1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

108 926 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 742,5 KB

Nội dung

Đó là lý do này mà tôi đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân độ ” làm luận văn tốt nghiệp với hi

Trang 1

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu do tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS Ngô Thị Tuyết Mai, không hề có sự sao chép từ bất

kỳ tài liệu, công trình nghiên cứu nào

Trong thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi có tham khảo một số tài liệusách báo, sách chuyên khảo đã được công bố Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước nhà trường!

Hà nội, ngày tháng năm 2011

Học viên

Trần Thị Phương Hoa

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Khái niệm và vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu 4

1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu 4

1.1.2 Vai trò tín dụng xuất nhập khẩu 5

1.2 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu 7

1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay 8

1.2.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 8

1.2.3 Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng 9

1.2.4 Tín dụng thuê mua (Leasing) 19

1.3 Hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TM .20

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 20

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 21

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng XNK của NHTM .25

1.4.1 Các nhân tố khách quan 25

1.4.2 Các nhân tố chủ quan 29

1.5 Kinh nghiệm về biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của một số Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam 32

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 37

2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Quân đội 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngân hàng TMCP Quân đội 37

2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý 38

Trang 3

2.2.1 Về quy mô hoạt động 41

2.2.2 Về huy động vốn 41

2.2.3 Về hoạt động tín dụng 42

2.2.4 Về lợi nhuận 43

2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng TMCP Quân đội 43

2.3.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng XNK tại ngân hàng 43

2.3.2 Tình hình doanh số cho vay 47

2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng XNK 53

2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng TMCP 58

2.4.1 Những mặt đạt được 58

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 60

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 65

3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội đến 2015 65

3.1.1 Phương hướng hoạt động chung của Ngân hàng Quân đội 65

3.1.2 Phương hướng hoạt động tín dụng tín dụng XNK 67

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quân đội .68

3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn - Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 69

3.2.2 Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 72

3.2.3 Tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại 72

3.2.4 Hoàn thiện các văn bản chế độ quản lý điều hành và hướng dẫn nghiệp vụ 73

3.2.5 Đa dạng hoá các hình thức tín dụng tín dụng XNK 75

3.2.6 Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng chuyên nghiệp 78

3.2.7 Tăng cường thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 81

Trang 4

3.3.1 Đối với Nhà nước 83

3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước .84

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ, nghĩa đầy đủ

EXIMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

TECHCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín

UCP Các quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng

chứng từ

Trang 5

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội từ năm

2006-2010 41

Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội 43

Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ của Ngân hàng TMCP Quân đội 44

Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng cho vay XNK của ngân hàng Quân đội 48

Bảng 2.5 : Cơ cấu dư nợ của hoạt động tín dụng XNK của ngân hàng Quân đội .49

Bảng 2.6 Doanh số cho vay xuất khẩu theo loại tiền tệ 51

Bảng 2.7 Doanh số cho vay nhập khẩu theo loại tiền tệ/ 51

Bảng 2.8 Tình hình dư nợ theo thời hạn vay XNK 52

Bảng 2.9 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK 54

Bảng 2.0 Phân tích lợi nhuận tín dụng XNK 55

Bảng 2.11 Nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Quân đội 56

Bảng 2.1 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK 57

BIỂ Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay xuất khẩu theo loại tiền tệ 51

Biểu đồ: 2.2: Doanh số cho vay nhập khẩu theo loại tiền t 52

Trang 6

MỞ ĐẦ

1 Tính cấp thiết của đề tà

Trong nền kinh tế mỗi nước, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nói riêng đóng vai trị vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân Đây chính là cầu nối của từng quốc gia với các nướckhác trên thế giới Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - như lý thuyết về lợi thế

so sánh đã chứng minh - giúp cho từng nước sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhânlực, tài nguyên, nguồn vốn tự có của mình

Từ sau khi gia nhập WTO, hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng nhanh chóng,nhu cầu vốn ngắn hạn phục vụ các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này cũng trởnên cần thiết và cấp bách hơn Đây là cơ hội cho các NHTM nói chung và Ngânhàng Quân đội nói riêng có thể khai thác các nhu cầu vốn và phát huy một cách hợp

lý nguồn vốn và khả năng cho vay của mình

Với sự gia tăng nhanh chóng của hoạt động xuất nhập khẩu như hiện nay,kinh doanh tín dụng XNK là thị hoạt động tiềm năng của các NHTM, tuy nhiên đâyvẫn là lĩnh vực kinh doanh còn mới mẻ nên vẫn gặp phải những khó khăn và vướngmắc trong quá trình hoạt động, chính vì vậy Ngân hàng Quân đội đặt việc hoànthiện hoạt động kinh doanh tín dụng XNK là yêu cần thiết cho sự phát triển ổn địnhbền vững của ngân hàng trong thời gian tới Đó là lý do này mà tôi đã chọn đề tài

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân độ ” làm luận văn tốt nghiệp với hi

vọng có thể đóng góp một phần vào sự phát triển hoạt động này tại ngân hàng

Trang 7

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vă

Đã có nhiều đề tài và công trình nghiên cứu về hoạt động kinh doanh tíndụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại Mặc dù các đề tài đều đề cập

và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng XNK và đưa ra các giảipháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động này, tuy nhiên mỗi đề tài có cáchđặt vấn đề và đánh giá phân tích đánh giá ở các góc độ khác nhau, và mỗi đề tàiđược nghiên cứu ở một thời điểm và đơn vị khác nhau nên có những khó khăn,thuận lợi nhất định vì thế mỗi đề tài đều có những nét đặc trưng riêng , đưa ra cácgiải pháp khác biệt phù hợp với các điều kiện nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng Quân đội để từ đó đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng

Với mục đích trên, đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhàkinh doanh XNK, Ngân hàng quân đội nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, qua

đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của các doanh nghiệp Việt Namtrong xu thế hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ

Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu hoạt động tín dụng xuấtnhập khẩu của ngân hàng thương mạ

Trang 8

Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụngxuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Quân đội Luận văn tập trung đánh giá hiệuquả kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng về khía cạnh tài chính Trên cơ sởnghiên cứu 3 nhóm chỉ tiêu gồm 12 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhtín dụng XNK, tác giả chọn 7 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động này của ngânhàng TMCP Quân đội Thời gian nghiên cứu trong khoảng 3 năm, kể từ năm 2008đến 2010

5 Phương pháp nghiên cứ

Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củaChủ nghĩa Mác Lê Nin Đây là phương pháp chung nhất có tính chất bao trùm nhất.Các phương pháp cụ thể bao gồm phương pháp phân tích – tổng hợp, phương phápđối chiếu so sánh, phương pháp mô tả và khái quát hoá đối tượng nghiên cứu,phương pháp thống k

Trang 9

Kết cấu của luận vă

Chương I : Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của

ngân hàng thương mại

Chương II : Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Chương III : Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phầnQuân đội

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

1.1 Khái niệm và vai trò của tín dụng xuất nhập khẩ

Tín dụng xuất nhập khẩu là một hình thức của Tín dụng Ngân hàng Tíndụng Xuất nhập khẩu là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ một bên là Ngân hàng - một

tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với một bên là Doanh nghiệp - cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của doanh nghiệp đó, theo đó, Ngân hàng tạm thời chuyển quyền sử

Trang 10

dụng một số tiền nào đó cho Doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, theonguyên tắc có lãi và hoàn tr

Vì vậy hiệu quả được xem là hiệu quả tài chính Dưới giác độ này thì chúng ta cóthể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các chỉ tiêu định lượng và từ

đó có thể tính toán so sánh một cách cụ thể, đó là tương quan giữa kết quả thu về vàchi phí bỏ ra để đạt được kết qu

Trang 11

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương

ại

1.3.2.1 Chỉ tiêu về lợi nhuận và thu nhập từ hoạt động tín dụng xuất nhập k

uH 1 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK/ Dư nợ tín dụngX NK(

H2 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK / Tổng LN từ hoạt động tíndụng(%)

H3 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK / Tổng lợi nhuận của ngânhàng(%)

1.3.2.2 Chỉ tiêu thu nợ, nợ quá hạn và nợ xấu tín dụng xuất nhập khẩu

H4 = Thu nợ cho vay XNK / Doanh số vay XNK(%)

H5 = Dư nợ quá hạn tín dụng XNK / Tổng dư nợ tín dụng XNK(%)

H6 = Nợ xấu tín dụng XNK / Tổng dư nợ tín dụng XNK(%)

H7 = Nợ quá hạn tín dụng XNK / Vốn tự có của ngân hàng(%)

H8 = Nợ quá hạn tín dụng XNK / Tổng tài sản của ngân hàng(%)

H9 = Nợ xấu tín dụng XNK / Vốn tự có của ngân hàng(%)

H10 = Nợ xấu tín dụng XNK / Tổng tài sản của ngân hàng(%)

1.3.2.3 Chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng xuất nhập khẩu

Trang 12

xuất nhập khẩu, ngân hàng tận dụng cơ hội kinh doanh ngoại tệ đáp ứng nhu cầuthanh toán của các doanh nghiệp kinh doanh XNK.

