1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 ĐÃ TÍCH HỢP MT - KNS

155 2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Cho c Tập đọc Bi : Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung của bức th: Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3. - Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn th hs cần học thuộc lòng. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Mở đầu - Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. - GV nêu 1 số điểm cần lu ý khi học giờ tập đọc lớp 5. 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Giới thiệu bức th Bác gửi hs nhân ngày khai trờng 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc + Bài có thể chia làm mấy đoạn? - Hớng hẫn Hs đọc đúng - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài Câu 1: + Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? Câu 2 : + Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn - 2 Hs nêu tên 5 chủ điểm, cả lớp chú ý. - 1 HS kháđọc toàn bài, lớp đọc thầm. + Chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 : Từ đầu vậy các em nghĩ sao. Đoạn 2 : Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt). - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 -2 nhóm đọc lại. - 1- 2 HS đọc toàn bài. * HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày khai tr- ờng ở một nớc Việt Nam độc lập sau hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ. * HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 1 dân là gì? Câu 3: + Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc xây dựng đất nớc? + Bức th Bác Hồ Gửi cho hs khuyên các em điều gì? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn Hs đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn: Sau 80 công học tập của các em. - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn đọc thuộc lòng đoạn đã chỉ định. Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. + phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang sánh vai với các cờng quốc năm châu. - HS nêu nội dung bài nh mục I. - 2 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS nhẩm thuộc lòng đoạn từ sau 80 năm của các em - Hs thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trớc lớp Toán BI: Ôn tập: Khái niệm phân số I. Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ sgk. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Mở đầu - GV nêu 1 số yêu cầu học môn toán lớp 5. 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 2.2, Ôn tập: Khái niệm phân số - GV hớng dẫn cho hs quan sát từng tấm bìa và gọi tên các phân số, tự viết và đọc phân số - Ta có phân số: 3 2 , đọc là: hai phần ba, viết là: 3 2 - 2 - 3 HS nhắc lại. - HS chỉ các phân số và nêu: Hai phần ba; 2 * Tiến hành tơng tự với các tấm bìa còn lại: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 * Ôn cách viết thơng 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số . - Hớng dẫn hs lần lợt viết 1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2 d ới dạng phân số. - Các chú ý 2,3,4, thực hiện tơng tự: + Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số có mẫu số là 1. + Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khcs 0. + Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. 2.3, Thực hành. Bài 1: a, Đọc các phân số - GV viết bảng các phân số: 1000 85 ; 17 60 ; 38 91 ; 100 25 , 10 5 a, Nêu tử số và mẫu số của phân số trên Bài 2 : Viết các thơng sau đây dới dạng phân số - Cho hs nhận xét chữa bài, GV chấm 1 số bài. Bài 3 : Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là 1 - Nhận xét chữa bài Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống Cho hs nhận xét 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập. năm phần mời, ba phần t là các phân số. - 1 : 3 = 1 3 ; HS nêu 1 : 3 có thơng là một phần ba, - 1 Hs nêu yêu cầu. - HS nhìn sgk và đọc theo nhóm đôi sau đó lần lợt đọc trớc lớp: Năm phần mời Hai mơi lăm phần một trăm chín