1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU

78 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ : - GV: -Tranh vẽ hình 2 tr 66 SGK. Phiếu học tập in sẵn BT trong SGK. -Bảng phụ ghi định lí 1, 2 và bài tập, câu hỏi.Thước kẻ, com pa, êke, phấn màu. - HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pi-ta-go, Thước kẻ, êke. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề D. TIẾN TRÌNH LÊM LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I -GV: Ở lớp 8 chúng ta đã được học về “tam giác đồng dạng”. Chương I “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng: -Nội dung của chương gồm: -GV: liệt kê các bài trong chương. -HS: Nghe GV trình bày và xem mục lục tr 129, 130 SGK. Hoạt động 2 1/ HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN -GV: vẽ hình 1 tr 64 và giới thiệu các kí hiệu trên hình. -GV: yêu cầu HS đọc định lí1 tr 65 SGK. GV nói cụ thể với hình trên ta cần chứng minh: b 2 = a.b’ hay AC 2 = BC.HC c 2 = a.c’ hay AB 2 = BC.HB -GV : để chứng minh các đẳng thức trên ta chứng minh ntn? -GV: hãy chứng minh hai tam ấy đồng dang. -GV: gợi ý cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. -GV: nói chứng minh tương tự, ta có: HBAABC ∆∆ ~ ⇒ AB 2 = BC . HB Hay c 2 = a.c’ -GV: đưa bài tập 2 tr 68 lên bảng phụ gọi HS lên thực hiện. -GV: qua hai hệ thức trên hãy nêu mối quan hệ với định lí Pi-ta-go? -HS: vẽ hình 1 vào vỡ. -Một HS đọc to định lí 1 SGK. -HS: ta xét các tam vuông đồng dạng -HS: cụ thể là các tam giác vuông sau: HACABC ∆∆ ~ -HS: chứng minh: Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC có: 0 90 ˆ == H C ˆ chung ⇒ HACABC ∆∆ ~ ( g – g ) ⇒ AC BC HC AC = ⇒ AC 2 = BC . HC ⇒ Hay b 2 = a.b’ -HS: làm BT 2 tr 68 -HS: nêu nội dung ví dụ1. -HS: chứng minh Theo định lí 1, ta có: b 2 = a.b’ c 2 = a.c’ ⇒ b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 GV: Nguyễn Văn Đen 1 Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. a c b h B C A H Tuần 1 Tiết 1 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 Hoạt động 3: 2/ MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO (12 phút) -GV: yêu cầu HS đọc nội dung định lí 2 tr 65 SGK. -GV: trên hình vẽ của ta dựa vào định lí này ta cần chứng minh đều gì? -GV: hãy phân tích đi lên để tìm hướng chứng minh? -GV: cho HS làm ?1 -GV: nêu vấn đề ở phần đầu bài” yêu cầu tính chiều cao của cây” từ đó giới thiệu ví dụ -GV: nhận xét chung. -HS: đọc to định lí 2 tr 65 SGK. -HS: ghi định lí 2 vào vỡ. -HS: ta cần chứng minh : h 2 = b’. c’ -HS: h 2 = b’. c’ Hay AH 2 = HB.HC AH CH BH AH AHB CHA ⇑ = ⇑ V : V -HS: làm ?1 Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông CHA có: 0 21 90 ˆˆ == NN CA ˆˆ 1 = (cùng phụ với B ˆ ) 2 . AH BH CH AH AH BH CH ⇒ ⇒ = Hay h 2 = b’.c’ (đpcm) -Ví dụ 2 SGK tr 66 Theo định lí 2, ta có: BD 2 = AB.BC hay 2,25 2 = 1,5.BC ⇒ ( ) ( ) 2 2,25 3,375 1,5 BC m= = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút) -GV: cho HS phát biểu định lí 1 và 2, định lí Pi-ta-go? -GV: phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 1 (HS hoạt động theo nhóm) -GV: nhận xét và sửa chữa (nếu sai) -HS: đứng ại chổ phát biểu. -Tìm x, y trong các hình sau: a/ (x + y) = 2 2 6 8+ (định lí Pi-ta-go) x + y = 10 6 2 = 10.x (đl1) ⇒ x = 3,6 Y = 10 – 3,6 = 6,4 b/ 12 2 = 20. x (đ/l 1) 2 12 7,2 20 20 7,2 12,8 x y ⇒ = = ⇒ = − = E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Yêu cầu HS học thuộc đl 1, 2, đl Pi-ta-go. Đọc ‘có thể em chưa biết’.  