1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án các môn

124 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Khi biết giá trị cụ thể của a và b thì để tính giá trị của biểu thức a+b ta - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Học sinh tìm giá trị của biểu thức -> Ta thay các số vào chữ a và b rồi

Trang 1

* Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

* Hiểu ND: Thấy đợc tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; Mơ ớc của anh về

t-ơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1.

ổ n định tổ chức(1p) :

Cho hát , nhắc nhở HS

2.Kiểm tra bài cũ (5p) :

Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi +

trả lời câu hỏi

GV nhận xét - ghi điểm cho HS

3.Dạy bài mới (33p):

3.1 Giới thiệu bài:

? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và

nghí tới các em trong thời gian nào?

? Đối với thiếu niên tết trung thu có

gì vui?

? Đứng gác trong đêm trung thu anh

chiến sĩ nghĩ tới điều gì?

? Trăng trung thu có gì đẹp?

- GV giảng từ:

Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi

nơi

Đoạn 1: Tình yêu thơng của anh

- 3 HS thực hiện yêu cầu

HS ghi đầu bài vào vở

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng đoạn-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giảiSGK

- HS luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc bài và trả lời câu hỏi

-> Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trạitrong đêm trung thu độc lập đầu tiên

->Trung thu là tết của các em, các em sẽ đợc phá

cỗ, rớc đèn

-> Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng laicủa các em

-> Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sángxuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng.

Trang 2

chiến sĩ đối với các em nhỏ.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả

lời câu hỏi:

? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc

trong những đêm trăng tơng lai sao?

? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm

trung thu độc lập?

Đoạn 2: Ước mơ của anh chiến sĩ

về cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại

và trả lời câu hỏi:

? Cuộc sống hiện nay, theo em có gì

giống với mong ớc của anh chiến sĩ

năm xa?

? Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ

phát triển nh thế nào?

Đoạn 3: Niềm tin vào những

ngày tơi đẹp sẽ đến với trẻ em và

đất nớc.

? ý nghĩa của bài nói lên điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng

bài sau: “ ở vơng quốc Tơng Lai”

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi-> Dới ánh trăng dòng thác nớc đổ xuống làmchạy máy phát điện; giữa ruộng đồng cờ đỏ phấpphới bay trên những con tàu lớn

-> Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu cóhơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi->Những ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa đã trởthành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện,những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêumàu mỡ

-> Em mơ ớc đất nớc ta có một nền công nghiệphiện đại phát triển ngang tầm thế giới

ý nghĩa : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.

HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách

( Giảm tải bài 4, 5 – trang 41)

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :

- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và biết cách thử lại phépcộng, phép trừ các số tự nhiên

- Biết tìm một thành phần cha biết trong phép tính cộng, phép trừ, giải toán có lời văn

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II Đồ dùng dạy học: sgk + vở

II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ (4p)

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu học sinh

làm các bài tập của tiết 30 Kiểm tra vở

bài tập ở nhà của 1 số học sinh

- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theodõi để nhận xét bài của bạn

Trang 3

- Gi¸o viªn ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho

®iÓm

2 D¹y häc bµi míi( 34p)

2.1 Giíi thiÖu bµi:

GV: Giê häc to¸n h«m nay sÏ gióp c¸c

ta tiÕn hµnh phÐp thö l¹i khi thö l¹i

phÐp trõ ta cã thÓ lÊy hiÖu céng víi sè

a MÉu: 2 416 Thö l¹i: 7 580 + 5 164 - 2 416

- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi hs lµm 1 phÐptÝnh, häc sinh c¶ líp lµm vµo VBT

* 35 462 Thö l¹i: 38 221 + 2 759 - 35 462

38 221 2 759

* 69 108 Thö l¹i: 71 182 + 2 074 - 69 108

71 182 2 074

* 267 345 Thö l¹i: 299 270 + 31 925 - 267 345

299 270 31 925

- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, häc sinh c¶ líp lµmvµo giÊy nh¸p

* 4 025 Thö l¹i: 3 713

- 312 + 312

Trang 4

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

Bài 3 ( 41)Cặp đôi

- Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài

- Y/c HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu

hs kiểm tra bài theo cặp

1) Kiến thức: Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.

2) Kỹ năng: Biết đợc ích lợi của việc tiết kiệm tiền của

( Tích hợp: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc,…trong cuộc sống hàng ngày cũng là góp phần bảo vệ MT và tài mguyên thiên nhiên)

3) Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm không đồng tìnhvới những hành vi, việc làm lãnh phí tiền của

( Nơi có ĐK: Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của Nhắc nhở bạn bè anh chị

em thực hiện tiết kiệm tiền của.)

III - Ph ơng pháp:Quan sát, thuyết trình, thảo luận, đóng vai, nêu vấn đề

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

1)

ổ n định tổ chức (1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (4p):

- Gọi 2 hs nêu bài học

- Vì sao em cần lắng nghe, tôn trọng ý

kiến của những ngời xung quanh?

- GV nhận xét, ghi điểm cho hs

3) Dạy bài mới (29p):

a) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài

Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở

- 2 Hs đọc lại bài học

- Hs trả lời

Trang 5

GV ghi đầu bài lên bảng.

b) Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi

- Y/c hs đọc các thông tin sau:

+ ở nhiều cơ quan công sở hiện nay ở

nớc ta, có rất nhiều bảng thông báo: Ra

khỏi phòng, nhớ tắt điện

+ ở Đức, ngời ta bao giờ cũng ăn hết,

không để thừa thức ăn

+ ở Nhật, mọi ngời có thói quen chi

tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng

ngày

- Tổ chức cho hs làm việc cả lớp

+ Theo em, có phải do nghèo nên các

dân tộc cờng quốc nh Nhật, Đức phải

tiết kiệm không?

+ Họ tiết kiệm để làm gì?

+ Tiền của do đâu mà có?

- GV kết luận chung

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ

- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong

* BT1 Y/c hs bày tỏ thái độ đánh giá

theo phiếu màu đã quy ớc

4 Hoạt động tiếp nối (1p):

- Su tầm các truyện, tấm gơng về việc

tiết kiệm tiền của ( BT 6 - sgk)

- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của

bản thân (BT 7 - sgk)

Hs lắng nghe

- Hs thảo luận cặp đôi, lần lợt đọc cho nhau nghecác thông tin, xem tranh và bàn bạc trả lời câuhỏi

- Khi đọc thông tin em thấy ngời Nhật và ngời

Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đangthực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí

- Hs trả lời câu hỏi

-> Không phải do nghèo.Tiết kiệm là thói quencủa họ

-> Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàucó

- Cả lớp lắng nghe và nhắc lại

- Hs thảo luận và bày tỏ ý kiến qua các phiếumàu

- Cả lớp trao đổi, thảo luận chọn ý đúng

c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cáchhợp lý, có hiệu quả

d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà

tiết 32 : Biểu thức có chứa hai chữ (42)

( Giảm tải bài 4 - 42)

I Mục tiêu

- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứ hai chữ

- GD HS tính kiên trì suy nghĩ tìm tòi và làm bài

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II Đồ dùng dạy - học

- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy

- Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột)

III Các hoạt động dạy - học

A ổ n định (1p):

B Kiểm tra bài cũ (5p):

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập

5, đồng thời kiểm tra vở bài tập ở nhà

Trang 6

1 Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa

hai chữ và thực hiện tính giá trị của

biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ

2 Nội dung :

a Giới thiệu biểu thức có chứa hai

chữ.

- Yêu cầu đọc bài toán ví dụ

? Muốn biết cả hai anh em câu đợc

bao nhiêu con cá ta làm nh thế nào ?

? Nếu anh câu đợc 3 con cá và em

câu đợc 2 con cá thì hai anh em câu

đợc bao nhiêu con cá ?

- Giáo viên viết vào cột số cá của

anh: 3; cột số cá của em: 2; viết vào

cột số các của hai anh em: 3+2

- Làm tơng tự với các trờng hợp

? Nếu anh câu đợc a con cá và em

câu đợc b con cá thì số cá mà hai anh

em câu đợc là bao nhiêu con ?

- Giới thiệu: a+b đợc gọi là biểu

thức có chứa hai chữ

- Yêu cầu học sinh nhận xét biểu thức

có chứa hai chữ gồm có dấu tính và

? Khi biết giá trị cụ thể của a và b thì

để tính giá trị của biểu thức a+b ta

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu đọc biểu thức trong bài sau

đó làm bài

? Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của

- Học sinh đọc bài tập ví dụ

-> Thực hiện phép tính cộng số con cá của anhcâu đợc với số con cá của em câu đợc

-> Nếu anh câu đợc a con cá và em câu đợc b con

cá => thì hai anh em câu đợc a+b con cá.

-> Nếu a = 3, b = 2 =>thì a + b = 3 + 2 = 5

- Học sinh tìm giá trị của biểu thức -> Ta thay các số vào chữ a và b rồi tính giá trịcủa biểu thức

- …ta tính đợc một giá trị của biểu thức a+b

- Tính giá trị của biểu thức

Trang 7

biểu thức c+d là bao nhiêu ?

* Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: vơng quốc,

Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trờng sinh

* Đọc rành mạch một đoạn kịch, bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

* Hiểu các từ ngữ trong bài: sáng chế, thuốc, trờng sinh

* Hiểu đợc nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc

Có những phát minh độc dáo của trẻ em ( TL đợc các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 8

ổ n định tổ chức(1p) :

Cho hát , nhắc nhở HS

B Kiểm tra bài cũ(4p)

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc bài Trung thu

- Gọi học sinh đọc chú giải

- Gọi học sinh đọc toàn màn 1

b Tìm hiểu bài

- Yêu cầu quan sát tranh và giải thích từng

nhân vật có mặt trong màn 1

- Trao đổi cặp đôi và TLCH:

? Câu chuyện diễn ra ở đâu ?

? Tin - tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai

? Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc tơng

- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý lời của Tin- tin

và Mi-tin: trầm trồ thán phục Lời các em

bé: Tự tin, tự hào

b Tìm hiểu bài

- 3 học sinh lên bảng và thực hiện yêu cầu

+ Đoạn 1: Lời thoại của Tin- tin với em bé thứnhất

+ Đoạn 2: Lời thoại củu Mi-tin và Tin-tin với

em bé thứ nhất và em bé thứ hai

+ Đoạn 3: Lời thoại của em bé thứ ba, t, năm

- Tin - tin là bé trai; Mi - tin là bé gái Năm

em bé với cách nhận diện:

Em mang chiếc máy có đôi cánh xanh;

Em có ba mơi vị thuốc trờng sinh;

Em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ,

Em có chiếc máy biết bay nh chim;

Em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặttrăng

- Trao đổi cặp đôi trả lời-> ở trong công xởng xanh-> Tin-tin và Mi-tin đến vơng quốc tơng ai vàtrò chuyện với những bạn nhở sắp ra đời.-> Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay cha

ra đời, các bạn cha sống ở thế giới hiện đạicủa chúng ta

-> Vì những bạn nhỏ cha ra đời nên bạn nàocũng mơ ớc làm đợc những điều kì lạ chocuộc sống

-> Vật làm cho con ngời hạnh phúc

->Ba mơi vị thuốc trờng sinh -> Một loại ánh sáng kì lạ-> Một máy biết bay nh chim -> Một máy biết dò tìm những kho báucòngiấu kín trên mặt trăng

+ Là tự mình phát minh ra một cái mới màmọi ngời cha biết đến bao giờ

+ Đợc sống hạnh phúc, sống lâu, sống trongmôi trờng tràn đầy ánh sáng và trinh phục đợcmặt trăng

-> Màn 1: Những phát minh của các bạn thể hiện ớc mơ của con ngời.

- 8 học sinh đọc theo các vai và ngời dẫnchuyện (đọc tên các nhân vật)

Trang 9

- Yêu cầu quan sát tranh và chỉ rõ từng nhân

vật và những quả to lạ trong tranh

- Yêu cầu đọc thầm và thảo luận cặp đôi để

TLCH

? Câu chuyện diễn ra ở đâu ?

? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin đã

thấy trong khu vờn kì diệu có gì khác

th-ờng ?

? Em thích gì ở vơng quốc tơng lai ? Vì

sao ?

? Màn 2 cho em biết điều gì ?

? Nội dung của đoạn 2 kịch nói lên điều gì ?

+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau

- Quan sát và 1 học sinh giới thiệu

- Đọc thầm, thảo luận và TLCH-> Trong một khu vờn kì diệu+ Những trái cây đỏ, to và rất lạ Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tởng đó làmột chùm quả lê

Quả táo đỏ to đến nỗi Mi – tin tởng đó làquả da đỏ

Những quả da to đến nỗi Tin-tin tởng đó làquả bí đỏ

+ Học sinh trả lời theo ý mình -> Màn 2: Giải thích những trái cây kì lạ ở vơng quốc tơng lai

+ Nội dung: Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở v-

1) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, đẹp đúng đoạn CT từ “nghe lời cáo dụ thiệt hơn

đến làm gì đợc ai” trong truyện “Gà trống và cáo”, trình bày đúng các dòng thơ lục bát

2) Kỹ năng: Làm đúng BT 2 a/b Hoặc BT3 a/b

3) Thái độ: GD có ý thức chăm chỉ và ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs.

- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, thảo luận, luyện tập

IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ(5p):

- Gọi hs lên bảng viết bài

GV nxét chữ viết của hs, ghi điểm

2 Dạy bài mới (29p):

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

b) HD nghe, viết chính tả:

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Y/c hs đọc thuộc lòng đoạn thơ

Trang 10

? Gà tung tin gì cho cáo một bài học?

? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều

Bài 2a (67) Gọi hs đọc y/c.

-Y/c hs thảo luận cặp đôi và viết bằng chi

vào sgk

- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức

trên bảng Nhóm nào điền nhanh, đúng từ

Bài 3 a (68) Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ

- Nêu cách trình bày bài thơ

- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau

-> Gà tung tin có một cặp chó săn đoạn chạy tới để đa tin mừng Cáo là sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tớng.

-> Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hoàn cảnh giác, đứng vội tin vào những lời ngọt ngào.

Hs viết từ khó: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phờng gian dối

- HS nêu

- Hs nhớ và viết vào vở

- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- Thảo luận cặp đôi và làm bài

1) Kiến thức: Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn

câu chuyện Kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện lời ớc dới trăng

2) Kỹ năng: Lời kể rõ ràng Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

3) Thái độ: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện đó là: Những điều ớc cao đẹp

đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từng đoạn chuyện Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý

cho từng đoạn, giấy khổ to và bút dạ

Trang 11

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - Ph ơng pháp:Trực quan, quan sát, giảng giải, phân tích, thảo luận,

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

Hoạt động của thầy

1)

ổ n định tổ chức (1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (5p):

Gọi 3 hs lên kể câu chuyện về lòng tự

trọng mà em đợc nghe

Gọi HS nxét

- GV nxét, cho điểm hs

3) Dạy bài mới ( 32p):

a) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài

GV ghi đầu bài lên bảng

b) Tìm hiểu bài:

*GV kể chuyện:

- Y/c hs quan tranh minh hoạ và đoán

xem câu chuyện kể về ai? Nội dung

truyện là gì?

- GV kể chuyện lần 1

- GV kể lần 2: Vừa kể, vừa chỉ vào

tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dới

tranh

*HD kể chuyện:

- Kể trong nhóm:

+ GV chia nhóm và y/c hs kể về nội

dung bức tranh, sau đó kể toàn truyện

+ Tổ chức cho hs thi kể lại toàn truyện

*Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu

chuyện

- Gọi hs đọc y/c và nội dung

- Phát giấy và bút dạ, y/c hs thảo luận

trong nhóm để trả lời

Câu hỏi:

- Gọi đại diện nhóm trình bày, các

nhóm khác nxét, bổ sung hoặc nêu ý

Hs lắng nghe và ghi vào vở

-> Câu chuyện kể về một cô gái là Ngàn bị mù.Cô cùng các bạn cầu ớc một điều gì đó rất thiêngliêng và cao đẹp

- Hs lắng nghe

- Theo dõi, lắng nghe

- Kể chuyện trong nhóm, các hs khác lắng nghe,

bổ sung

- 4 hs nối tiếp nhau kể theo nội dung từng bứctranh

- Nxét, bổ sung

- 3 hs tham gia thi kể

- 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- Hoạt động thảo luận trong nhóm

-> Cô gái mù cầu nguyện cho bác hàng xóm bênnhà đợc khỏi bệnh

-> Hành động của cô cho thấy cô là ngời nhânhậu, sống vì ngời khác cô có tấm lòng nhân ái baola

+ Mấy năm sau cô bé ngày xa tròn 15 tuổi Đúng

đêm rằm ấy cô đã ớc nguyện cho đôi mắt của chịNgàn sáng lại Điều ớc thiêng liêng ấy đã trởthành hiện thực

Trang 12

- Nxét, tuyên dơng các nhóm có ý tởng

hay

- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất

và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất

? ND ý nghĩa câu chuyện nói lên điều

gì?

4) Củng cố - dặn dò (2p):

- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà

em nghe các bạn kể cho ngời thâ

+ Năm sau chị đợc các bác sỹ phẫu thuật và đôimắt đã sáng trở lại Chị có một gia đình hạnh phúcvới ngời chồng và hai đứa con ngoan

-> Những điều ớc cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời.

- Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân áibao la, biết thông cảm và sẻ chia những khổ đaucủa ngời khác Những việc làm cao đẹp sẽ manglại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọingời

1) Kiến thức: Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.

2) Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc đã học viết đúng một số tênriêng Việt Nam( BT1, BT2, mục III) Tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT3)

3) Thái độ: Biết viết đúng tên ngời, tên địa lý Việt Nam

( HSKG: Làm đợc đầy đủ BT3, mục III)

III - Ph ơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

1) ổn định tổ chức (1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (4p):

- Yêu cầu 3 hs lên bảng đặt câu mỗi hs

đặt 1 câu với từ : tự trọng, tự hào, tự tin,

tự kiêu.

- GV nxét - ghi điểm cho hs

3) Dạy bài mới (33p):

a) Giới thiệu bài:

+ Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn

Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.

Trang 13

Vàm Cỏ Tây.

+ Tên ngời, tên địa lý đợc viết hoa ntn ?

+ Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi tiếng

cần viết ntn?

+ Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam

ta cần phải viết nh thế nào?

+ Tên ngời Việt Nam gồm những thành

phần nào? khi viết ta cần chú ý điều gì?

- GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa

khi viết địa chỉ

- Y/c hs nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó

mà từ khác lại không viết hoa?

bài tập, chuẩn bị bài sau

-> Tên ngời, tên địa lý đợc viết hoa những chữcái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

-> Tiếng riêng thờng gồm một, hai hoặc batiếng trở nên Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái

đầu của tiếng

-> Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam, cầnviết hoa chữ cái đàu của mỗi tiếng tạo thànhtên đó

- 3 hs lần lợt đọc to trớc lớp, cả lớp đọc thầmtheo

Lê Anh Tuấn

Sơn La Mai Sơn

Hà Nội Quảng Bình Cửu Long

-> Thờng gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái

đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên ngời

- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- 3 hs lên bảng viết Hs dới lớp làm vào vở

- Hs nxét bạn viết

+ Lờng Thị Trang, Bản Lầm - xã Bản Lầm

- Thuận Châu - Sơn La.

+ Cà Văn Tởng – Bản Lầm xã Bản Lầm Thuận Châu - Sơn La

Trang 14

Toán:

Tiết 33 : Tính chất giao hoán của phép cộng (42- 43)

I Mục tiêu

- Biết tính chất giao hoán của phép cộng

- Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A ổ n định(1p):

B Kiểm tra bài cũ (4p):

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:

a Tính giá trị của biểu thức a+b nếu

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học

hôm nay các em sẽ nhận biết tính chất

giao hoán

2 Nội dung bài: Giới thiệu tính chất

giao hoán của phép cộng

- Treo bảng số nh đã nêu ở phần đồ

dùng dạy học

- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị

của biểu thức a+b và b+a để điền vào

bảng

- Nhận xét, hoàn thành bảng số nh

SGK

? Hãy nhận xét giá trị của biểu thức

a+b và b+a khi a= 20 và b=30 ?

? Tơng tự so sánh giá trị của các trờng

hợp còn lại

- Vậy: Giá trị của biểu thức a+b luôn

nh thế nào so với giá trị của biểu thức

b+a ?

- Ta có thể viết a+b = b+a

? Em có nhận xét gì về các số hạng

trong hai tổng a+b và b+a ?

? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b

cho nhau thì ta đợc tổng nào ?

? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b

thì giá trị của biểu thức có thay đổi

không

3 Luyện tập

Bài 1 (43)Cá nhân :

- Yêu cầu đọc đề bài, sau đó tiếp nối

nêu kết quả của các phép tính cộng

- Học sinh nhắc lại tính chất

- Mỗi học sinh nêu kết quả của phép tính

Trang 15

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên viết bảng 48+12=12+…

- Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào

- Dựa vào hiếu biết về đoạn văn đã học

- Bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của một câu chuyện “Vào nghề– gồm nhiều

đoạn ( đã cho sẵn cốt chuyện.)

- Biết nxét, đánh giá bài văn của mình

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, tranh minh hoạ “Ba lỡi rìu” của tiết trớc, tranh minh hoạ chuyện

“Vào nghề”, phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn

- Học sinh: Sách vở môn học

III - Ph ơng pháp:Giảng giải, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

A - ổn định tổ chức( 1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở hs

B - Kiểm tra bài cũ (4p):

Gọi 3 hs lên bảng, mỗi hs kể 2 bức tranh

chuyện “Ba lỡi rìu”

Gọi 1 hs kể toàn truyện

GV nxét, ghi điểm cho hs

C - Dạy bài mới (34p):

1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

Cả lớp hát, lấy sách vở môn học

- Hs lên bảng kể theo y/c

- Cả lớp ghi đầu bài vào vở

Trang 16

2) Tìm hiểu bài:

Bài tập 1: ( 72) Cá nhân – Cặp đội

- Gọi hs đọc cốt truyện

- Y/c hs đọc thầm và nêu sự việc chính

của từng đoạn Mỗi đoạn là một lần

xuống dòng

- Gọi hs đọc lại các sự việc chính

Bài tập 2: (73) cặp đôi:

- GV nêu y/c của bài

- Mời 4 hs đọc nối tiếp nhau 4 đoạn cha

hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”

- Phát phiếu và bút dạ cho từng

nhóm.Y/c hs trao đổi hoàn chỉnh đoạn

văn nào?

- Gọi đại diện các nhóm lên dán phiếu

và trình bày theo thứ tự từ đoạn 1 đến

-1, 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trảlời câu hỏi

* Đoạn 1: Va - li - a ớc mở trở thành diễn viên

xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

* Đoạn 2: Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc và

đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa

* Đoạn 3: Va - li - a đã giữ chuồng ngựa sạch

sẽ và làm quen với chú ngựa diễn viên

* Đoạn 4: Va - li - a đã trở thành một diễn viên

giỏi nh em hằng mong ớc

- 1 hs đọc lại

- 4 hs nối tiếp nhau đọc to

- Hoạt động trong nhóm đôi

- Các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả theothứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4

- HS trình bày

- Nxét, bổ sung

Mùa giáng sinh năm ấy, cô bé Va - li - a

11 tuổi đợc bố mẹ đa đi xem xiếc.

Chơng trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhng Va - li - a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm Cô không không nắm cơng ngựa mà một tay ôm cây

đàn măng - tô - lin, tay kia gảy lên những âm thanh rộn rã Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn lòng ngời làm sao, Va - li - a vô cùng ngỡng

mộ cô gái tài ba đó.

Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va

-li - a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phingựa, đánh đàn Em mơ ớc một ngày nào đócũng đợc nh cô phi ngựa và chơi những bảnnhạc rộn rã

Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyểndiễn viên Va - li - a xin bố mẹ cho ghi tên họcnghề

Sáng hôm ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác chỉ con ngựa và bảo: –Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc những chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa sạch sẽ… Va - li - a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà phải đi quét

Trang 17

- Y/c hs về nhà xem lại đoạn văn đã viết

trong vở, hoàn chỉnh thêm các đoạn văn

còn lại

dọn chuồng ngựa Nhng em vẫn cầm lấy chổi.

Bác giám đốc gật đầu cời bảo em: …Côngviệc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu

nh thế đấy cháu ạ” Cái tháp cao nào cũng phảibắt đầu xây dựng từ mặt đất lên

Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va - li - a

đến làm việc trong chuồng ngựa.

Những ngày đầu, Va - li - a rất bỡ ngỡ Cólúc em nản chí Nhng cứ nhớ đến hình ảnh côdiễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tơng lại của em.

Thế rồi cũng có ngày Va - li - a trở thành một diễn viên thực thụ.

Cứ mỗi lần Va - li - a bớc ra sàn diễn,những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên Chỉtrong nháy mắt cô đã đng trên lng ngựa, tay ômcây dàn vĩ cầm Rồi tiếng đàn cất lên Vẻ thánphục lộ rõ trên khuôn mặt từng khán giả

Va - li - a kết thúc tiết mục của mính với gơng mặt rạng ngời hạnh phúc Thế là mơ ớc thủa nhỏ của Va - li - a đã trở thành hiện thực.

- Trò chơi “kết bạn” Yêu cầu chơi đúng luật, chuyển đồ nhanh , hứng thú trong khi chơi

II Địa điểm - Ph ơng tiện

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi

- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định

III Nội dung Ph ơng pháp thể hiện

Phơng pháp tổ chức

Trang 18

đúng số của mình, quay sau

- Ôn cách đi đều, vòng phải,

vòng trái đúng hớng và đứng lại

12 phút

Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)

GV nhận xét sửa sai cho h\sCho các tổ thi đua biểu diễn

Tiết 34 : Biểu thức có chứa ba chữ ( 43- 44)

( Giảm tải bài 3: cột c ; Bài 4 câu b, dòng 3 - trang 44.)

I Mục tiêu

- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- GD HS thêm hứng thú với môn học

II Đồ dùng dạy - học

- Để bài toán chép sẵn

- Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 19

A ổ n định (1p):

B Kiểm tra bài cũ (4p):

- Kiểm tra vở bài tập của một số học

sinh

- Nhận xét

C Bài mới (34p) :

1 Giới thiệu bài : …sẽ đợc làm quen

với biểu thức có chứa ba chữ và thực

hiện tính giá trị của biểu thức theo

giá trị cụ thể của chữ

2 Nội dung bài :

* 2.1 Giới thiệu biểu thức có chứa

ba chữ.

a Biểu thức có chứa ba chữ

- Yêu cầu đọc bài toán ví dụ

? Muốn biết cả ba bạn câu đợc bao

nhiêu con cá ta làm nh thế nào ?

- Treo bảng số và hỏi:

? Nếu An câu đợc 2 con cá Bình câu

đợc 3 con cá, Cờng câu đợc 4 con cá

thì cả ba bạn câu đợc bao nhiêu con

cá ?

- Giáo viên viết số cá của An, Bình,

Cờng vào số cá của cả ba ngời

- Làm tơng tự với các trờng hợp

khác

- Gv nêu vấn đề:

* Nếu An câu đợc a con cá Bình

câu đợc b con cá, Cờng câu đợc c

con cá Thì cả ba bạn câu đợc bao

nhiêu con cá ?

=> GV giới thiệu a + b + c đợc

gọi là biểu thức có chứa ba chữ.

- Yêu cầu nhận xét để thấy biểu thức

có chứa ba chữ luôn có dấu tính và

ba chữ (ngoài ra còn có thể có thêm

phần số)

b Giá trị của biểu thức có chứa ba

chữ:

Hỏi và víêt bảng: Nếu a=2, b=3, c=4

thì a+b+c bằng bao nhiêu ?

- GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một

giá trị của biểu thức a+b+c.

- Tơng tự với các trờng hợp khác còn

lại

? Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c thì

muồn tính giá trị của biểu thức

Trang 20

- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng

các số ta tính đợc gì ?

3 Luyện tập

Bài 1: (44) cá nhân:

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc biểu thức

trong bài và làm bài

a Nếu a=5, b=7, c=10 thì giá trị của

biểu thức a+b+c là bao nhiêu ?

- HS trả lời và trình bày nh sau:

a Nếu a=5, b=7, c=10 thì a+b+c = 5 + 7 + 10 = 12 + 10 = 22

b Nếu a=12, b=15, c=9 thì a+b+c = 12 + 15 + 9 = 27 + 9 = 36

1) Kiến thức: Vận dụng đợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên dịa lí

Việt Nam trong BT 1

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng tên, tên ngời, tên địa ý Việt Nam trong BT2

3) Thái độ: GD ý thức và thói quen viết hoa danh từ riêng chỉ tên ngời, tên địa lý ViệtNam

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Phiếu in sẵn bài ca dao, bản đồ địa lý Việt Nam, giấy khổ to kẻ sẵn 4

hàng ngang

Trang 21

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.

III - Ph ơng pháp:

Giảng giải, quan sát, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

1) ổn định tổ chức (1p)

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (4p):

- Em hãy nêu cách viết hoa tên ngời, tên

địa lý Việt Nam? cho ví dụ?

- Gọi 1 hs lên viết tên của mình và địa chỉ

gia đình?

- GV nxét và ghi điểm cho hs

3) Dạy bài mới (34p):

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

hoàn chỉnh bài ca dao

- Gọi hs nxét, chữa bài

- Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh

- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:

+ Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài tập 2: (75) Cặp đôi Gọi hs đọc y/c.

- Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng

GV: các em phải thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh,

thành phố nớc ta Viết lại tên đó đúng

chính tả

+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử của nớc ta, viết

lại các tên đó

- Gv phát phiếu và bút dạ cho các nhóm

thảo luận và làm bài

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày

- Hs ghi đầu bài vào vở

- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4

- Dán phiếu, trình bày

- Nxét, chữa bài

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng

Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng

Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già.

- 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh

- Quan sát và trả lời câu hỏi

-> Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36phố cổ của Hà Nội

- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi

+ Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên

Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên,Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh

+ Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk.

+ TP Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Huế, Cần Thơ

Trang 22

- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.

- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng Các mũi khâu có thể cha đềunhau Đờng khâu có thể bị dúm

- Với HS khéo tay: Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng Các mũi khâu tơng đối đều nhau Đờng khâu ít bị dúm.

- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống

- Kim khâu lên và kim khâu chỉ, kéo thớc, phấn vạch

III Các hoạt động dạy - học

Thực hành khâu ghép haimép vải bằng mũi khâu th-ờng

+ Bớc 2: Khâu lợc

+ Bớc 3: Khâu ghép hai mépvải bằng mũi khâu thờng

Trang 23

- Yêu cầu thực hành.

- Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫnthêm cho học sinh còn lúngtúng

- Các tiêu chuẩn đánh giá

sản phẩm

+ Khâu ghép đợc hai mépvải theo cạnh dài của nmảnhvải Đờng khâu cách đềumép vải

+ Đờng khâu ở mặt tráicủa hai mảnh vải tơng đốithẳng

+ Cách mũi khâu tơng đốibằng nhau và cách đều nhau

+ Hoàn thành sản phẩm

đúng thời gian quy định

- Giáo viên, nhận xét đánhgiá kết quả học tập của họcsinh theo hai mức: Hoànthành và cha hoàn thành

- Học sinh dựa vào các tiêuchuẩn GV nêu để tự đánh giásản phẩm thực hành của mình

xét, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinhthần thái độ học tập và kết

quả thực hành của học sinh

- Về nhà xem lại bài vàchuẩn bị bài sau: Khâu độttha

- Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng.

- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự, thời gian

- Có ý thức trong học tập, biết nxét, đánh giá bài văn của các bạn

Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, luyện tập

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

A - ổn định tổ chức (1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở hs

B - Kiểm tra bài cũ (4p):

Gọi hs lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết

hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”

GV nxét, cho điểm hs

Cả lớp hát, lấy sách vở môn học

- 3 Hs lên bảng thực hiện y/c

Trang 24

C - Dạy bài mới (34p):

1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

2) HD làm bài tập:

- Gọi hs đọc đề bài

- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các

gợi ý, hớng dẫn hs nắm chắc y/c của đề

- GV gạch chân dới những từ quan trọng

của đề:

Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên

cho ba điều ớc Hãy kể lại câu chuyện

ấy theo trình tự thời gian.

- Y/c hs đọc gợi ý

- Y/c hs làm bài, kể chuyện trong nhóm

- GV hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời

của hs dới mỗi câu hỏi gợi ý

+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong

hoàn cảnh nào? vì sao bà tiên lại cho em

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những

hs phát triển câu chuyện giỏi

- Y/c hs về nhà sửa lại câu chuyện đã

viết và kể lại cho ngời thân nghe

- Chuẩn bị bài sau

Hs ghi đầu bài vào vở

- 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi

- Lắng nghe

- 2 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo

- Hs kể trong nhóm, sau đó cử đại diện kể thi

-> Mẹ em đi công tác xa, bố mẹ ốm nặng phảinằm viện Ngoài giờ học em vào viện chăm sóc

bố Một buổi tra, bố em đã ngủ say Em mệt quácũng ngủ thiếp đi Em bỗng thấy bà tiên nắm lấytay em Bà cầm tay em khen em là đứa con hiếuthảo và cho em ba điều ớc

-> Đầu tiên em ớc cho bố em khỏi bệnh để bốlại đi làm, điều thứ hai em mong con ngời thoátkhỏ bệnh tật Điều ớc thứ ba em mong mình và

em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trởthành những kỹ s giỏi góp sức xây dựng đất nớc.-> Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ Nhng

em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện đợcnhững điều ớc đó

-> Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhng tin trongcuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến vớinhững ngời chẳng may gặp hoạn nạn, khó khăn.-> Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó Em nghĩmình sẽ làm đợc tất cả những gì mình mong ớc

Tiết 35 : Tính chất kết hợp của phép cộng

( Giảm tải bài 1: Dòng 1, câu a; Dòng 2, câu b - 45 )

I Mục tiêu:

- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép cộng

- Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trịcủa biểu thức

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II Đồ dùng dạy học :

Trang 25

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số nội dung bài.

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A ổ n định (1p):

B Kiểm tra bài cũ (4p):

- Gọi 3 học sinh lên chữa bài tập 4

- Kiểm tra vở bài tập của một số học

- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá

trị của biểu thức (a+b) +c và a+ (b+c)

trong từng trờng hợp để điền vào bảng

? Hãy so sánh giá trị của biểu thức

(a+b) +c với giá trị của biểu thức a+

(b+c) khi a=4, b=5, c=6 ?

? Tơng tự với các phần còn lại ?

? Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá

trị của biểu thức (a+b) +c luôn nh thế

nào so với giá trị của biểu thức a

ba trong biểu thức (a+b)+c

* Vậy kết luận: (SGK), giáo viên ghi

bảng

Khi cộng một tổng hai số với số thứ

ba, ta có thể cộng số thứ nhất với

tổng của hai số th hai và thứ ba.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận

3 Luyện tập

Bài 1 a, dòng 2,3; b, dòng 1,3 (45)Cá

nhân

? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?

- Giáo viên viết 4367 + 199 + 501

- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện

nhất Gọi một học sinh lên bảng, lớp

- 3 học sinh lên bảng làm bài

- Đọc bảng số.

( a + b) + c a + ( b + c)(5+4) + 6 = 9 +6 = 15 5+( 4+ 6) = 5+10= 15(35+15)+20 = 50+20

= 70 35+(15+20) =35+35 =70(28+49)+51 = 77+51

= 128 28+(49+51)= 28+100 = 128

- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính một ờng hợp để hoàn thành bảng sau (SGK)

tr Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15

- Khi ta thay … thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn bằng giá trị của biểu thức a+ (b+c)

Trang 26

làm vào vở bài tập.

? Vì sao cách làm trên lại thuận tiện

hơn cách làm cộng từ trái qua phải ?

- Giáo viên tóm lại

- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần

còn lại, nhận xét, cho điểm

Bài 2 (45) Cặp đôi

- Yêu cầu đọc đề bài

= 4367 + 700 = 5067.

4400 + 2148 + 252 = 4400 + (2148 + 252) = 4400 + 2400 = 6800

b 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898

467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) + 999 = 10000 + 999 = 10 999

-> Kết quả bớc một là số tròn trăm Bớc hai làmnhanh và thuận tiện hơn

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tậptheo cặp

Bài giải:

Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó là:

7.500.000 + 86.950.000 + 14.500.000 =176.950.000 (Đồng) Đáp số: 176.950.000 (Đồng) Học sinh có thể vận dụng tính chất giao hoán để làm bài tập:

- Trò chơi “ném bóng trúng đích” Yêu cầu chơi đúng luật, bình tĩnh ném bóng trúng

đích , hứng thú trong khi chơi

II Địa điểm - Ph ơng tiện

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi

- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định

III Nội dung - Ph ơng pháp thể hiện

Trang 27

Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm)

GV nhËn xÐt söa sai cho h\sCho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn

Trang 28

* Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom.

* Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ nói về những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu củacác bạn nhỏ, bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp hơn (TL đợc các CH 1,2,4; thuộc 1,2khổ thơ trong bài)

* HSKG: Thuộc và đọc diễn cảm đợc bài thơ; TL đợc CH3

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.ổn định tổ chức (1p) :

Cho hát , nhắc nhở HS

2.Kiểm tra bài cũ (4p) :

Gọi 3 HS đọc bài : “ở Vơng quốc

Tơng Lai”+ trả lời câu hỏi

GV nhận xét - ghi điểm cho HS

3.Dạy bài mới (34p):

3.1 Giới thiệu bài:

- Ghi bảng.

3.2 Luyện đọc:

- Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: bài chia làm 4 phần

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn

+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?

+ Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua

từng khổ thơ?

Phép lạ: phép làm thay đổi đợc mọi

vật nh mong muốn

3 HS thực hiện yêu cầu

HS ghi đầu bài vào vở

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng phần

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giảiSGK

-> Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạnnhỏ

+ Khổ 1: ớc mơ cây mau lớn để cho quả ngọt.

+ Khổ 2: Ước mơ trở thành ngời lớn để làm việc.

+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.

Trang 29

+ Em hiểu câu thơ : “ Mãi mãi không

còn mùa đông” ý nói gì?

+ Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái

ngon” có nghĩa là mong ớc điều gì?

+ Em có nhận xét gì về ớc mơ cảu các

bạn nhỏ trong bài thơ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và

trả lời câu hỏi:

+ Em thích ớc mơ nào trong bài thơ?

Vì sao?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc

lòng toàn bài

- GV nhận xét chung

4.Củng cố - dặn dò (1p):

+ Nhận xét giờ học

+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài

sau: “ Đôi giày ba ta màu xanh”

+ Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh.

-> Câu thơ nói lên ớc muốn của các bạn ThiếuNhi Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiếtlúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gâybão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con ngời.-> Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn,chiến tranh

-> Đó là những ớc mơ lớn, những ớc mơ cao

đẹp, ớc mơ về một cuộc sống no đủ, ớc mơ đợclàm việc, ớc mơ không còn thiên tai, thế giớichung sống trong hoà bình

- HS tự nêu theo ý mìnhVD: Em thích ớc mơ ngủ dậy thành ngời lớnngay để chinh phục đại dơng, bầu trời Vì em rấtthích khám phá thế giới

ý

nghĩa : Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách

- Kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4, vở bài tập

III Các hoạt động dạy - học

Trang 30

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A ổn định (1p):

B Kiểm tra bài cũ (5p):

- Gọi học sinh chữa bài tập 3

- 3 học sinh chữa lại

- 1 học sinh nêu

-> Đặt tính rồi tính tổng của các số

- 2 học sinh lên bảng

26387 54293+14075 +61934

9210 7652

49672 123879 Bài 2 dòng 1,2.(46) Cặp đôi :

- Nêu các yêu cầu của bài tập

- Vận dụng tính chất giao hoán và kết

Bài 4a,b (46) Cặp đôi :

- Gọi học sinh đọc đề bài

- GV phân tích đề BT và HD HS giải

- Học sinh tự làm bài

- GV chữa bài

- Học sinh kiểm tra chéo vở

- Tính bằng cách thuận tiện nhất

b 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15) = 789 + 300= 1089

448 + 594 +42 = (448+52)+ 594 = 500+ 594=1094

1) Kiến thức: Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.

2) Kỹ năng: Biết đợc ích lợi của việc tiết kiệm tiền của

( Tích hợp: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc,…trong cuộc sống hàng ngày cũng là góp phần bảo vệ MT và tài mguyên thiên nhiên)

3) Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm không đồng tìnhvới những hành vi, việc làm lãnh phí tiền của

( Nơi có ĐK: Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của Nhắc nhở bạn bè anh chị

em thực hiện tiết kiệm tiền của.)

* Định hớng : Cá nhân , nhóm , cả lớp

II - Đồ dùng dạy - học:

Trang 31

- Giáo viên: Bảng phụ ghi các thông tin, bìa xanh, đỏ, trắng cho mỗi hs, đồ dùng đểchơi đóng vai.

- Học sinh: Sách vở môn học

III - Ph ơng pháp:

Quan sát, thuyết trình, thảo luận, đóng vai, nêu vấn đề

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

Hoạt động 1 (8p):

Gia đình em có tiết kiệm tiền của

không?

Y/c hs trả lời các câu hỏi về việc tiết kiệm

của gia đình và bản thân em

+ Y/c một số hs nêu lên một số việc gia

đình mình đã tiết kiệm và một số viếc em

thấy gia đình mình cha tiết kiệm

* GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của

không phải riêng ai, muốn trong gia

đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết

kiệm và nhắc nhở mọi ngời.

Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ

rất có ích cho đất nớc.

+ Trong các việc làm đó những việc làm

nào thể hiện sự không tiết kiệm?

- Y/c hs đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra

Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua

cho đồ chơi mới khi cha chơi hết những đồ

chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em?

Tình huống 3 : Cờng thấy Hà dùng vở mới

trong khi vở đang dùng còn nhiều trang

giấy trắng Cờng sẽ nói gì với Hà?

-> Trong các việc trên, việc làm ở câu a, b, g,

h, k là thể hiện sự tiết kiệm

e)Vứt sách vở, đồ dùng học tập bừa bãi

i) Quên khoá vòi nớc

- Đổi chéo vở, kiểm tra

-> Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà

có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn

-> Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý,

Trang 32

+ Tiết kiệm có lợi gì?

Hoạt động 4 (8p):

Dự định tơng lai

- Tổ chức cho hs làm việc cặp đôi

- Y/c hs trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết

kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng học tập,

gia đình nh thế nào?

- Y/c hs đánh giá cách làm bài của mình đã

biết tiết kiệm hay cha? nếu cha thì làm thế

nào?

4) Củng cố - dặn dò (3p):

- Y/c 1, 2 hs đọc lại phần ghi nhớ

- Dặn hs thực hiện tiết kiệm ở gia đình

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc Hs chuẩn bị bài sau

không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.-> Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền củadùng vào việc khác có ích hơn

- Hs làm việc theo cặp đôi

- Ghi những dự định ra giấy

- Giữ gìn đồ dùng, sách vở

- Sẽ dùng hộp bút cũ hết năm nay cho đếnkhi hỏng

- Tận dụng mặc lại quần áo của anh chị

- Không đòi mua cặp mới

- Hs đánh giá và góp ý cho nhau

- Hs đọc ghi nhớ

Ghi nhớ

Soạn: 11/10/2009 Giảng thứ 3 13/10/2009

Toán:

Tiết 37 : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.(47)

(Giảm tải bài 4 - 47)

I Mục tiêu

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách

- Bớc đầu biết giải bài toán đén tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

- GD HS thêm hứng thú tìm tòi môn học

* Định hớng : hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp

II Đồ dùng dạy học :

sgk + vở

III Các hoạt động dạy -học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A ổ n định:

B Kiểm tra bài cũ (5p):

- Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 5

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học

sinh

C Bài mới (34p):

1 Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu)

Tìm hai số khi biết tô tổng và hiệu

của hai số đó

2 H ớng dẫn tìm hai số khi biết

tổng và hiệu của hai số đó

a Giới thiệu bài toán:

- Gọi học sinh lên đọc bài toán

? Bài toán cho biết điều gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

Giáo viên: Nêu dạng toán này gọi là

bài toán tìm hai số khi biết tổng và

hiệu của hai số đó

Trang 33

c H ớng dẫn giải bài toán: (Cách 1)

- Yêu cầu quan sát kĩ sơ đồ và suy

- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến

-> Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì

20 : 2 = 10 (tuổi)Tuổi của con là:

Trang 34

* Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhen nhàng hợp

ND hồi tởng) ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột

*Hiểu ND: Chị tổng phụ trách đã quan tâm đến ớc mơ của cậu bé Lái, khiến cậu bé xúc

động và vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu– :

1.ổn định tổ chức(1p) :

Cho hát , nhắc nhở HS

2.Kiểm tra bài cũ (4p) :

Gọi 3 HS đọc thuộc bài : “ Nếu

chúng em có phép lạ”+ trả lời câu

hỏi

GV nhận xét - ghi điểm cho HS

3.Dạy bài mới (34p):

3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

- Ghi bảng.

3.2 Luyện đọc:

- Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV

3 HS thực hiện yêu cầu

HS ghi đầu bài vào vở

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng đoạn

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giảiSGK

- HS luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc bài và trả lời câu hỏi

-> Nhân vật : “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổngphụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong

-> Chị mơ ớc có một đôi giày ba ta màu xanh

n-ớc biển nh của anh trai chị

-> Cổ dày ôm sát chân, thân giày làm bằng vảicứng, dáng thon thả, màu vải nh màu da trờinhững ngày thu Phần thân ôm sát cổ, có hàngkhuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua

Trang 35

+ Ước mơ của chị phụ trách đội có trở

thành sự thực không? Vì sao?

Tởng tợng: trong ý nghĩ, không có

thật

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả

lời câu hỏi:

+ Khi làm công tác đội , chị phụ trách

đợc giao nhiệm vụ gì?

“Lang thang” có nghĩa là gì?

+ Chị đã làm gì để động viên cầu bé

Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?

+Tại sao sao chị phụ trách lại chọn

cách làm đó?

+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm

động và niềm vui của Lái khi nhận đôi

giày?

GV giảng từ: Cột : buộc

+ Nội dung đoạn 2 là gì?

+ Nội dung của bài nói lên điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng

3.4 Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài

GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn1

trong bài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

sẽ bớc đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trớc con mắtthèm muốn của các bạn chị

=>1 Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi-> Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận động Lái mộtcậu bé lang thang đi học

-> – Lang thang” không có nhà ở, không có

ng-ời nuôi dỡng, sống tạm bợ trên đờng phố

- > Chị quyết định thởng cho Lái đôi giày ba tamàu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp

-> Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc choLái

-> Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hếtnhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đangngọ nguậy dới đất Lúc ra khỏi lớp Lái cột haichiếc dày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tng tng

=>2 Niềm vui và sự xúc động của Lái khi đ ợc tặng đôi giày

ý

nghĩa : Niềm vui và sự xúc động của Lái khi đợc chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.

HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách

* Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a (2b), bảng lớp viết nội dung BT3,

một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để hs thi tìm từ

Trang 36

* Học sinh: Sách vở môn học.

III - Ph ơng pháp: Giảng giải, thảo luận, luyện tập, vấn đáp

IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ (4p):

- Gọi 1 hs lên đọc cho 3 hs khác viết các từ

lên bảng

GV nxét, ghi điểm cho hs

2.Dạy bài mới (29p):

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

b) HD nghe, viết chính tả:

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi hs đọc đoạn văn cần thiết

GV hỏi:

+ C/sống mà anh chiến sỹ mơ tới đất nớc

ta tơi đẹp nh thế nào?

+ Đất nứơc ta hiện nay đã thực hiện đợc ớc

mơ cách đây 60 năm của anh chiến sỹ

- Gv đọc cho hs viết bài

- Gv đọc cho hs soát lỗi

* Chấm chữa bài:

Gv thu bài chấm, nxét bài viết của hs

c) HD làm bài tập:

Bài 2a ( 77): Nhóm:

- Gọi 1 hs đọc y/c

- Chia nhóm và phát phiếu, bút dạ cho

từng nhóm Y/c các nhóm trao đổi, tìm từ

và hoàn thành phiếu

- Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung

- Gọi hs đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi

trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?

+ Theo em phải làm gì để mò lại đợc

kiếm?

Đáp án: Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu,

kiếm rơi, đánh dấu.

- GV nxét và kết luận lời giải đúng

+ Có giá thấp hơn mức bình thờng

+ Ngời nổi tiếng

-> Đất nớc ta hiện nay đã có đợc những điều

mà anh chiến sỹ mơ ớc thành tựu kinh tế đạt

đợc rất to lớn: có nhà máy thủy điện, nhữngkhu công nghiệp, đô thị lớn

- Luyện viết các từ: quyền mơ tởng, mời mơi lăm, thác nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng, to lớn

- Hs viết bài vào vở

Trang 37

gỗ, tre, có khung, trên mặt có chiếu hoặc

1) Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK, bết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn

truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lý

2) Kỹ năng: Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ Hiểu đợc ý

nghĩa câu chuyện bạn kể

3) Thái độ: Có ý thức chăm chỉ, chịu khó suy nghĩ trong học tập

* Định hớng : hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đề bài, su tầm các câu chuyện có nội dung đề bài, tranh

ảnh minh hoạ truyện: Lời ớc dới trăng

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - Ph ơng pháp :

Quan sát, giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

1)

ổ n định tổ chức(1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (4p):

Gọi 4 hs nên nối tiếp nhau kể từng đoạn

theo tranh truyện: Lời ớc dới trăng

- Gọi 1 hs kể toàn truyện

- GV y/c hs nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nxét, cho điểm từng em

3) Dạy bài mới (34p):

a) Giới thiệu bài:

Hỏi: Theo em thế nào là ớc mơ đẹp?

+ Những ớc mơ nh thế nào đợc coi là

viển vông, phi lý?

GV giới thiệu bài

GV ghi đầu bài lên bảng

- Y/c hs giới thiệu những truyện, tên

truyện mà mình đã su tầm có nội dung

Trang 38

- Tổ chức cho hs kể trớc lớp, trao đổi đối

thoại về nhân vật chi tiết, ý nghĩa truyện

- Gọi hs nxét về nội dung câu chuyện của

- Dặn hs về kể lại cho ngời thân nghe

- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý

-> Có hai loại ớc mơ và ớc mơ viển vông, philý.Truyện thể hiện ớc mơ đẹp nh: Đôi giầy ba

ta màu xanh, bông hoa cúc trắng, cô bé bándiêm

- Truyện thể hiện ớc mơ viển vông, phi lý: Ba

điều ớc, Mi - đát thích vàng, ông lão đánh cá

và con các vàng

-> Cần lu ý đến tên câu chuyện, nội dung kểchuyện, ý nghĩa của truyện

- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể

+ Em kể chuyện “Cô bé bán diêm” truyện kể

về ớc mơ có một cuộc sống no đủ, hạnh phúccủa một cô bé mồ côi tội nghiệp

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dungtruyện, nxét, bổ sung cho nhau

- Nhiều hs tham gia kể, các hs khác cùng theodõi nxét, bổ sung

- Nxét theo các tiêu chí đã nêu

1) Kiến thức: Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.(ND ghi nhớ)

2) Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lý nớcngoài phổ biến, quen thuộc.BT1,2 mục III

3) Thái độ: Có ý thức viết đúng, đẹp tên ngời, tên địa lý nớc ngoài

- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

1) ổn định tổ chức (1p):

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (4p):

- Gọi 1 hs đọc cho 3 hs viết các câu sau:

Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở

- Hs lên bảng viết:

+ Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Trang 39

- GV nxét về cách viết hoa tên riêng và cho

điểm hs

3) Dạy bài mới (34p):

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng

Gọi hs đọc y/ c của bài

- Y/c hs suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:

+ Mỗi tên riêng trên gồm có mấy bộ phận,

mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?

+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết thế nào?

+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận

đợc viết ntn?

Bài tập 3: (79) Cặp đôi.

Gọi hs đọc y/c của bài

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Cách viết một số tên ngời, tên địa lý nớc

ngoài đã cho có gì đặc biệt?

GV: Những tên ngời, tên địa lý nớc ngoài

trong bài tập là những tên riêng đợc phiên âm

theo âm Hán Việt (âm ta mợn tiếng Trung

- Gọi hs lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh.+ Muốn Thái Bình ngợc Hà Giang

Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnhThanh

+ Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng

Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.

- Hs ghi đầu bài vào vở

- Lắng nghe

- Hs đọc cá nhân, đọc trong nhóm, đọc

đồng thanh tên ngời và tên địa lý ghi trênbảng

- 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi

- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi

- Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng:

- 1 hs đọc y/c của bài

- Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ về câu trả lời.->Viết giống nh tên ngời, tên địa lý ViệtNam: tất cả các tiếng đều viết hoa

Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ

Trang 40

Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ cho từng

nhóm, y/c hs trao đổi và làm bài tập

- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu trình bày

Các nhóm khác nxét bổ sung

- GV nxét chốt lại lời giải đúng

- Gọi hs lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm và trả

lời câu hỏi:

+ Đoạn văn viết về ai?

Bài tập 2: (80)

- Gọi hs đọc y/c và nội dung

- Y/c 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng em

- Gọi hs nxét, bổ sung bài của bài viết trên

bảng

GV nxét, chốt lại lời giải đúng

GV kết hợp giải nghĩa thêm về một số tên

ngời, tên địa danh

Tên ngời: - An - be - Anh - xtanh

- Gọi hs đọc y/c của bài tập, quan sát kỹ

tranh minh hoạ để hiểu y/c của bài

- Tổ chức cho hs chơi tiếp sức theo 3 nhóm

- Gọi hs đọc phiếu của nhóm mình

- Bình chọn nhóm đi du lịch nhiều nớc nhất

VD: Mi - tin, Tin - tin, Lô - mô - nô - xốp,Xin - ga - po, Ma - ni - la

- 1 hs đọc y/c và nội dung cả lớp theo dõi

1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câuhỏi

-> Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu - i - paxtơ sống, thời ông còn nhỏ Lu - i - pa - xtơ(1822 - 1895) nhà bác học nổi tiếng thếgiới - ngời đã chế ra các loại vắc - xinphòng bệnh nh bệnh than, bệnh dại

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm

- Hs thực hiện viết bài theo y/c

- Nxét, bổ sung

- Chữa bài (nếu sai)

-> Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới, ngờiAnh (1879 - 1955)

-> Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viếtchuyện cổ tích, ngời Đan Mạch (1805 -1875)

-> Nhà du hành vũ trụ, ngời Nga, ngời đầutiên vào vũ trụ (1934 - 1968)

-> Kinh đô cũ của Nga-> Thủ đô của Nhật Bản-> Tên một dòng sông lớn chảy qua Braxin

-> Tên một thác nớc lớn ở giữa Ca - na - đa

và Mỹ

- 1 hs đọc y/c, quan sát tranh

- Theo dõi cách chơi

Ngày đăng: 23/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w