Để thuận tiện và nâng cao năng lực hoạt động, các ngân hàng cũng mở rộngquan hệ với các Doanh nghiệp và Ngân hàng nước ngoài để tăng sức cạnh tranh, uytín của ngân hàng trên thị trường tài chính khu vực và thế giới Qua đó các ngânhàng có điều kiện để giảm phí giao dịch và mở rộng cơ hội hợp tác, phát triển

Với các hình thức tín dụng XNK ngày càng đa dạng, các Ngân hàng sẽ nângcao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phong phú của các đốitượng khách hàng khác nhau, thu hút ngày càng đông khách hàng đến với ngânhàng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

Trang 13

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội

Thành lập ngày 4.11.1994 với vốn điều lệ 20 tỷ đồng và 25 cán bộ nhân viên,sau 17 năm xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Quân đội đã trở thành mộttrong nhưng Ngân hàng thương mại lớn nhất, uy tín của Việt Nam với 7.300 tỷđồng vốn điều lệ, hơn 4300 cán bộ nhân viên và đang đứng trong nhóm 5 ngân hàngthương mại lớn nhất nước ta hiện nay

2.2 Tình hình hoạt động chung của ngân hàng TMCP quân đội

Luôn được đánh giá cao trong hoạt động, là ngân hàng có nguồn vốn ổnđịnh, hoạt động an toàn, đảm bảo tính thanh khoản cao Trong nhiều năm liền luônduy trì tốc độ tăng trưởng cả về quy mô và lợi nhuận cao, đặc biệt là trong những giaiđoạn mặc dù bị ảnh hưởng của nhưng biến động và bất ổn về tình hình kinh tế, chính trịkhu vực và thế giới nhưng Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn luôn đạt được tốc độ tăngtrưởng cao về lợi nhuận cũng như cân bằng được các chỉ tiêu kinh doanh

2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng TMCP Quân đội

2.3.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng XNK tại ngân hàng

2.3.2 Tình hình doanh số cho vay

2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng XNK

12 chỉ tiêu phân tích ở chương 1 là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh tín dụng XNK của các ngân hàng thương mại Dưới đây là một số chỉtiêu Ngân hàng TMCP Quân đội sử dụng để đánh giá hoạt động kinh doanh tíndụng XNK của ngân hàng mình

Trang 14

2.3.3.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập từ hoạt động kinh doanh tín dụng XNK

Bảng 2.11 Phân tích lợi nhuận tín dụng XNK

(Nguồn : Báo cáo phân tích hoạt động tín dung Ngân hàng TMCP Quân đôi năm 2010)

Nếu xét chỉ tiêu H 1 thì khả năng sinh lời của đồng vốn dư nợ tín dụng XNKtrong năm 2009 là có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cả, điều đó cũng dễ hiểu bởi lý

do như đã trình bày về tình hình biến động của nền kinh tế thế giới trong mấy nămgần đây Trong năm 2009 cứ 100 đồng dư nợ tín dụng thì có 6.17 đồng lợi nhuận,cao gần gấp đôi tỷ lệ này so với năm 2008 Qua 3 năm tỷ lệ này luôn tăng trưởng,ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận của ngân hàng, chứng tỏ rằnghoạt động tín dụng XNK ngày càng có tầm quan trọng trong hoạt động của ngânhàng và đang phát triển theo hướng hiệu quả và chất lượng hơn

Chỉ tiêu H 2 cho thất hoạt động tín dụng XNK đã có đóng góp đảng kể tronglợi nhuận của hoạt động tín dụng của hệ thống Tỷ lệ này luôn chiếm trên 60% tổnglợi nhuận từ hoạt động tín dụng, đặc biệt trong năm 2009 tỷ lệ này là 83.4%

Trang 15

2.3.3.2 Chỉ tiêu thu nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tín dụng XNK

Bảng 2.9 Phân tích nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Quân đội

(Nguồn : Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2010)

Xét hai chỉ tiêu H5 và H6, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tín dụng XNK củangân hàng Quân đội đều có xu hướng giảm qua các năm, điều đó chứng tỏ rằng hoạtđộng kinh doanh tín dụng XNK được mở rộng và trên cơ sở an toàn hơn, các tỷ lệđánh giá mức độ rủi ro của hoạt động này ngày càng khả quan hơn Đặc biệt trongnăm 2010 nợ xấu tín dụng XNK được kiểm soát tốt, không gia tăng so với năm

2009 Giữ ở 44 tỷ đồng và dự kiến sẽ có biện pháp xử lý trong năm 2011

2.3.3.3 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK

Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK

( Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2010)

So với các chỉ tiêu thuộc hai nhóm đã phân tích thì nhóm chỉ tiêu về quy mô

và doanh số kinh doanh tín dụng XNK chưa được khả quan nhiều, khi tỷ lệ H11 và

Trang 16

H12 còn có xu hướng giảm năm sau so với năm trước Điều này là một hạn chế lớn,trong khi xu hướng của ngân hàng là mở rộng quy mô kinh doanh tín dụng XNK thì

tỷ lệ này cho thấy đang co lại Nguyên nhân có thể được giải thích là do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bất ổn về kinh tế chính trị thế giới đã tácđộng đến thị trường XNK và các doanh nghiệp kinh doanh XNK cũng bị biến động.Việc các chỉ tiêu về doanh số và quy mô kinh doanh tín dụng XNK đạt được khôngcao cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động này của ngân hàng

2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng TMCP Quân đội

2.4.1 Những mặt đạt được

Các chỉ tiêu về lợi nhuận và chỉ tiêu dư nợ quá hạn, nợ xấu luôn cho kết quảkhả quan, lợi nhuận tăng trưởng đều và ổn định, nợ xấu và nợ quá hạn luôn đượckiểm soát chặt chẽ và trong giới hạn an tồn

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Hạn chế

Bên cạnh các chỉ tiêu lợi nhuận và nợ xấu, nợ quá hạn đạt kết quả tốt thì chỉtiêu về doanh số và quy mô tín dụng XNK của ngân hàng TMCP Quân đội lại chưađạt được như kế hoạch đề ra

CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

Trang 17

HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU

CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội đến 2015.