Bài tập về nhà : 2, 3 SGK  Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông, đọc định lí 3 và 4. GV: Nguyễn Văn Đen 2 Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền 6 x 8 y 12 x 20 y 2,25m 1,5m 1,5m 2,25m C A B D E Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) A. MỤC TIÊU: - Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. - Cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ: - GV: -Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. -Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập và định lí3 và định lí4. Thước thẳng, êke, phấn màu. - HS: - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát hiện và giải quyết vấn đề ; luyện tập thực hành D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV: nêu yêu cầu kiểm tra. -HS1: + Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông? + Vẽ tam giác vuông điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2. (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c, )? -HS2: Chữa bài tập 4 tr 69 SGK. (đề bài ghi ra bảng phụ). -GV: nhận xét chung, cho điểm. -HS1:Phát biểu định lí 1 và 2 tr 65 SGK. b 2 = a.b’ c 2 = a.c’ h 2 = b’.c’ -HS 2: AH 2 = BH.HC (đ/l 2) hay 2 2 = 1.x 2 2 2 2 2 2 2 4 ( / ) 2 4 20 20 2 5 x AC AH HC d lPy ta go AC AC Y ⇒ = = + − − = + = ⇒ = = HS: nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. Hoạt động 2ĐỊNH LÍ 3 a c b h B C A H -GV: cho HS phân tích bài toán theo hướng đi lên để tìm ra cách chứng minh. -HS:ghi nội dung định lí4. -HS: ghi hệ thức: b.c = a.h -HS: làm ?3 (chứng mịnh). + Phân tích theo hướng đi lên: GV: Nguyễn Văn Đen 3 a c b h B C A H 1 X Y 2 B A C H Tuần 2 Tiết 2 Trong một tam giác vuông,tích hai cạnh góc vuôngbằng tích cạnh huyền và đường cao tương ứng. KÝ DUYỆT Ngày… tháng … năm 2011 Tiết 01 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 -GV: gọi HS lên trình bài bài giải. -GV: nhận xét chung. -GV: xây dựng hệ thức (4) SGK từ hệ thức (3), sau đó giới thiệu định lí 4. -GV: cho HS làm ví dụ 3. -GV: giới thiệu chú ý tr 67 SGK. . .AC AB BC AH AC HA BC BA ABC HBA = ⇑ = ⇑ V : V + Lời giải: Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông HBA có: 0 90 ˆ == H B ˆ chung ⇒ HBAABC ∆∆ ~ ( g – g ) ⇒ BA BC HA AC = ⇒ AC . BA = BC . HA hay bc = ah -HS: quan sát và ghi nội dung định lí 4. + Định lí 4: + Hệ thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + -HS: làm ví dụ 3: Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh vuông của tam giác vuông là h, ta có: 2 2 2 1 1 1 6 8h = + (đ/l 4) 2 2 2 2 2 2 2 2 6 .8 6 .8 6.8 4,8( ) 6 8 10 10 h h cm⇒ = = ⇒ = = + Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -GV: hãy điền vào dấu (……) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. a 2 = …… + …… b 2 = …… ; ……… = a.c’ h 2 = ……………… …………… = ah 2 1 1 1 h = + -HS: làm bài tập vào vỡ, một HS lên bảng trình bày. a 2 = …b 2 … + …c 2 … b 2 = ab’…… ; …c 2 …… = a.c’ h 2 = ……b’.c’………… 2 2 2 1 1 1 . .h b c = + E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - HS nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bài tập về nhà số 5, 6 tr 69 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. GV: Nguyễn Văn Đen 4 Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. 