mơi mốt phần ba mơi tám - HS nêu Tử số là 5 , mẫu số là 10 - HS viết vào vở, 1 Hs lên bảng 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 9 : 17 = 17 9 - HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 32 = 1 32 105 = 1 105 1000 = 1 1000 - Cả lớp viết vào vở, 2 hs lên bảng viết. 1 = 6 0 = 5 Đạo đức 3 B i : Em là học sinh lớp 5 (T1) I. Mục tiêu : - HS biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * KNS : HS t nhn thc mỡnh l Hs lp 5 ra quyt nh mt s tỡnh hung xng ỏng l HS lp 5. II. Tài liệu phơng tiện - HS: Các bài hát về chủ đề trờng em - GV: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv nêu yêu cầu học môn đạo đức 2. Dạy bài mới 2.1, Khởi động: Cả lớp hát bài hát: Em yêu tr- ờng em 2.2, Giảng bài : HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận * : Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì ? + Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS khối lớp khác? + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ? * GV kết luận: Chúng ta là hs lớp 5 cần gơng mẫu về mọi mặt cho các em khối khác HT. HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK - GV nêu yêu cầu bài tập 1 - Cho hs thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, kết luận : Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. Các em hãy tự liên hệ xem đã làm đợc gì, những gì cần cố gắng hơn. - Thảo luận cả lớp. + Các bạn HS lớp 5 Trờng Tiểu học Hoàng Diệu đang đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. - Là hs lớp 5 em cần gơng mẫu. - Là hs lớn nhất của trờng. - Chăm ngoan, gơng mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp dới học tập. * HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm thảo luận. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với nhiệm vụ của HS 4 HĐ3: Bài tập 2 (tự liên hệ ) - GV nêu yêu cầu hs tự liên hệ - GV mời một số HS tự liên hệ trớc lớp. * Kết luận: Các em cần phát huy những điểm thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót. HĐ 4: Trò chơi phóng viên + Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm gì ? + Bạn cảm thấy thế nào khi là hs lớp 5? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5? + Hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát về chủ đề trờng em? GV nhận xét kết luận 2.3. Cng c dn dũ: - Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em. - Vẽ tranh về chủ đề Trờng em. lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi - Vài HS liên hệ trớc lớp. - HS đóng vai phóng viên thay phiên nhau phỏng vấn. - HS đọc ghi nhớ sgk ( 3-4 em đọc ) Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán Tit 2 : Bi: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (tr- ờng hợp đơn giản). II. Chuẩn bị - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs nhắc 4 chú ý về phân số đã học tiết trớc. - Nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - GV hớng dẫn hs thực hiện theo VD 1 - 4 HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng điền 5 5 3 15 6 6 3 18 ì = = ì 5 5 5 15 6 6 18 ì = = ì - Cho hs chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống VD 2 : 6 5 :18 :15 18 15 == - Cho hs nêu cách tính. - Gọi hs nêu t/c cơ bản của phân số Sgk 2.3, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số * Rút gọn phân số : 120 90 - GV: Rút gọn để phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẵn bằng phân số đã cho. Phải rút gọn tới phân số tối giản Bài 1: Rút gọn các phân số - GV và HS nhận xét * Hớng dẫn quy đồng mẫu số các PS. VD : Quy đồng mẫu số các phân số VD 1 : 5 2 và 7 4 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau - GV gợi ý hớng dẫn làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm. - Cho HS nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn VN làm bài tập 6 5 3:18 3:15 18 15 == + Nếu ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta đợc 1 phân số bằng phân số đã cho - 3- 4 em nêu - Hs làm vào bảng con 1 em lên bảng 