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quân đội

3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn - Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn

3.2.2 Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

3.2.3 Tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại

3.2.4 Hoàn thiện các văn bản chế độ quản lý điều hành và hướng dẫn nghiệp

vụ 3.2.5 Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh tín dụng XNK

3.2.6 Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng chuyên nghiệp

3.2.7 Tăng cường thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 3.3.8 Nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các ngân hàng lớn trong nước và quốc tế

3.2.2 Một số kiến nghị

3.2.2.1 Đối với Nhà nước

3.2.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước

KẾT LUẬN

Trang 18

Với việc xác định xuất nhập khẩu là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế đấtnước sự phát triển của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đóng góp phần lớn choGDP quốc gia, góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Nhu cầucung cấp tín dụng cho XNK ngày càng lớn vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng xuấtnhập khẩu giúp doanh nghiệp tiếp cận được câc nguồn vốn tín dụng để phục vụ sảnxuất kinh doanh, ngân hàng vừa kết hợp mở rộng mạng lưới khách hàng kết hợp vớiviệc đảm bảo an toàn cho các khoản tín dụng đã cấp từ đó góp phần quan trọng vào

sự phát triển của đất nước

Qua tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội và với xu hướng hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì phát triển bền vững và phát huythế mạnh và nâng cao chất lượng tín dụng XNK đóng vai trị quan trọng giúp ngânhàng tăng cường năng lực cạnh tranh của mình Hoạt động kinh doanh tín dụngXNK của ngân hàng TMCP Quân đội đã đóng góp không nhỏ vào kết quả kinhdoanh của ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động này liên tục tăng trưởng ổn định và antoàn Việc tăng trưởng tín dụng XNK luôn đi đôi với việc kiểm soát an toàn hoạtđộng Các chỉ tiêu về lợi nhuận và an toàn tín dụng XNK luôn biến đổi theo chiềuhướng tốt Tuy nhiên việc mở rộng quy mô hoạt động này chưa đạt được kết quảnhư mong muốn và kế hoạch của ngân hàng, các chỉ tiêu về doanh thu, quy mô hoạtđộng tăng trưởng chưa cao

Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị mang tính chất tham khảo, việcthực hiện cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận phòng ban và cơ quan liênquan cũng như cần có thời gian và lộ trình cụ thể để đạt được kết quả cao

Trang 19

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế mỗi nước, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nói riêng đóng vai trị vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân Đây chính là cầu nối của từng quốc gia với các nướckhác trên thế giới Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - như lý thuyết về lợi thế

so sánh đã chứng minh - giúp cho từng nước sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhânlực, tài nguyên, nguồn vốn tự có của mình

Để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu, bên cạnh vấn đề chất lượng,khả năng cạnh tranh trong thị trường xuất nhập khẩu của sản phẩm, chúng ta cầnquan tâm đến vấn đề tài chính phục vụ hoạt động này Sự phát triển ngày càng tăngtrong hoạt động ngoại thương và số thành viên tham gia trong hoạt động này ngàycàng lớn đã làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính ngày càng trở nên cấp thiết Đặcbiệt là nhu cầu vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanhcủa các đơn vị, cho vay để nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư máy móc thiết bị, đểthu mua chế biến hàng xuất khẩu

Các Ngân hàng đóng vai trị như người mở đầu, người điều chỉnh, ngườitham gia vào các quan hệ kinh tế Tiền tệ – Tín dụng – Thanh toán Để có thể hồnhập, và trở thành trung gian tài chính hiệu quả tin cậy, nhiều năm qua Ngân hàngQuân đội đã không ngừng tìm hiểu nghiên cứu khách hàng, nắm được hướng đi củanhà kinh doanh để áp dụng các phương thức cho vay, tạo điều kiện giúp đóng gópvào sự thành công của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Từ sau khi gia nhập WTO, hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng nhanh chóng,nhu cầu vốn ngắn hạn phục vụ các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này cũng trởnên cần thiết và cấp bách hơn Đây là cơ hội cho các NHTM nói chung và Ngânhàng Quân đội nói riêng có thể khai thác các nhu cầu vốn và phát huy một cách hợp

lý nguồn vốn và khả năng cho vay của mình

Trang 20

Trong nhiều năm gần đây hoạt động kinh doanh tín dụng XNK của Ngân hàngQuân đội đã có nhiều phát triển, hoạt động kinh doanh tín dụng đa dạng, quy trìnhđơn giản dễ tiếp cận hơn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục vàhọc hỏi thêm kinh nghiệm của các ngân hàng quốc doanh và khối ngân nước ngoài

để nâng cao hiệu quả hoạt động

Hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu mà trong đó hoạt động kinhdoanh tín dụng xuất nhập khẩu trong ngắn hạn chiếm phần lớn diễn ra thườngxuyên mà lượng khách hàng chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phát triển hoạtđộng kinh doanh tín dụng XNK chính là biện pháp nâng cao khả năng và tạo uy tíntrên thương trường, đồng thời tạo được nguồn lợi nhuận tương đối lớn và ổn địnhcho ngân hàng

Với sự gia tăng nhanh chóng của hoạt động xuất nhập khẩu như hiện nay,kinh doanh tín dụng XNK là thị hoạt động tiềm năng của các NHTM, tuy nhiên đâyvẫn là lĩnh vực kinh doanh còn mới mẻ nên vẫn gặp phải những khó khăn và vướngmắc trong quá trình hoạt động, chính vì vậy Ngân hàng Quân đội đặt việc hoànthiện hoạt động kinh doanh tín dụng XNK là yêu cần thiết cho sự phát triển ổn địnhbền vững của ngân hàng trong thời gian tới Đó là lý do này mà tôi đã chọn đề tài

“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” làm luận văn tốt nghiệp với hi

vọng có thể đóng góp một phần vào sự phát triển hoạt động này tại ngân hàng

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Đã có nhiều đề tài và công trình nghiên cứu về hoạt động kinh doanh tíndụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại Mặc dù các đề tài đều đề cập

và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng XNK, đưa ra các giảipháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động này, tuy nhiên mỗi đề tài có cáchđặt vấn đề và đánh giá phân tích ở các góc độ khác nhau, mỗi đề tài được nghiêncứu ở một thời điểm và đơn vị khác nhau nên có những khó khăn, thuận lợi nhấtđịnh vì thế mỗi đề tài đều có những nét đặc trưng riêng, đưa ra các giải pháp khácbiệt phù hợp với các điều kiện nghiên cứu

Trang 21

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng Quân đội để từ đó đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng

Với mục đích trên, đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhàkinh doanh XNK, Ngân hàng Quân đội nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, qua

đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của các doanh nghiệp Việt Namtrong xu thế hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh xuấtnhập khẩu của ngân hàng thương mại

Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụngxuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Quân đội Luận văn tập trung đánh giá hiệuquả kinh doanh tín dụng XNK của ngân hàng về khía cạnh tài chính Trên cơ sởnghiên cứu 3 nhóm chỉ tiêu gồm 12 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhtín dụng XNK, tác giả chọn 7 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh màngân hàng TMCP Quân đội đang áp dụng Thời gian nghiên cứu trong 3 năm, kể từnăm 2008 đến 2010

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết được những vấn đề đặt ra ở phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩaMác-Lê Nin Đây là phương pháp chung nhất có tính chất bao trùm nhất Các phươngpháp cụ thể bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh,phương pháp mô tả và khái quát hoá đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê

Kết cấu của luận văn

Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩucủa ngân hàng thương mại

Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhậpkhẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Trang 22

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái niệm và vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu.

1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu.

Bản chất của tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệtrong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển, tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng Có ba nghiệp vụ tíndụng cơ bản của ngân hàng đó là: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh Tín dụng là mộtquan hệ xã hội tạo nên sự nợ nần lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay.Trong đó, người cho vay tạm thời chuyển quyền sử dụng một số tiền nào đó chongười đi vay trong một thời gian nhất định, nhưng họ vẫn có quyền sở hữu đối với

số tiền đó Để có quyền sử dụng này, người đi vay phải trả cho người cho vay sốtiền gốc và một số tiền nhất định gọi là lãi suất Điều này có nghĩa là tín dụng là mộtquan hệ vay mượn có hoàn trả

Tín dụng ra đời từ rất lâu từ thời tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, từkhi sự phân công lao động và trao đổi hàng hoá đã được hình thành và bước đầuphát triển Hình thức tín dụng đầu tiên là tín dụng nặng lãi mà đặc trưng của nó làcho vay với lãi suất cao, chủ yếu là tín dụng cho tiêu dùng Trải qua các thời kì pháttriển, khi có sự phân biệt giữa sản xuất và tiêu thụ và do tính thời vụ trong sản xuấtmua bán sản phẩm thì quan hệ tín dụng thương mại xuất hiện Đó là quan hệ tíndụng bằng hàng hoá giữa những doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trong lĩnh vựclưu thông hàng hoá Tín dụng thương mại giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sảnphẩm, thoả mãn được nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời thiếu, đáp ứng nhu cầu sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên, tín dụng thương mại bị hạn chế về phạm vi, quy mô,thời hạn và chiều hướng của quan hệ tín dụng Tín dụng thương mại chỉ có thể thựchiện được giữa những người có quan hệ giao dịch thường xuyên trong phạm vi mua

Trang 23

bán chịu hàng hoá đã thực hiện, vốn cho vay là một bộ phận nằm trong chu kì sảnxuất của người cho vay nên không thể kéo dài thời hạn Từ đó, tín dụng ngân hàng

ra đời khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt tích cực của tín dụngthương mại

Tín dụng xuất nhập khẩu là một hình thức của Tín dụng Ngân hàng Tíndụng Xuất nhập khẩu là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ một bên là Ngân hàng - một

tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với một bên là Doanh nghiệp - cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của doanh nghiệp đó, theo đó, Ngân hàng tạm thời chuyển quyền sửdụng một số tiền nào đó cho Doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, theonguyên tắc có lãi và hoàn trả

1.1.2 Vai trò tín dụng xuất nhập khẩu.

Tín dụng XNK được hiểu là sự chuẩn bị sẵn sàng những phương tiện tàichính và thay thế về mặt tài chính (vay tín dụng) để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán vàsản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng như đảm bảo các quá trình thanh toánliên quan Từ đó có thể thấy bản chất của kinh doanh tín dụng XNK của NHTM là

sự vận động của giá trị vốn tín dụng dưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hóa trong xuấtkhẩu cả trong giai đoạn sản xuất và trong nhập khẩu trên phương diện từ ngắn hạnđến dài hạn Hay tín dụng XNK là một mảng dịch vụ thuộc hệ thống tất cả các dịch

vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động XNK.Mảng dịch vụ này có nét chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnhgiúp cho các doanh nghiệp gia tăng hiệu quả kinh doanh và thực hiện thương vụthành công

Tín dụng XNK đóng vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củangoại thương cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước Vai trò của nó được thểhiện qua các mặt sau:

- Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, thiết bị hiệnđại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây truyền sản xuất chế biến hàng nhập khẩu vớicông nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, hạ giá thành sản

Trang 24

phẩm tạo khả năng cạnh tranh với hàng nhập và kinh doanh có lãi;

- Nhờ có sự tín dụng của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu về vốn của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, đứng vững trong cơ chế thị trường, mởrộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động giảm tỷ lệ thấtnghiệp, đồng thời thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước;

- Tạo điều kiện thuận lợi giúp các đơn vị tiểu thủ công nghiệp phát triển sảnxuất, tăng nhanh lượng hàng hóa, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu, thâm nhập mởrộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu;

- Tín dụng xuất nhập khẩu còn góp phần nhập khẩu các hàng hoá tiêu dùngcần thiết cho đời sống và sinh hoạt của nhân dân;

- Tín dụng xuất nhập khẩu góp phần quan trọng phục vụ chương trình, mụctiêu phát triển kinh tế của đất nước, góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại với cácnước trên thế giới

1.1.2.1 Đối với ngân hàng thương mại.

Vốn vay của ngân hàng trong lĩnh vực XNK là hình thức cho vay mang lạihiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốnnhanh cho ngân hàng, bởi:

- Thời gian cho vay ngắn hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ Kỳhạn cho vay ngắn thì phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của các NHTM thường làdưới một năm Điều này giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoản

- Tín dụng XNK nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lýthu các nguồn thanh toán Vì đối với người xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộchứng từ giao hàng để đòi tiền người nhập khẩu, thì đã chỉ định việc thanh toán tiềnhàng phải thông qua tài khoản của người xuất khẩu mở tại ngân hàng; đối với ngườinhập khẩu, trong trường hợp có vay vốn, ngân hàng sẽ buộc người nhập khẩu tậptrung tiền bán hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng Do vậy, tránh được tình trạngxoay vốn của doanh nghiệp

- Hiệu quả của ngân hàng trong kinh doanh tín dụng XNK thể hiện thông qualãi suất Có nhiều loại lãi suất trong quá trình cho vay: Lãi suất cho vay thanh toán,lãi suất chiết khấu chứng từ, lãi suất vay bắt buộc Tiền thu lãi cao vì thường giá trị

Trang 25

tín dụng ở mức vừa và lớn.

- Thông qua kinh doanh tín dụng XNK ngân hàng còn mở rộng được cácquan hệ với các doanh nghiệp và với ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín củangân hàng trên trường quốc tế

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp.

- Tín dụng XNK của ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện được cácthương vụ lớn

- Nếu doanh nghiệp được sự giúp đỡ của ngân hàng về mặt tài chính và cácquan hệ thanh toán quốc tế thì sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong quátrình đàm phán, thương lượng ký kết hợp đồng ngoại thương

- Tín dụng XNK làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thựchiện hợp đồng

- Tín dụng XNK giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng sản xuất, mở rộngquy mô sản xuất, tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sảnphẩm nhờ những đổi mới về trang thiết bị công nghệ từ vốn tín dụng của ngân hàng

- Tín dụng của ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trườngquốc tế

1.1.2.3 Đối với nền kinh tế đất nước.

- Tín dụng XNK của NHTM tạo điều kiện cho hàng hoá XNK lưu thông,hàng hoá XNK theo nhu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tụcgóp phần tăng tính năng động của nền kinh tế, ổn định thị trường

- Tín dụng XNK giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và cácdoanh nghiệp phát triển, làm ăn có hiệu quả, từ đó góp phần vào sự phát triển kinh

tế chung của đất nước

1.2 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu.

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá và thương mại quốc tế, quátrình toàn cầu hóa, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngày càng nhanh và sâurộng, thì hoạt động ngoại thương cũng cần phát triển rất nhanh về số lượng lẫn quy

mô, từ đó cần sự trợ giúp lớn của ngân hàng về vốn và kỹ thuật thanh toán hay hoạt

Trang 26

động tín dụng XNK ngày càng phát triển đa dạng

Tuỳ theo mỗi căn cứ khác nhau, hoạt động kinh doanh tín dụng xuất nhậpkhẩu của các Ngân hàng được chia ra làm nhiều nghiệp vụ khác nhau

1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay.

1.2.1.2 Tín dụng trung và dài hạn.

- Tín dụng trung và dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên một năm, tuỳtheo quy định của mỗi nước Tại Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1-5năm, tín dụng dài hạn có thời hạn từ 5 năm trở lên

- Mục đích của tín dụng trung và dài hạn là cung cấp vốn để đầu tư, mua sắmtài sản cố định, xây dựng mới, cải tạo mở rộng khôi phục, cải tiến kỹ thuật, hiện đạihoá công nghệ

1.2.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.

1.2.2.1 Tín dụng có đảm bảo.

Cũng giống như các loại tín dụng khác, tín dụng XNK cũng đặt ra các yêucầu để đảm bảo tốt nhất cho ngân hàng tránh được rủi ro, nhằm bảo đảm an toànvốn vay của ngân hàng

Các doanh nghiệp muốn được vay vốn của ngân hàng phải có tài sản đảmbảo Tài sản đảm bảo cho khách hàng vay vốn bao gồm các hoạt động như sau:

- Tài sản thế chấp như quyền sử dụng đất, hàng hoá, máy móc thiết bị, hàngtồn kho luân chuyển v.v

- Tài sản cầm cố như sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hàng hoá, tài sản hình thành

từ vốn vay v.v

- Bảo lãnh của bên thứ 3 bằng tín chấp hoặc bằng tài sản

Trang 27

- Tài sản hình thành từ vốn vay.

1.2.2.2 Tín dụng không có bảo đảm.

Đây là hình thức ngân hàng cho vay mà không có tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh của người thứ ba Cơ sở để cho vay chỉ dựa vào uy tín, quy mô, hiệu quảcủa phương án và khi khách hàng có quan hệ thường xuyên lâu dài tốt đẹp với ngânhàng Hình thức này thường được gọi là tín chấp Các ngân hàng thường cho cácdoanh nghiệp lớn, có uy tín hoặc có số dư tiền gửi lớn tại Ngân hàng, Ngân hàngquản lý được phần lớn hoặc toàn bộ nguồn thu của khách hàng

1.2.3 Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng.

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu có thể được chia thành hai loại chủ yếu:Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu và tín dụng thương mại cấp chongười nhập khẩu

1.2.3.1 Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu.

1.2.3.1.1 Đối với LC trong thanh toán hàng xuất khẩu

Theo thời gian thực hiện LC chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn:

Ngay sau khi nhận được thụng báo LC đã mở của Nhà xuất khẩu: Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo LC đã mở

Nhà xuất khẩu sau khi nhận được thông báo đã mở LC từ ngân hàng ngườinhập khẩu qua ngân hàng phục vụ mình theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, thì nhàxuất khẩu được sự đảm bảo thanh toán của Ngân hàng mở sau khi giao hàng nếuxuất trình bộ chứng từ hợp lý phù hợp với điều kiện đã ghi trong LC Khi đó, để đápứng nhu cầu vốn cho sản xuất, thực hiện lô hàng đã ký kết, theo đúng LC quy định,nhà xuất khẩu có thể nhờ ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng Trên cơ

sở LC đã được chấp nhận ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu để tiếptục sản xuất, những quy định pháp lý và các điều khoản ghi trong LC sẽ là một phầnđảm bảo để ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu

Mục đích của tín dụng Ngân hàng lần này là thực hiện hàng xuất khẩu.Doanh nghiệp có thể đi vay để thu mua hàng trong nước hoặc vay vốn để nhập khẩuhàng từ nước ngoài

Trang 28

Sau khi có bộ chứng từ thanh toán nhưng chưa xuất trình cho Ngân hàng để thanh toán - Cho vay chiết khấu hoặc ứng trước chứng từ hàng xuất khẩu:

Để đáp ứng nhu cầu vốn - cú thể sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh nào đó,nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thương lượng với ngân hàng thực hiệnchiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán

- Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu là hình thức ngân hàng cấp tín dụng

cho nhà xuất khẩu thông qua việc mua lại hoặc cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng

từ xuất khẩu hoàn hảo được người xuất khẩu xuất trình

Trị giá chiết khấu phụ thuộc vào giá trị bộ chứng từ, loại hàng hoá mua bánthể hiện trên chứng từ, các quy định và khả năng thanh toán tiền trên bộ chứng từcủa người mua

Có hai hình thức chiết khấu:

+ Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đúng): Ngân hàng mua lại bộ chứng

từ xuất khẩu hoàn hảo của người xuất khẩu Giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ(để tính trừ lại chi phí chiết khấu và thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền ngườinhập khẩu nước ngoài) Chiết khấu miễn truy đòi có nghĩa là người xuất khẩu bán hẳn

bộ chứng từ cho ngân hàng, nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệmthu tiền và quyền sử dụng số tiền thu được hoàn toàn thuộc về ngân hàng Ở nước ta,các NHTM ít sử dụng hình thức này vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng

+ Chiết khấu có truy đòi (chiết khấu mở): Ngân hàng thực hiện việc cho vaytrên cơ sở người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo Thời gian cho vayđược tính bằng thời gian trung bình cần thiết để đòi tiền người nhập khẩu nướcngoài Khi đó trách nhiệm của người xuất khẩu vẫn còn cho đến khi ngân hàng đòiđược tiền từ người nhập khẩu Lãi suất sử dụng để tính là lãi suất chiết khấu và mứcphí sẽ thấp hơn hình thức chiết khấu miễn truy đòi vì độ rủi ro thấp hơn

Ý nghĩa của hoạt động chiết khấu của ngân hàng: Cho vay vốn lưu động chongười xuất khẩu để đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn trongthời gian chờ người nhập khẩu nước ngoài thanh toán tiền hàng

Trang 29

Phạm vi chiết khấu bộ chứng từ thường chỉ áp dụng trong phương thức thanhtoán quốc tế tín dụng chứng từ, do phương thức này có sự ràng buộc chặt chẽ việcgiao hàng của người xuất khẩu và trách nhiệm thanh toán của người nhập khẩuthông qua các ngân hàng phục vụ các bên, rủi ro thấp so với các phương thức thanhtoán quốc tế khác

Khi người xuất khẩu đã xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng Tín dụng thanh toán trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán:

-Sau khi hoàn tất nghĩa vụ xuất chuyển hàng hóa cho người mua, người xuấtkhẩu lập bộ chứng từ thanh toán (bao gồm các chứng từ liên quan đến hàng hoá vàhối phiếu thương mại) xuất trình cho Ngân hàng nhà nhập khẩu Thời gian chờthanh toán là một quá trình khá dài nên nhà xuất khẩu cũng cần một khoản tín dụngcủa ngân hàng, đó là khoản tín dụng ứng trước

Việc cấp vốn tín dụng ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toánphụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu;

+ Khả năng thanh toán của bộ chứng từ;

+ Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giá trị của hàng hoá dự kiến;

+ Chính sách kinh tế và chính sách chính trị của nước nhập khẩu đối vớingân hàng nhà xuất khẩu;

+ Những rủi ro về tỷ giá hối đoái

Ngân hàng vẫn có quyền truy đòi đối với người xuất khẩu khi bộ chứng từgửi đi không thu được tiền

1.2.3.1.2 Phương thức thanh toán nhờ thu

Nhờ thu đi trong thanh toán hàng xuất khẩu: Nhà xuất khẩu có thể chuyểnnhượng quyền lợi từ sự uỷ nhiệm cho ngân hàng thu chứng từ và nếu ngân hàngchấp nhận ứng trước tiền hàng trước khi thu tiền về từ ngân hàng nước ngoài (ngânhàng nhà nhập khẩu) thì có nghĩa là cho nhà xuất khẩu một khoản tín dụng tươngđương với giá trị của khoản chuyển nhượng Nhưng giá trị của khoản chuyểnnhượng này phụ thuộc rất lớn vào khả năng thanh toán của người vay tín dụng vì

Trang 30

không có sự bảo đảm chắc chắn rằng các chứng từ của người xuất khẩu sẽ đượcngười phải thanh toán (người nhập khẩu) chấp nhận và được thanh toán; nó phụthuộc vào giá trị hàng hóa được thanh toán và ý chí của người nhập khẩu.

Trong hoạt động thanh toán quốc tế, phương thức nhờ thu được chia làm baloại: Nhờ thu trơn, Nhờ thu kèm chứng từ DP, Nhờ thu kèm chứng từ DA Mỗi loạinhờ thu đều có mức rủi ro khác nhau nhưng nhìn chung rủi ro không thanh toánđược tiền hàng rất lớn và trong phương thức này, ngân hàng chỉ tham gia vào giaodịch với tư cách trung gian mà không đưa ra một cam kết thanh toán nào cả Trong

đó phương thức Nhờ thu trơn là rủi ro nhất do việc thanh toán và giao hàng khôngphụ thuộc lẫn nhau Mặc dù trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ Nhà nhậpkhẩu chỉ được nhận bộ chứng từ nhận hàng khi đã thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán trên hối phiếu nhưng rủi ro về thanh toán vẫn có thể xảy ra nếu nhà nhập khẩu

từ chối nhận hàng hoặc từ chối thanh toán hối phiếu đã chấp nhận thanh toán [13]

Nếu nhà nhập khẩu được giao các chứng từ khi họ chấp nhận một hối phiếuđòi nợ thì có thể kèm theo việc chiết khấu hối phiếu ở ngân hàng nhà xuất khẩucũng như ở ngân hàng nhà nhập khẩu

1.2.3.1.3 Tín dụng trên cơ sở hối phiếu

Một trong những chức năng hữu ích mà hối phiếu đem lại đó là sự xuất hiện

hình thức tín dụng được xây dựng trên cơ sở hối phiếu: Chiết khấu hối phiếu.

Tín dụng chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn được thựchiện dưới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạncho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi suấtchiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu, thực chất là ngân hàng mua lại hối phiếutrước khi đến hạn thanh toán

* Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi

đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hưởng Cácngân hàng sẽ xác định khối lượng tín dụng này theo công thức:

Tck = M (1- Lck T) - P

3600

Trang 31

Trong đó: Tck: Giá trị chiết khấu

M : Mệnh giá hối phiếu

Lck: Lãi suất chiết khấu (theo năm)

T : Thời gian chiết khấu (theo ngày)

P : Lệ phí

Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụtrả tiền hối phiếu

* Các rủi ro xảy ra đối với ngân hàng trong nghiệp vụ chiết khấu là:

- Người có nghĩa vụ trả tiền hối phiếu từ chối việc trả tiền hoặc không có khảnăng thanh toán kịp thời khi hối phiếu đến hạn

- Chiết khấu phải những hối phiếu không hợp lệ

Chính vì vậy khi chiết khấu hối phiếu, ngân hàng cần xem xét một cách thậntrọng để hạn chế rủi ro có thể xảy ra

1.2.3.1.4 Tín dụng qua nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh

Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố luôn luôn xuất hiện trong cácthương vụ khác nhau Để hạn chế rủi ro thì giữa các bên quan hệ phát sinh nhu cầubảo lãnh ngân hàng

Nhu cầu bảo lãnh đối với nhà xuất khẩu là do không nắm chắc chắn đượckhả năng tài chính để thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu trong việcgiao hàng và giao hàng đúng hợp đồng và thường yêu cầu Ngân hàng cấp bảo lãnhthực hiện hợp đồng

Trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh là bảo đảm thi hành đúng cam kết vớinước ngoài trong trường hợp người xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghĩa

vụ nào đó với bên nước ngoài

Các hình thức bảo lãnh của ngân hàng là Phát hành thư bảo lãnh với nướcngoài hay tái bảo lãnh

Ý nghĩa của nghiệp vụ này:

- Đối với bên được bảo lãnh: Đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển và mởrộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho sản xuất kinh doanh vàtiêu dùng

Trang 32

- Đối với nhà nhập khẩu: Hồn toàn yên tâm rằng sẽ được giao hàng đúng hạn

và chất lượng đáp ứng yêu cầu Nếu trong trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm Hợpđồng, Nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu Ngân hàng thực hiện bảo lãnh đã cam kết

- Đối với ngân hàng bảo lãnh: Nhận được sự tin tưởng tín nhiệm của các bênxuất khẩu, nhập khẩu Khi bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng chỉ cho vay trừutượng, nghĩa là ngân hàng không bỏ ra một khoản vốn nào cả, mà chỉ lấy uy tín,danh dự của ngân hàng ra cho vay, làm cơ sở cho vay Và như vậy ngân hàng sẽgóp phần vào sự kiềm chế lạm phát, góp phần tạo thế cân bằng cung cầu và bình ổngiá cả trên thị trường

Tuy nhiên cũng cần nhận thấy nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng là một nghiệp vụ

có nhiều rủi ro đối với các NHTM, vì thời hạn bảo lãnh thường kéo dài (từ 3 đến 6tháng trở lên) Mặc dù vậy nhưng bảo lãnh tín dụng vẫn là một hình thức đầu tư cóhiệu quả cho nền kinh tế đặc biệt đối với các nền kinh tế đang phát triển như ViệtNam hiện nay Vì vậy, các NHTM không thể coi nhẹ nghiệp vụ này Vấn đề cốt yếu

là làm sao hạn chế đến mức tối đa rủi ro có thể xảy ra

1.2.3.1.5 Tín dụng bao thanh toán tương đối và tuyệt đối

Theo hình thức tín dụng này, ngân hàng sẽ mua lại các chứng từ thanh toán,các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán từ những hoạt động xuất khẩu để thành chủ

nợ trực tiếp đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu nước ngoài Khác với hoạt động mua lạichứng từ thanh toán, hoạt động bao thanh toán không sử dụng LC và các hối phiếungoại thương vì hoạt động bao thanh toán chỉ được sử dụng cho những hoạt độngxuất khẩu thường xuyên theo định kỳ, theo hợp đồng dài hạn và cho nhiều nhà xuấtkhẩu khác nhau trong cùng một nước hoặc do nhiều nước trong cùng một thời điểm

Trên nguyên tắc chỉ có 3 thành viên tham dự vào hoạt động bao thanh toánlà: nhà xuất khẩu hàng hoá đồng thời là người bán các khoản thanh toán, nhà nhậpkhẩu hàng hoá và người mua những khoản thanh toán Nhưng trong thực tế, để đảmbảo cho hoạt động của mình, người mua những khoản thanh toán này luôn cần cómối quan hệ giao dịch với một tổ chức bao thanh toán tại nước ngoài (nước nhậpkhẩu) để giao dịch thông tin và những điều kiện làm cơ sở bảo đảm an toàn chongân hàng bao thanh toán

Trang 33

Hiện nay, trên thế giới có 2 loại factoring là:

 Factoring tương đối: Là ngân hàng bao thanh toán sẽ thanh toán cho nhà xuấtkhẩu nhưng với thoả thuận là nhà xuất khẩu vẫn chịu trách nhiệm khi rủi ro xảy ra

là nhà nhập khẩu không trả tiền

 Factoring tuyệt đối: Là việc ngân hàng bao thanh toán sẽ phải gánh chịu mọirủi ro nếu nhà nhập khẩu không trả tiền

Hoạt động bao thanh toán của ngân hàng giúp cho nhà xuất khẩu có vốn ngay

để tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình, dự bán thu tiền ngay hay bán chịu.Đồng thời, nghiệp vụ này của ngân hàng cũng giúp cho nhà xuất khẩu không phảibận tâm đến việc quản lý thanh toán phức tạp kéo dài trong thời gian dài Tuynhiên, để được bao thanh toán nhà xuất khẩu phải trả một khoản phí khá cao

1.2.3.2 Tín dụng thương mại cấp cho người nhập khẩu.

1.2.3.2.1 Cho vay trong khuôn khổ phương thức thanh toán bằng LC

* Ngân hàng mở LC theo yêu cầu của nhà nhập khẩu: Đây được xem là hình

Do đó để giảm thiểu rủi ro cho mình, trước khi mở LC cho nhà nhập khẩu,ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh toán, hoạt động củanhà nhập khẩu và đưa ra phương án cho vay tại thời điểm mở LC

* Cho vay ký quỹ LC:

Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trường hợp kháchhàng xin được bảo lãnh và trước khi ngân hàng đồng ý mở LC (nếu khách hàngkhông đủ độ tín nhiệm) Khách hàng phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài

Trang 34

khoản của họ tại ngân hàng mà họ xin được bảo lãnh và khoản tiền đó sẽ đượcphong toả cho đến khi nghĩa vụ bảo lãnh, thanh toán của ngân hàng chấm dứt.Thường khoản tiền này được tính tỷ lệ với giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh, trongtrường hợp thiếu sự tin cậy hoặc hiệu quả thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao ngân hàng

có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh

Việc ký quỹ mang lại những ý nghĩa:

- Ký quỹ nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong quá trình thực hiện bảolãnh cho khách hàng

- Ký quỹ khẳng định khách hàng có năng lực nhất định về vốn và ràng buộckhách hàng làm tròn nghĩa vụ của người được bảo lãnh

Cho vay ký quỹ là hình thức tín dụng nhập khẩu, nhu cầu vay ký quỹ phátsinh do tính rủi ro của thương vụ quá cao, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký quỹvới giá trị lớn mà khả năng doanh nghiệp không đáp ứng một phần Điều này gâytrở ngại cho khách hàng trong quá trình thực hiện thương vụ hoặc vay vốn nướcngoài, vì tiền ký quỹ là món tiền bị phong toả, khách hàng không được sử dụngtrong suốt thời gian được ngân hàng bảo lãnh làm cho vốn lưu động của doanhnghiệp bị thu hẹp Khi đó, căn cứ trên uy tín của khách hàng, hiệu quả của thương

vụ hoặc trên tài sản đảm bảo, ngân hàng có thể xét cho vay ký quỹ

Cho vay ký quỹ vừa giải quyết được khó khăn về vốn lưu động cho doanhnghiệp, tăng tính an toàn và hiệu quả cho ngân hàng, vừa đảm bảo tuân thủ nhữngquy định pháp lý của ngân hàng về ký quỹ bảo lãnh Và cho vay ký quỹ mở LC làmột hình thức tín dụng cho các nhà nhập khẩu của NHTM

* Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu hoặc tín dụng thanh toán bộ chứng từ giao hàng

Theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanhmang tính khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất hoặc kinh doanh Đồng thờikhách hàng phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán và đếnthời điểm thanh toán dự kiến xác định khoản thiếu hụt cần ngân hàng tín dụng

Trang 35

Trên cơ sở xem xét và phân tích kế hoạch và phương án của khách hàng,ngân hàng sẽ ra quyết định tín dụng và xác định mức ngân hàng chấp nhận tín dụng.Tất cả các công đoạn này phải thực hiện trước khi bộ chứng từ giao hàng của ngườixuất khẩu về đến ngân hàng tín dụng Nếu bộ chứng từ đã về rồi khách hàng mớixin tín dụng thì khó được ngân hàng chấp nhận bởi ngân hàng không đủ thời gian

để đánh giá chính xác khách hàng và điều đó sẽ gây ra rủi ro cao cho ngân hàng

Khi hàng hoá, bộ chứng từ về đến nơi, nhà nhập khẩu có thể nhận được sựtín dụng của ngân hàng thông qua hình thức vay thanh toán LC trả ngay; hoặc ngânhàng thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu trong trườnghợp LC trả chậm

* Cho vay bắt buộc:

Cho vay bắt buộc cũng có nội dung là cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng,nhưng nhu cầu vay bắt buộc phát sinh khi người nhập khẩu không thanh toán hoặckhông tập trung đủ tiền để thanh toán bộ chứng từ giao hàng Ngân hàng khi đó sẽ chovay trên giá trị tiền hàng còn thiếu để thanh toán đúng hạn cho ngân hàng nước ngoài

Vay bắt buộc, nhà nhập khẩu sẽ phải chịu lãi suất tương ứng với lãi suất vayquá hạn theo quy định của ngân hàng vì tính chất của món vay bắt buộc là nợ quáhạn; thời gian vay bắt buộc thường không quá 30 ngày kể từ ngày ngân hàng trảngay Như vậy khi vay bắt buộc khách hàng phải chịu áp lực thanh toán nợ rất lớn

từ ngân hàng

1.2.3.2.2 Cho vay trong khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Tín dụng của ngân hàng trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ thể hiệnnhư sau: Nhờ thu đến trong thanh toán hàng nhập khẩu Ngân hàng tiếp nhận chứng

từ từ ngân hàng nước ngoài, xuất trình hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu Nếu nhànhập khẩu không đủ khả năng thanh toán thì cần phải có sự hỗ trợ của ngân hàngcho vay thanh toán hàng nhập khẩu

1.2.3.2.3 Tín dụng trên cơ sở hối phiếu

Một trong những chức năng hữu ích mà hối phiếu đem lại đó là sự xuất hiện

các hình thức tín dụng được xây dựng trên cơ sở hối phiếu: Chấp nhận hối phiếu.

Trang 36

Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhậnhối phiếu Người vay khoản tín dụng này chính là nhà nhập khẩu và khoản vay chỉ

là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính, thực chất ngân hàng chưa phải xuấttiền thực sự cho người vay như trong chiết khấu hối phiếu Tuy nhiên khi đến hạnnếu nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng chấp nhận hốiphiếu phải trả nợ thay

Sự phát sinh tín dụng chấp nhận hối phiếu là do bên bán thiếu tin tưởng khảnăng thanh toán của bên mua và họ đề nghị bên mua yêu cầu một ngân hàng đứng

ra chấp nhận trả tiền hối phiếu do bên bán ký phát

Khi ký chấp nhận trả tiền hối phiếu cũng chính là thời điểm ngân hàng phảigánh chịu rủi ro nếu như bên mua (nhập khẩu) không có tiền thanh toán cho bênxuất khẩu Ngân hàng thu phí chấp nhận hối phiếu để bù đắp cho chi phí gánh chịurủi ro tín dụng

Ý nghĩa của tín dụng chấp nhận hối phiếu:

- Với sự chấp nhận của ngân hàng nhà nhập khẩu có được sự đảm bảo mộtcách chắc chắn về khả năng thanh toán và nhà nhập khẩu sẽ có thể đem chiết khấuhối phiếu đó ở bất kỳ ngân hàng nào Khả năng thương mại của hối phiếu lúc nàyrất lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu được hưởng một tỷ lệ chiết khấu

ưu đãi

- Đối với nhà nhập khẩu, hình thức tín dụng này đóng vai trị rất quan trọng vìkhi có được hối phiếu chấp nhận của ngân hàng thì nhà nhập khẩu có thể đem chiếtkhấu nó ở bất kỳ ngân hàng nào để có tiền thanh toán trước hạn cho nhà xuất khẩu

và có thể sẽ được nhận hoa hồng từ nhà xuất khẩu

1.2.3.2.4 Tín dụng qua nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh

Nhu cầu bảo lãnh đối với nhà nhập khẩu phát sinh nhu cầu bảo lãnh thanhtoán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng

Trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh là bảo đảm thi hành đúng cam kết vớinước ngoài trong trường hợp người xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghĩa

vụ nào đó với bên nước ngoài

Trang 37

Các hình thức bảo lãnh của ngân hàng :

- Mở thư tín dụng trả chậm;

- Ký bảo lãnh hay ký chấp nhận trên các hối phiếu;

- Phát hành thư bảo lãnh với nước ngoài hay tái bảo lãnh ;

- Lập giấy cam kết trả nợ với nước ngoài;.v.v…

Ý nghĩa của nghiệp vụ này:

- Đối với nhà nhập khẩu (bên được bảo lãnh ): Đáp ứng kịp thời các yêu cầuphát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo được nguồnnguyên vật liệu, hàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh vàtiêu dùng; được hưởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà không phải trả lãi(thực chất có thể lãi đã được người bán tính trong giá bán), chỉ trả một khoản phícho người bảo lãnh; thông qua việc mua hàng trả chậm, doanh nghiệp có thời gianquay vòng vốn nhanh, tạo thêm thu nhập cho doanh nghiệp, tạo thêm công ăn việclàm cho người lao động ;

- Đối với nhà xuất khẩu: hoàn toàn yên tâm rằng đến hạn sẽ được thanh toán

nợ Nếu trong trường hợp nhà nhập khẩu vi phạm Hợp đồng, Nhà xuất khẩu có thểyêu cầu Ngân hàng thanh toán theo đúng bảo lãnh đã cấp

- Đối với ngân hàng bảo lãnh: nhận được sự tin tưởng tín nhiệm của các bênxuất khẩu, nhập khẩu

1.2.4 Tín dụng thuê mua (Leasing)

Là hình thức cam kết giữa người cho thuê và người đi thuê để thuê một tàisản nhất định do người thuê chọn lựa nhà sản xuất hay người bán, người thuê đượcquyền sử dụng tài sản này trong khoảng thời gian nhất định và phải trả dần tiền theothời hạn ghi trong hợp đồng thuê mua đã thoả thuận giữa hai bên Khi kết thúc hợpđồng, người đi thuê được quyền chọn mua tài sản cho thuê theo giá ấn định