6 8 h a c b ' b h c ' KÝ DUYỆT Ngày… tháng … năm 2011 Tiết 02 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Cẩn thận, tư duy trong quá trình làm bài tập B. CHUẨN BỊ : GV:- Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và của các bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS:- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, LT thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ -GV: gọi một HS lên vẽ hình và ghi lại các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao (theo các chữ cái a, b, c, b’, c’, h). -GV: nhận xét và cho điểm. -HS: +Hình vẽ: a c b h B C A H +Hệ thức: 2 ' 2 ' 2 ' ' 2 2 2 1/ . ; . 2 / . 3/ . . 1 1 1 4 / b a b c a c h b c b c a h h b c = = = = = + Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài tập 2 trang 68 Nêu yêu cầu của bài tập sau đó yêu cầu học sinh lên bảng áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC để tìm x và y trên hình. Bài tập 3 trang 68 Nêu yêu cầu của bài tập sau đó yêu cầu học sinh lên bảng áp dụng định lí Py-Ta-go cho tam giác ABC để tìm y và áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC để tìm x trên hình. Bài tập 2 trang 68: Gọi A, B, C, H lần lượt là thứ tự các đỉnh như hình vẽ: Ta có: AB = BH + CH: Áp dụng hệ thứ lượng trong tam giác ABC, ta có: AB 2 BC. BH 5. 1 = 5 hay x 2 = 5 ⇒ x = 5 và AC 2 = BC. CH = 5. 4 = 20 hay y 2 = 20 ⇒ y = 20 = 2 5 Vậy x = 5 và y = 2 5 Bài tập 3 trang 69: Theo pitago y 2 = 5 2 + 7 2 = 25+49=74 ⇒ y= 74 Áp dụng hệ thứ lượng trong tam giác ABC, ta có: GV: Nguyễn Văn Đen 5 Tuần 3 Tiết 3 H C B A 4 1 y x H C B A 7 5 y x Ngày soạn: 03/9/2011 Ngày dạy: 9A: 9B: Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 Bài tập 5 tr 69 -GV: gọi một HS đứng tại chổ đọc to đề bài, yêu cầu cã lớp lắng nghe và xác định yêu cầu bài toán cũng như dữ kiện đã cho? -GV:Hướng dẫn HS áp dụng các hệ thức thích hợp để tính các cạnh theo yeu cầu. -GV: cho hs khác nhận xét sau đó GV nhận xét chung và cho điểm. x. y = 5. 7 74 7435 74 357.5 ===⇒ y x Bài tập 5 tr 69 -HS: +Vẽ hình: 3 4 H A B C -HS: giả sử tam giác ABC vuông tại A, ta biết: AB = 3 AC = 4 tính. AH, BH, CH = ? -HS1: Tính AH. Ap dụng hệ thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Hay 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 3 .4 12 3 4 5 12 2,4 5 AH AB AC AH = + = = + ⇒ = = -HS2: Tính BH. Ap dụng định lí PY-ta-go cho tam giác vuông ABC vuông tại A, ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 3 2 + 4 2 = 5 2 Vậy BC = 5. Theo hệ thức (1) ta có: AB 2 = BC.BH nên BH = 2 AB BC BH 2 3 9 1,8 5 5 = = = -HS3: Tính HC. Ta có: BC = BH + HC nên HC = BC – BH HC = 5 – 1,8 = 3,2 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập 6, 7, 8 LUYỆN TẬP (tt) A. MỤC TIÊU: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác B. CHUẨN BỊ : GV:- Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và của các bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS:- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. GV: Nguyễn Văn Đen 6 Tuần 3 Tiết 4 Ngày soạn: 03/9/2011 Ngày dạy: 