................................. 59 3.3.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ................................. 59 3.4. Kết quả dạy học thực nghiệm .................................................................... 60 3.4.1. Kết quả định tính............................................................................ 60 3.4.2. Kết quả định lượng......................................................................... 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 64 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 66 PHỤ LỤC 1........................................................................................................... 68 PHỤ LỤC 2........................................................................................................... 73 PHỤ LỤC 3........................................................................................................... 89

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN - TIN LÂM THANH LIÊN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 THPT NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành đào tạo: Sư phạm Toán học Trình độ đào tạo: Đại học Đồng Tháp, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN - TIN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 THPT NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành đào tạo: Sư phạm Toán học Trình độ đào tạo: Đại học Sinh viên thực hiện: Lâm Thanh Liên Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Dương Hoàng Đồng Tháp, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Đồng Tháp, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Tác giả Lâm Thanh Liên ii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn: Thầy Nguyễn Dương Hoàng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận này. Các thầy cô trong khoa, đặc biệt là những thầy cô trực tiếp giảng dạy bộ môn phương pháp của trường Đại học Đồng Tháp. Các thầy cô của tổ Toán, trường trung học phổ thông Lấp Vò 2, các em học sinh, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ trong thời gian thực nghiệm sư phạm cũng như suốt thời gian hoàn thành khóa luận. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải HS học sinh GV giáo viên TN thử nghiệm ĐC đối chứng Mp mặt phẳng THPT trung học phổ thông SGK sách giáo khoa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan về đề tài 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Nội dung 4 6. Phương pháp nghên cứu 4 7. Kế hoạch nghiên cứu 4 NỘI DUNG 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Hoạt động theo quan điểm tâm lý học 5 1.1.1. Khái niệm chung về hoạt động 5 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động 5 1.1.3. Các loại hoạt động 6 1.2. Hoạt động nhận thức theo quan điểm triết học và tâm lý học 6 1.2.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức 7 1.2.2. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức 7 1.2.3. Biểu hiện của hoạt động nhận thức 9 1.2.4. Cách thức tiến hành hoạt động nhận thức 10 1.3. Hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học toán 10 1.3.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức toán học 10 1.3.2. Mục tiêu của hoạt động nhận thức trong dạy học toán 10 1.3.3. Một số đặc trưng của hoạt động nhận thức trong dạy học toán 11 1.3.4. Mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động học tập 13 v 1.4. Một số tri thức điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh 14 1.4.1. Các tri thức phương pháp định hướng cho hoạt động nhận thức 14 1.4.2. Các tri thức thuộc phạm trù tâm lý học 15 1.4.3. Các tri thức thuộc phạm trù triết học duy vật biện chứng 17 1.5. Một số vấn đề về dạy học giải bài tập hình học không gian 17 1.5.1. Dạy học giải bài tập 17 1.5.2. Dạy học giải bài tập hình học không gian 11 18 1.6. Thực trạng về vấn đề bồi dưỡng, tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học giải bài tập hình học không gian 11 19 1.6.1. Đối với giáo viên 19 1.6.2. Đối với học sinh 20 1.6.3. Kết quả 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO 24 2.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp 24 2.1.1. Cơ sở tâm lý học 24 2.1.2. Cơ sở triết học 25 2.1.3. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 25 2.2. Một số biện pháp đề xuất nhằm tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian 11 2.