Người cho thuê thường là ngân hàng, công ty tài chính, công ty thuê mua,như vậy khi ngân hàng đứng ra cho thuê tức là nó đã thực hiện tín dụng cho nhànhập khẩu một khoản tín dụng trung dài hạn Nhưng mua hàng theo phương thứcnày sẽ đắt hơn so với trả tiền ngay, song giúp doanh nghiệp có điều kiện đổi mới

Trang 38

công nghệ, máy móc thiết bị mà không cần phải bỏ ra ngay một lượng tiền rất lớn

so với vốn để đầu tư của mình

1.3 Hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TM.

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

Cho đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về hiệu quả bởi ở mỗi lĩnh vựckhác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau thì vấn đề hiệu quả được nhìn nhận

và đánh giá khác nhau Tuy nhiên có thể hiểu một cách đơn giản hiệu quả của mọicông việc đều là những kết quả tích cực đạt được, thỏa mãn được những mong đợicủa người thực hiện

Cũng như bất cứ hoạt động nào của ngân hàng nói chung và hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu nói riêng, vấn đề hiệu quả được xem xét trên giác độ hiệu quảkinh doanh

Hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu là phạm trù kinh tế phản ánhnhững lợi ích đạt được từ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng trên cơ

sở so sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh Nóphản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nguồn vốn, lao động, máy móc thiết bị,công nghệ…) của ngân hàng để đạt được kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất

Vì vậy hiệu quả được xem là hiệu quả tài chính Dưới giác độ này thì chúng ta cóthể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các chỉ tiêu định lượng và từ

đó có thể tính toán so sánh một cách cụ thể, đó là tương quan giữa kết quả thu về vàchi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

Ngoài ra nó còn phản ánh mức độ phát triển của ngân hàng theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh, phản ánh trình độ vàkhả năng quản lý của ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu Vì vậy, lúcnày thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trìu tượng và nó không thể xácđịnh bằng các chỉ tiêu định lượng mà phải đánh giá bằng các chỉ tiêu định tính Tuynhiên dưới đây chỉ xét hiệu quả kinh doanh trong phạm vi là hiệu quả tài chính

Trang 39

Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu là tối đa hóa kết quả thu về và tối thiểu chi phí bỏ ra hay tối đahóa kết quả đạt được với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định vớichi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực

và chi phí sử dụng nguồn lực

Trong thực tế hiệu quả kinh doanh đạt được trong các trường hợp sau:

- Kết quả tăng, chi phí giảm hoặc không đổi;

- Kết quả tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăngcủa kết quả;

- Kết quả không tăng nhưng chi phí giảm;

Cũng như các doanh nghiệp khác, các NHTM rất quan tâm đến hiệu quả kinhdoanh, đó cũng là mục tiêu quan trọng nhất của các NHTM nói chung và trong hoạtđộng tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng Các NHTM đã không ngừng cải tiến đểnâng cao hiệu quả của hoạt động này Hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất khẩu đượcthể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu về lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng tronghoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và một số chỉ tiêu khác

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại.

Như trên đã trình bày, trong giới hạn của luận văn này chỉ đề cập đến hiệu quảkinh doanh tín dụng xuất nhập khẩu trên giác độ đồng nhất với hiệu quả tài chính Vìvậy, dưới đây chỉ xin trình bày hệ thống các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh doanh củangân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu về mặt tài chính

1.3.2.1 Chỉ tiêu về lợi nhuận và thu nhập từ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

Lợi nhuận của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu được xác định trên cơ sởthu nhập chi phí

Chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu từ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các NHTM chủ yếuđược hình thành từ nguồn lãi cho vay, lãi chiết khấu, hoa hồng và phí thu được từ

Trang 40

hoạt động này Chi phí bao gồm chi phí vận hành hoạt động bộ máy ngân hànggồm: chi nghiệp vụ, chi lương, khấu hao tài sản, chi phí quản lý, lập quỹ dự phòngrủi ro…

Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối có thể xác định bằng cách sau đây:

H 1 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK/ Dư nợ tín dụng XNK(%)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng XNK củangân hàng, nó cho biết 1 đồng dư nợ tín dụng XNK mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận, tỷ lệ này càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng càng lớn Tức là hiệu quảhoạt động tín dụng hoạt động XNK càng cao

H 2 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK / Tổng LN từ hoạt động tín dụng(%)

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đóng góp của hoạt động tín dụng XNK tronglợi nhuận của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng Nếu tỷ lệ này càng lớn chobiết lợi nhuận của hoạt động tín dụng có được hầu hết là từ hoạt động tín dụng xuấtnhập khẩu

H 3 = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK / Tổng lợi nhuận của ngân hàng(%)

Chỉ tiêu này cho biết mức độ đóng góp của hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu đối với toàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng, nếu tỷ lệ này cao cho biếtlợi nhuận của ngân hàng có được hầu hết là từ hoạt động tín dụng XNK

Hai chỉ tiêu H2, H3 chỉ có thể cao khi quy mô tín dụng XNK chiếm tỷ trọnglớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, đồng thời hiệu quả của hoạt động này manglại cao

Chỉ tiêu về thu nhập từ các dịch vụ đi kèm và liên quan tới hoạt động tíndụng XNK

Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh sự tăng trưởng về tín dụng XNK

và trình độ công nghệ hóa, hiện đại hóa ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh tổng sốcác khoản thu thông qua các hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ…Tín dụng XNK phát triển cao sẽ tạo điều kiện mở rộng và tăng thu dịch vụ Chỉ

Ngày đăng: 23/10/2014, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kiều Hữu Dũng (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng TMCP trong quá trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí Ngân hàng, (8/2004), tr. 7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng TMCP trong quá trình hội nhập và phát triển”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Kiều Hữu Dũng
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Hiền (2006), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5/2006), tr. 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”, "Tạp chíNgân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2006
4. Đỗ Thị Khiên (2006), “Rủi ro và Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thị trường tài chính tiền tệ, (05/2006), tr.31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro và Quản trị rủi ro trong các Ngân hàngthương mại Việt Nam”, "Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Đỗ Thị Khiên
Năm: 2006
5. Nguyễn Đại Lai (2006), “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cùng đất nuớc và những việc cần làm trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5/2006), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cùng đấtnuớc và những việc cần làm trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”," Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đại Lai
Năm: 2006
6. Vị Mười (2005), “Giải pháp hạn chế tình trạng sai phạm trong cho vay”, Thị trường tài chính tiền tệ, (24/2005), tr.20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế tình trạng sai phạm trong cho vay”,"Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Vị Mười
Năm: 2005
7. Đinh Xuân Trình (1998), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoạithương
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1998
8. Trần Trung Tường (2005),“Giải pháp góp phần hạn chế rủi ro khi cho vay”, Thị trường Tài chính tiền tệ, (16/2005), tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp góp phần hạn chế rủi ro khi chovay”," Thị trường Tài chính tiền tệ
Tác giả: Trần Trung Tường
Năm: 2005
1. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội từ năm 2006 đến năm 2010 Khác
9. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải, Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (2004, 2005), Quy trình nghiệp vụ tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK (Trang 18)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội từ năm 2006-2010 - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội từ năm 2006-2010 (Trang 60)
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 62)
Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng cho vay XNK của ngân hàng Quân đội - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng cho vay XNK của ngân hàng Quân đội (Trang 67)
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ theo thời hạn vay XNK - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ theo thời hạn vay XNK (Trang 71)
Bảng 2.9 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.9 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK (Trang 73)
Bảng 2.10 Phân tích lợi nhuận tín dụng XNK - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.10 Phân tích lợi nhuận tín dụng XNK (Trang 74)
Bảng 2.12: Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng xuất - nhập khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.12 Phân tích chỉ tiêu doanh số và quy mô tín dụng XNK (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w