9A: 9B: Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, LT thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Bài tập 6 tr 69 SGK. -GV: Tổ chức sửa tương tự bài tập 5 tr 69 Giả sử tam giác ABC vuông tại A. BH = 1 HC = 2 Tính: AB, AC = ? -GV: nhận xét sửa chữa và cho điẻm. Bài tập 7 tr 69 SGK. -GV: treo bảng phụ có vẽ hình và hướng dẫn HS cách chứng minh. + Tam giác ABC là tam giác gì? tại sao? + Căn cứ vào đâu có:x 2 = a.b Bài tập 8 tr 70 SGK. -GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử nhóm lên trình bày. Bài tập 6 tr 69 SGK -HS: Lên bảng vẽ hình. 1 2 H A B C + Tính AB: Áp dụng hệ thức (1) ta có: AB 2 = BC. BH = 3.1 = 3 Suy ra: AB = 3 Tương tự: 6AC = Bài tập 7 tr 69 SGK -HS: * Cách 1:(hình 8 SGK) a b x B C O A H -HS: tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền AB bằng nửa cạnh đó. * Cách 2: (hình 9 SGK) a x E F O D H EF = b Tương tự tam giác DEF vuông tại D còn DE là độ dài cạnh góc vuông, EH là hình chiếu của ED, EF là cạnh huyền, nên: x 2 = a.b Bài tập 8 tr 70 SGK. -HS: quan sát hình thảo luận từng câu theo nhóm và đưa ra hướng giải. y y x 2 B A C H x GV: Nguyễn Văn Đen 7 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 +Nhóm1: làm câu b/. Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, có AH là đường cao ứng với cạnh huyền = 2. Nên BC = 4, do đó x = 2. Ap dụng định lí Py-ta-go cho tam giác AHC ta có: y 2 = 2 2 + x 2 = 4 + 4 = 8 nên : y = 8 +Nhóm2: làm câu c/. 16 y x 12 E D F K Tam giác vuông DKF có : 2 .DK EF DK EK KF⊥ ⇒ = hay 12 2 = 16.x Suy ra: 2 12 9 16 x = = Tam giác vuông DKF có: DF 2 = DK 2 + KF 2 (đ/ l Py-ta-go) Y 2 = 12 2 + 9 2 225 15y⇒ = = Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà: - Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại. - Đọc trước bài 2. §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A. MỤC TIÊU - Hiểu các định nghĩa: sin α , cos α , tan α , cotg α . - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. - Rèn luyện thái độ cẩn thận, chính xác B. CHUẨN BỊ: - GV: +Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, định nghĩa, công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn. +Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu. - HS: + Ôn lại cách viết các tỉ số của hệ thức tỉ lệ trong tam giác đồng dạng. +Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát hiện và giải quyết vấn đề, LT Thực hành D. TIẾN TRÌNH LÊ LỚP. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1/ KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN. -GV: giới thiệu cho HS phần mở đầu như trong a/ Mở đầu: GV: Nguyễn Văn Đen 8 Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn: 03/9/2011 Ngày dạy: 9A: 9B: Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 SGK. -GV: nói rỏ tỉ số của cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. -GV: cho HS làm ?1 -GV: cho HS nhận xét thông qua hai kết quả trên? -GV: cho hs đọc to định nghĩa tr 72 SGK. -GV: giới thiệu nhận xét. -HS: lắng nghe và ghi chép. canh doi canh ke C A B -HS1: khi 0 45 α = thì tam giác ABC vuông tại A. &=45 A B C Nên: AB = AC Vậy 1 AC AB = ngược lại 1 AC AB = suy ra AC = AB Vậy tam giác ABC vuông cân tại A. Nên 0 45 α = -HS2: khi 0 60 α = lấy B’ đối xứng B qua AC, nên tam giác ACB’ là tam giác đều. &=60 C B B ' A Nếu AB = a thì BC = BB’ = 2AB = 2a Theo định lí Py-ta-go: AC = a 3 , vậy 3 AC AB = . Ngược lại: 3 AC AB = mà BC = 2AB do đó nếu lấy B’ đối xứng B qua AC thì: CB = CB’ = BB’, nên tam giác BCB’ đều vậy góc B bằng 60 0 -HS: nêu * Nhận xét: Khi độ lớn của góc α thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α cũng thay đổi. -HS: đọc và ghi. * Định nghĩa:( tr 72 SGK) * Nhận xét: sin 1;cos 1 α α < < Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VÍ DỤ -GV: treo bảng phụ hệ thống lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn &. -GV: cho hs làm ?2 -HS : quan sát. GV: Nguyễn Văn Đen 9 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 -GV: giới thiệu các ví dụ 1 và 2. -GV: vậy Sin45 0 = Cos45 0 Tang45 0 = Cotg45 0 -GV: giới thiệu kết luận chung. -GV: yêu cầu HS mở SGK tr 73 và đặt vấn đề. Qua ví dụ 1 và 2 ta thấy, cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của góc đó. Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc đó. -GV: gới thiệu ví dụ 3 tr 73 SGK. & C B A Sin α = AC / BC ; Cos α = AB / BC Tang α = AC / AB ; Cotg α = AB / AC -HS: ghi vào vở. * Ví dụ 1: 45 C B A Trong đó BC = a 2 AB = AC = a. Sin45 0 = 1 2 2 AC a AB a = = Cos45 0 = 1 2 2 AB a BC a = = Tang45 0 = 1 AC a AB a = = Cotg45 0 = 1 AB a AC a = = * Ví dụ 2: 60 C B A Trong đó:AB= a; AC = a 3 ; BC = 2a. Sin60 0 = 3 3 2 2 AC a BC a = = Cos60 0 = 1 2 2 AB a BC a = = Tang60 0 = 3 3 AC a AB a = = Cotg60 0 = 1 3 3 AB a AC a = = -HS: ghi kết luận. Cho góc nhọn α ta tính được tỉ số lượng giác của nó. -HS: Lắng nghe và chú ý thêm trong SGK. GV: Nguyễn Văn Đen 10 [...]... Tun 4 Tit 8 Ngy son: 09/ 9/2011 Đ3 BNG LNG GIC Ngy dy: 9A: 9B: A MC TIấU - Bit mi liờn h gia t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau - Bit s dng bng s , mỏy tớnh b t i tớnh t s lng giỏc ca mt gúc nhn cho trc hoc tỡm s o ca gúc nhn khi bit mt t s lng giỏc ca gúc ú - Cú k nng tra bng hoc dựng mỏy tớnh b t i tỡm cỏc t s lng giỏc khi cho bit s o gúc - HS cú tớnh cn thn, chớnh xỏc B CHUN B: GV :- Bng s vi 4 ch s... vit SinA thay vỡ phi vit Sin à A Hot ng 4 : LUYN TP CNG C -GV: cho hỡnh v: -HS : tr li M MP MN SinN = ; Cos N = NP NP MP MN Tang N = ; Cotg N = P N MN MP + Vit cỏc t s lng giỏc ca gúc N? -HS: ghi li cỏc t s lng giỏc -GV: cho hs ghi li cỏc t s lng giỏc ca -HS: Tr li gúc nhn va hc + Phỏt biu nh lớ tr 74 SGK -GV : Nờu yờu cu kim tra + Phỏt biu nh lớ t s lng giỏc ca hai + ỏp ỏn: gúc ph nhau ? a/ + Bi... c to phn gii thiu bng VIII tr78 SGK bng VIII Mt HS c to phn gii thiu bng IX v X tr78 SGK b) Bng tang v cotang ( Bng IX v X ) GV: cho HS c trong SGK tr78 v quan sỏt trong cun bng s Hi: Quan sỏt cỏc bng trờn em cú nhn HS: nờu nhn xột: xột gỡ khi gúc tng t 00 n 90 0 ? 