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng cho học sinh hứng thú và nhu cầu học toán từ đó tạo động lực thúc đẩy quá trình nghiên cứu, phát hiện mâu thuẫn và giải quyết vấn đề 27 2.2.2. Biện pháp 2: Giúp học sinh nắm vững các thuật toán và quy trình có tính thuật toán trong giải bài tập hình học không gian 11 32 2.2.3. Biện pháp 3: Luyện tập cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải toán 35 2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường luyện tập hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ cho học sinh, mở rộng con đường tìm lời giải bài toán. Từ đó khuyến khích học sinh giải bài toán bằng nhiều cách 42 vi 2.2.5. Biện pháp 5: Luyện tập cho học sinh khả năng liên tưởng giữa hình học phẳng và hình học không gian 49 2.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường luyện tập phát triển nhiều bài toán khác nhau từ một bài toán gốc giúp cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng thông qua hoạt động khái quát hóa, đặc biệt hóa 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1. Mục đích thực nghiệm 59 3.2. Nội dung thực nghiệm 59 3.3. Tổ chức dạy học thực nghiệm 59 3.3.1. Phương pháp thực nghiệm 59 3.3.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.4. Kết quả dạy học thực nghiệm 60 3.4.1. Kết quả định tính 60 3.4.2. Kết quả định lượng 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 1 68 PHỤ LỤC 2 73 PHỤ LỤC 3 89 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục, đào tạo nhiệm vụ quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009 xác định “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Chương I, Điều 2). Như vậy, mục tiêu giáo dục không chỉ hướng đến việc truyền thụ, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng có sẵn cho học sinh mà quan trọng là phải tăng cường rèn luyện cho họ những tri thức, kỹ năng mới, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, kích thích tính hứng thú để học sinh tự học một cách chủ động, gợi động cơ thúc đẩy quá trình nhận thức, tìm kiếm, sáng tạo nguồn tri thức mới. Để thực hiện mục tiêu trên, song song việc đổi mới về nội dung, chương trình, sách giáo khoa các cấp, chúng ta đã và đang quan tâm nhiều đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có dạy học Toán. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. Từ đây, một vấn đề không chỉ ngành Giáo dục mà cả xã hội đặt ra là: Đổi mới phương pháp dạy và học như thế nào để quá trình dạy học đạt hiệu quả? Luật Giáo dục nêu rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Chương I, Điều 5, Mục 2) Thứ hai, có thể nói rằng nhận thức của học sinh là một trong những thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học. Tuy nhiên, 2 thực tế cho thấy rất nhiều học sinh còn bộc lộ những yếu kém trong nhận thức, hạn chế về năng lực tư duy, sự sáng tạo. Các em chưa linh hoạt điều chỉnh hướng suy nghĩ khi gặp trở ngại, chưa thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố toán học, nhìn nhận đối tượng toán học một cách rời rạc, quen lối suy nghĩ rập khuôn máy móc. Từ đó dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh vấp phải trở ngại khi giải toán, đặc biệt các bài toán có tính trừu tượng cao độ đòi hỏi người học phải có tư duy, tích cực nhận thức như các bài tập hình học không gian. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên gặp khó khăn hoặc chưa thật sự quan tâm đến vấn đề tổ chức, bồi dưỡng hoạt động nhận thức cho học sinh gây cản trở đến quá trình phát triển tri thức, nhân cách, đạo đức của các em. Từ những lý do vừa nêu, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng cường hoạt động nhận thức trong dạy học giải bài tập hình học không gian 11 THPT nâng cao” 2. Tổng quan về đề tài Lịch sử ngành giáo dục cho thấy, quan điểm hoạt động hay hoạt động nhận thức đã xuất hiện từ thời cổ đại trong tư tưởng của nhiều nhà giáo dục. Trong đó có Xôcơrat (469 – 339 TCN) nhà tư tưởng giáo dục, ông đã rất linh hoạt, sáng tạo qua đàm thoại, gợi mở khuyến khích người học đạt tới kết luận, tự điều chỉnh sai lầm bản thân mà nhiều nhà sư phạm gọi phương pháp dạy học của ông là “phương pháp đỡ đẻ” và tiền đề của “khoa sư phạm hoạt động” ngày nay. Hay Khổng Tử (551 – 479 TCN), nhà giáo dục vĩ đại của Trung Hoa, trong quá trình hoạt động giáo dục ông đã vận dụng phương pháp dạy học gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp nhưng vẫn đòi hỏi người học tích cực suy nghĩ để nắm vấn đề, đồng thời để củng cố kiến thức kĩ năng ông yêu cầu người học phải tập luyện, hình thành nề nếp, thói quen theo hướng “ôn cũ để biết cái mới”. Như vậy, có thể nói tư tưởng hoạt động trong dạy học đã có từ rất lâu nhưng chưa được thể hiện rõ. Trên thực tế, vấn đề hoạt động hay hoạt động nhận thức đã được nhiều ngành khoa học nghiên cứu. Chẳng hạn, công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Nga dựa trên cơ sở tâm lý chủ nghĩa mác – xít đã đưa ra “Lý thuyết hoạt động” tiêu biểu là Vygotsky. Về triết học, chủ nghĩa Mác – Lênin có nêu lên “Lý luận nhận thức duy vật biện chứng” với quy luật nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy [...]