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhắc lại 2 em, cả lớp làm vào nháp 2 2 7 14 5 5 7 35 4 4 5 20 7 7 5 35 ì = = ì ì = = ì - 1 Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng 3 2 và 8 5 2 2 8 16 3 3 8 24 ì = = ì ; 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì - Các phép tính sau tiến hành tơng tự. Cả lớp làm vào vở - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hs tìm ra giấy nháp và ghi kết quả vào vở. 5 2 = 30 12 = 100 40 ; 7 4 = 21 12 = 35 20 Chính tả 6 TIT 1 Bi: (Nghe viết): Việt Nam thân yêu I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ , cụm từ có tiếng cần điền vào ô trống bài 2. 2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở chuẩn bị cho môn học: 1 vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả. + Nêu nội dung bài? + Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn? - GV lu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát. - Đọc cho Hs viết từng dòng thơ. - Đọc cho HS soát lỗi 2.3, Chấm chữa bài - Thu 1 số vở chấm: 6-7 vở - Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản 2.4, Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả *Bài tập 2: - Nhắc HS nhớ ô trống có số 1, số 2, số 3. - Gv dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền. - Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. Bài tập 3: - Cho cả lớp nhận xét. GVchốt lại lời giải - HS theo dõi - HS đọc thầm bài 1 lợt + Bài ca ngợi vẻ đẹp của đất nớc VN và con ngời VN anh hùng. - HS tìm và viết nháp: Mênh mông, biển lúa, dập dờn. - HS nghe- viết vào vở. - Đổi vở soát lỗi - 1HS nêu nêu cầu - HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi điền. Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm nhanh trên phiếu. VD: Âm đầu: cờ đứng trớc i,e,ê viết là k, đứng trớc các âm còn lại a, o, ô, u, viết là c. - 3- 4 em nhìn bảng đọc 7 đúng - Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k ,g/ gh, ng/ ngh. 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà viết lại những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả. - Đọc nhẩm thuộc quy tắc Tập đọc TIT 2 BI: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lu loát; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc; có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * GDMT: giỳp HS hiu thờm v mụi trng thiờn nhiờn p lng quờ Vit Nam. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm. 1 số tranh, ảnh ngày mùa ở làng quê. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã định) trong bài Th gửi các hs của Bác Hồ và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh và giới thiệu. 2.2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc + Bài chia làm mấy đoạn? - Hớng hẫn Hs đọc đúng - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài + Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - 2 em đọc bài và TLCH. - 1 HS khá đọc toàn bài + Chia làm 4 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt). - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 -2 nhóm đọc lại. - 1- 2 HS đọc toàn bài. * HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi + lúa: vàng xuộm; nắng: vàng hoe; xoan: vàng lịm; tàu lá chuối: vàng ối; bụi mía: vàng xọng; rơm, thóc: vàng giòn; lá mít: vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo (Tác giả sử 8 + Mỗi em chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? + Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm tơi đẹp và sinh động ? GDMT: + Em có nhận xét gì về môi tr- ờng thiên nhiên ở làng quê? + Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh động? + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? + Bài văn cho em thấy điều gì? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Màu lúa chín dới đồng một màu rơm vàng mới. - Cho hs thi đọc diễn cảm trớc lớp 3. Củng cố dặn dò + Bài văn gợi cho em tình cảm gì đối với quê hơng? - Nhận xét giờ học - Dặn VN luyện đọc và chuẩn bị bài: Nghìn năn văn hiến dụng rất nhiều từ đồng nghĩa không hoàn toàn). + Lúa vàng xuộm vàng xuộm là màu vàng đậm là lúa đã chín, + Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm nhè nhẹ, ngày không nắng không ma. Thời tiết của ngày mùa đợc miêu tả trong bài rất đẹp. + Môi trờng thiên nhiên ở làng quê rất đẹp. + Không ai tởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. Con ngời chăm chỉ mải miết với công việc. Hoạt động của con ngời làm cho bức tranh quê thêm sinh động. + Cảnh ngày mùa thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con ngời, với quê hơng. + Bài văn là bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu cách đọc hay . - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm: 2-3 em đọc - HS bình những bạn đọc diễn cảm hay. - 2 HS trả lời. Khoa học TIT 1: BI: Sự sinh sản I. Mục tiêu : - HS nhận biết: mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nhận biết đợc ý nghĩa của sự sinh sản. * KNS: 9 - Giỏo dc HS k nng phõn tớch v i chiu cỏc c im ca b v m cú nhn xột s ging nhau ca con v b m. - K nng phõn tớch v i chiu cỏc c im ca b, m v con cỏi rỳt ra nhn xột b m v con cỏi cú c im ging nhau II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi : Bé là con ai - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Mở đầu - GV nêu 1 số yêu cầu khi học môn KH. 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ 1: Trò chơi Bé là con ai - GV phổ biến cách chơi: Ai tìm đúng hình (trớc thời gian quy định) là thắng, không tìm đúng là thua. - Tổ chức cho HS chơi. - Kết thúc tuyên dơng những cặp thắng cuộc. + Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi, em rút ra đợc điều gì ? HĐ 2: Làm việc với sgk - Cho hs quan sát các hình 1,2,3 ( Tr4,5 sgk) và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong hình. + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? * Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình dòng học đợc duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố dăn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe. * HS chơi trò chơi Bé là con ai - HS nghe phổ biến cách chơi - HS chơi trò chơi. + Vì em bé giống bố, mẹ của em. + Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - HS quan sát hình 1,2,3 sgk và đọc lời đối thoại. - HS làm việc theo cặp: Liên hệ đến gia đình mình. Thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. - HS nêu - HS nhắc lại Th t ngy 24 thỏng 8 nm 2011 Toỏn 10 [...]... råi ch÷a bµi a, + = + = - NhËn xÐt ch÷a bµi 7 8 56 56 56 3 3 24 15 9 b, − = − = 5 8 40 40 40 Bµi 2: - Hưíng dÉn HS lµm bµi a, 3 + - Cho hs nhËn xÐt ch÷a bµi - 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi - C¶ líp lµm vµo vë 2 15 + 2 17 = = hc viÕt ®Çy ®đ: 5 5 5 2 3 2 15 2 17 3+ = + = + = 5 1 5 5 5 5 5 28 5 23 b, 4 − = − = 7 7 7 7 29 Bµi 3: - Hưíng dÉn HS ph©n tÝch vµ gi¶i bµi - 1 hs ®äc bµi to¸n - C¶ líp gi¶i vµo vë, 1... Bµi 2: - C¶ líp lµm vµo vë, 2 hs lªn b¶ng - Cho hs nªu c¸c c¸ch chun mét ph©n sè 11 11× 5 55 15 15 × 25 3 75 = = ; = = thµnh ph©n sè thËp ph©n - NhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 3: 1 2 2 × 5 10 4 31 31× 2 62 = = 5 5 × 2 10 4 × 25 100 - 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi - HS viÕt vµo vë, 2em lªn b¶ng 6 6× 4 24 50 0 50 0 :10 50 = = ; = = 25 25 × 4 100 1000 1000 :10 100 18 18 : 2 9 = = 200 200 : 2 100 3 Cđng cè dỈn dß - Cđng... 2: - GV ®äc cho HS viÕt - Ch÷a bµi nhËn xÐt 7 20 4 75 1 ; ; ; 10 100 1000 1000000 - 1 HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp Bµi 3: - NhÊn m¹nh cho HS vỊ mÉu sè cđa - HS tù t×m vµ ghi vµo vë: 4 ; 17 10 1000 ph©n sè thËp ph©n - Gäi mét sè HS tr×nh bµy Bµi 4: - GV híng dÉn HS c¸c thùc hiƯn - 1 HS nªu yªu cÇu - C¶ líp lµm bµi v¶o vë, 2 HS lªn b¶ng a, 7 7 × 5 35 = = ; 2 2 × 5 10 3 4 b, = 3 × 25 75 = 4 × 25 100 - NhËn... 20 25 21 25 × 21 3× 2 × 5 4 8 = = 5 × 5 × 3 × 7 35 40 14 40 ×14 5 × 8 × 7 × 2 = = 16 c, × = 7 5 7 5 7 5 b, - NhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 3: - Hưíng dÉn HS gi¶i bµi to¸n - HSHN lµm l¹i phÇn a - 1 HS ®äc bµi to¸n - HS gi¶i bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng Bµi gi¶i DiƯn tÝch cđa tÊm b×a lµ: 1 1 1 × = (m2) 2 3 6 DiƯn tÝch cđa mçi phÇn lµ: 1 1 :3 = (m2) 6 18 1 §¸p sè: m2 18 - NhËn xÐt ch÷a bµi 3 Cđng cè dỈn dß - NhËn... 60 = = ; = = 5 5 × 2 10 5 5 × 20 100 7 7 × 25 1 75 20 20 × 8 160 = = ; = = 4 4 × 25 100 1 25 1 25 × 8 1000 7 20 ; 4 1 25 - Híng dÉn HS nhËn xÐt, nhËn ra: Cã 1 sè ph©n sè cã thĨ viÕt thµnh ph©n sè thËp ph©n 2.3, Thùc hµnh - 1 HS nªu yªu cÇu cđa bµi Bµi 1: 21 - GV viÕt b¶ng c¸c ph©n sè thËp ph©n - HS ®äc theo cỈp, mét sè em ®äc to tríc líp 9 : ®äc lµ 9 phÇn mêi, 10 - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - C¶ líp viÕt... toµn 2.3, Ghi nhí - Gäi hs ®äc phÇn ghi nhí - Yªu cÇu hs häc thc ghi nhí 2.4, PhÇn lun tËp Bµi tËp 1: - Gäi hs ph¸t biĨu ý kiÕn - GV nhËn xÐt chèt l¹i: + Níc nhµ - non s«ng + Hoµn cÇu - n¨m ch©u Bµi tËp 2 : - GV ph¸t phiÕu cho hs lµm bµi tËp - 3-4 em nªu ghi nhí, c¶ líp ®äc thÇm - 1 em ®äc yªu cÇu bµi tËp - 1 HS ®äc c¸c tõ in ®Ëm cã trong ®o¹n v¨n: níc nhµ - hoµn cÇu- non s«ng- n¨m ch©u - HS suy nghÜ ph¸t... tra bµi cò: - Gäi hs lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 2 5 4 5 28 − 5 23 - NhËn xÐt cho ®iĨm = 4- = − = 7 1 7 7 7 2 D¹y bµi míi 2.1, Giíi thiƯu bµi : 2.2, Hưíng dÉn «n tËp - GV hưíng dÉn hs nhí l¹i c¸ch thùc hiƯn - HS nªu c¸ch thùc hiƯn vµ tÝnh: 34 phÐp nh©n vµ phÐp chia 2 ph©n sè - Cho hs nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh 2.3, Thùc hµnh Bµi 1: TÝnh VD : 2 5 2 × 5 10 × = = 7 9 7 × 9 63 4 3 4 8 32 : = × = 5 8 5 3 15 - Nh©n 2... sè - HD hs nhí l¹i c¸ch thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè vµ kh¸c - HS nh¾c l¹i quy t¾c vµ thùc hiƯn vµo nh¸p 3 5 8 10 3 7 mÉu sè + = − = 3 5 10 3 7 7 7 15 15 15 − VD1 : + 7 VD2 : 7 15 15 7 3 + 9 10 7 7 − 8 9 - HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vµ tÝnh - 2 hs nªu - Cho hs nh¾c l¹i c¸ch céng (trõ) hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè - 2 HS lªn b¶ng C¶ líp tÝnh vµo vë 2.3, Thùc hµnh 6 5 48 35. .. cè néi dung bµi 27 - NhËn xÐt tiÕt häc §¹o ®øc TIẾT 2 BÀI: Em lµ Häc sinh líp 5 (tiÕt 2) I Mơc tiªu - HS biÕt: HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt trưêng, cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp dưíi häc tËp - Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun - Vui vµ tù hµo lµ HS líp 5 * KNS: HS tự nhận thức mình là Hs lớp 5 để ra quyết định một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5 II Tµi liƯu vµ phư¬ng tiƯn - HS: C¸c bµi h¸t vỊ... gi¶i vµo vë Bµi 4: Gi¶i: - Híng dÉn hs ph©n tÝch bµi to¸n vµ gi¶i 16 MĐ cho chÞ 1 5 sè qu¶ qt tøc lµ chÞ ®ỵc qu¶ 3 15 qt 2 6 qu¶ qt tøc lµ em ®ỵc qu¶ qt 5 15 6 5 2 1 > mµ nªn > VËy em ®ỵc mĐ cho nhiỊu 15 15 5 3 - MĐ cho em - Cho hs nhËn xÐt ch÷a bµi h¬n 3 Cđng cè dỈn dß - NhËn xÐt giê häc DỈn VN lµm bµi tËp 3b cßn l¹i Lun tõ vµ c©u TIẾT 2 BÀI: Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa I Mục tiêu: - T×m ®ỵc c¸c tõ ®ång . 2 2 7 14 5 5 7 35 4 4 5 20 7 7 5 35 ì = = ì ì = = ì - 1 Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng 3 2 và 8 5 2 2 8 16 3 3 8 24 ì = = ì ; 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì - Các phép. điền 5 5 3 15 6 6 3 18 ì = = ì 5 5 5 15 6 6 18 ì = = ì - Cho hs chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống VD 2 : 6 5 :18 : 15 18 15 == - Cho hs nêu cách tính. - Gọi hs nêu t/c cơ bản của phân. tám - HS nêu Tử số là 5 , mẫu số là 10 - HS viết vào vở, 1 Hs lên bảng 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 9 : 17 = 17 9 - HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 32 = 1 32 1 05 = 1 1 05 1000

Ngày đăng: 23/10/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cấu tạo vần. - GIÁO ÁN LỚP 5 ĐÃ TÍCH HỢP MT - KNS
Hình c ấu tạo vần (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w