0 0 GV: Nhn xột trờn c s s dng phn Khi gúc tng t 0 n 90 thỡ : - sin , tg tng hiu chớnh ca bng VIII v bng IX - Cos , cotg gim Hot ng... TAM GIC VUễNG ( tt ) A MC TIấU: - Hiu cỏch chng minh h thc gia cỏc cnh v gúc trong tam giỏc vuụng - Vn dng c cỏc h thc trờn vo vic gii cỏc bi tp v gii quyt mt s bi toỏn thc t - Thy c vic s dng cỏc t s lng giỏc gii quyt mt s bi toỏn thc t B CHUN B: GV : -Bng ph (ghi sn cỏc h thc, nh lớ, v hỡnh v ) - Mỏy tớnh b t i, ờke, thc o , thc k HS : - ễn cỏc cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mụt gúc nhn - Mỏy... lng giỏc khi bit gúc , hoc khi so sỏnh cỏc gúc nhn bit t s lng giỏc + Cú k nng tra bng hoc dựng mỏy tớnh b t i tỡm gúc khi bit t s lng giỏc ca no v ngc li tỡm s o gúc khi bit mt t s lng giỏc ca nú +HS cú tớnh cn thn, chớnh xỏc B CHUN B: GV :- Bng s vi 4 ch s thp phõn, mỏy tớnh b tỳ HS: - Mỏy tớnh b t i; -Bng s vi 4 ch s thp phõn (V.M.Bra -i- x ) C PHNG PHP DY HC: Vn ỏp, Phi hp nhúm v LT-thc hnh D TIN... a sin C = a cos B b c b/ b = c tgB = c cotg C c = b tg C = b cotg B B a C Bit gúc BAC = 90 0 -GV : Hng dn HS da vo kq kim tra trờn suy ra cỏc h thc cn tỡm -HS : Phỏt biu -GV : Cho hS da vaũ cỏc h thc phỏt biu thnh li -HS : Nghe v ghi ni dung nh lớ vo v -GV : Sa cha v gii thiu ni dung nh lớ * nh lớ : tr 86 SGK -HS : ng ti ch tr li -GV : Cho hs lm bi tp ỳng sai S khc sõu nh lớ a/ ỳng b/ Sai :... -GV : Giao mu bỏo cỏo thc hnh cho cỏc t 1/ Xỏc nh chiu cao ca vt Hỡnh v : Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 -HS : i din t lờn nhn mu bỏo cỏo Mu bỏo cỏo : a/ Kt qu o c : = CD = OC = b/ Tớnh AD = AB + BD Hot ng 3: HC SINH THC HNH ( Tin hnh ngoi tri ni cú b i t rng , cú cõy cao ) -GV : a HS n a im phõn cụng v trớ cho -HS : Cỏc t phi thc hnh hai bi toỏn nh tng t ó nờu -HS : Mi t c mt bn ghi li kt qu v -GV : Theo d i quan... t i - Tit sau ta s thc hnh o khong cỏch Tun 8 Tit 16 Đ5 NG DNG THC T CC T S LNG GIC CA GểC NHN THC HNH NGOI TRI ( tt ) A MC TIấU: - Bit xỏc nh khong cỏch gia hai im trong ú cú mt im khụng ti c - Bit cỏch o khong cỏch trong tỡnh hung thc t cú th c - Rốn cho HS k nng o c thc t - Cú ý thc lm vic thc t, m bo tớnh chớnh xỏc cao trong cụng vic , cú tinh thn trỏch nhim v ý thc lm vic tp th B CHUN B: GV : Giỏc... th -GV : Giao mu bỏo cỏo thc hnh cho cỏc t -HS : i din t lờn nhn mu bỏo cỏo Xỏc nh chiu cao ca vt Mu bỏo cỏo : Hỡnh v : a/ Kt qu o c : = CD = OC = b/ Tớnh AD = AB + BD Hot ng 3: HC SINH THC HNH ( Tin hnh ngoi tri ni cú b i t rng ven sụng ) -GV : a HS n a im phõn cụng v trớ cho -HS : Cỏc t phi thc hnh hai bi toỏn nh tng t ó nờu -GV : Theo d i quan sỏt cỏch thc hin ca tng -HS : Mi t c mt bn ghi li kt... chung * Bi tp 35 : tr 94 SGK -GV : Theo nh ngha t s lng giỏc thỡ t s gia hai cnh gúc vuụng cú th la t s lng giỏc no ? * Bi tp 36: tr 94 SGK -GV : Cho HS phõn tớch bi toỏn , xỏc nh cnh cn tỡm t ú a ra cỏch tỡm Bng ph : hỡnh v 45 20 Hỡnh 46 21 45 21 Hỡnh 47 20 -HS 3: tr li ming + Bi 34: a a/ C.tg = b/ C cos = sin 90 0 c -HS : Suy ngh phõn tớch tỡm li gii -HS : T s gia hai cnh gúc vuụng ca mt tam giỏc . 2011 Tiết 01 Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Hình học 9 -GV: g i HS lên trình b i b i gi i. -GV: nhận xét chung. -GV: xây dựng hệ thức (4) SGK từ hệ thức (3), sau đó gi i thiệu định lí 4. -GV:. TIÊU - Hiểu các định nghĩa: sin α , cos α , tan α , cotg α . - Biết m i liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để gi i b i tập. - Rèn luyện th i. gi i thiệu bảng VIII tr78 SGK. Một HS đọc to phần gi i thiệu bảng IX và X tr78 SGK. HS: nêu nhận xét: Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì : - sin α , tg α tăng. - Cos α , cotg α giảm. Hoạt

Ngày đăng: 23/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w