... cường hoạt động nhận thức của mình thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian 11 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn luyện nhằm tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học 11 nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động lĩnh hội kiến thức của học sinh 11 trong dạy học giải bài tập hình học không gian 5 Nội dung Chương... Tăng cường hoạt động nhận thức trong dạy học giải bài tập hình học không gian 11 Chương I của khóa luận một lần nữa khẳng định tính cấp thiết của đề tài Sự cần thiết phải phối hợp giữa phương pháp dạy học tích cực và việc tăng cường bồi dưỡng khả năng chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh 24 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC... nội dung hình học không gian 11 - Phan Thạch Đa (Trường Đại học Cần Thơ) với luận văn thạc sĩ “Một số phương thức bồi dưỡng hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hình học không gian 11 - Nguyễn Thị Lắm trong luận văn tốt nghiệp Đại học Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10”, (Trường Đại học An Giang) Tuy vấn đề... lực hình dung hình học Sự tham gia vào hoạt động nhận thức chưa nhiều mang tính chất hình thức 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Từ việc nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy và học bài tập hình học không gian 11, người viết bước đầu chỉ ra được những khó khăn và nguyên nhân của giáo viên và học sinh trong dạy học bài tập hình học không gian theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức cho học. .. giữa hoạt động nhận thức và hoạt động học tập Hoạt động nhận thức trong dạy học toán là hạt nhân của hoạt động học Từ đó việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức một cách tự giác, tích cự sáng tạo là tâm điểm của nhiệm vụ dạy học toán ở trường phổ thông hiện nay Chúng ta có thể làm sáng tỏ mục tiêu phát triển trí tuệ và nhân cách của hoạt động nhận thức toán học cũng như gắn kết các hoạt động đó trong. .. 11 NÂNG CAO 2.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp Để đề xuất một số biện pháp Tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học 11 nâng cao , chúng tôi dựa vào một số cơ sở sau: 2.1.1 Cơ sở tâm lý học Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 2.1.1.1 Đặc điểm của hoạt động học tập Hoạt động học tập của học. .. thuyết dạy học và các phương pháp dạy học; mối liên hệ giữa hoạt động nhận thức với hệ thống các tri thức thể hiện qua sơ đồ: Tri thức điều chỉnh hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức toán học Phát triển trí tuệ và nhân cách Các lý thuyết hoạt động Các phương pháp dạy học 14 1.4 Một số tri thức điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh 1.4.1 Các tri thức phương pháp định hướng cho hoạt động nhận thức. .. năng nổ trong học tập 1.3.3 Một số đặc trưng của hoạt động nhận thức trong dạy học toán Để hiểu rõ hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông, bản thân giáo viên toán cần xác định được những nét đặc trưng của nó với tư cách là nhân tố cấu thành và các nhân tố thúc đẩy hoạt động nhận thức 1.3.3.1 Tư duy trong hoạt động nhận thức Tư duy điều khiển nhận thức toán học. .. với học sinh: Nhận thức của học sinh về hình học không gian còn hạn chế, đặc biệt về năng lực hình dung các hình không gian thông qua các hình biểu diễn, thông qua mối quan hệ giữa hình học không gian và hình học phẳng - Đối với giáo viên: 21 + Giáo viên ý thức được tầm quan trọng nhất định của việc tăng cường hoạt động nhận thức trong dạy học hình học không gian nhưng việc tổ chức, bồi dưỡng cho học. .. tri thức toán học giải quyết các vấn đề thực tiễn 1.3.2 Mục tiêu của hoạt động nhận thức trong dạy học toán Mục tiêu chủ yếu của việc tăng cường hoạt động nhận thức trong dạy học toán là phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh Ở đây sự phát triển trí tuệ được hiểu là làm thay đổi về chất trong hoạt động nhận thức, bao gồm năng lực thu nhận thông tin toán học; năng lực chế biến thông tin toán học; . thức khoa học được. + Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của các sự vật. Nhận thức khoa. ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu. Vì thế nhận thức khoa học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN - TIN LÂM THANH LIÊN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP

Ngày đăng: 31/10/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN