PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 53 - 57)

Vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt đông 1: KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra .

Phát biểu định lí 1 , định lí 2 và định lí 3 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm ?

-GV : Nhận xét và cho điểm -HS : Nghe và trả lời. + Định lí 1. + Định lí 2. ( Nội dung SGK tr 105 ) Tuần 13 Tiết 25

Hoạt đông 2:

1/ BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN-GV : Đặt vấn đề và giới thiệu bài như SGK. -GV : Đặt vấn đề và giới thiệu bài như SGK.

-GV : Vẽ một đường tròn và dùng que thẳng

vi chuyển làm cho hS thấy được giữa đường thẳng và đường tròn sẽ xãy ra ba vị trí tương đối.

-GV : Cho HS làm ? 1

-GV : Giới thiệu căn cứ vào số điểm chung

người ta chia ra các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

-GV : Giải thích rõ hệ thức.

R : Bán kình

OH : Khoảng cách từ đường thẳng đến tâm đtròn.

-GV: Cho HS làm ? 2 (GV có hướng dẫn)

-GV : Nhận xét và chốt lại vấn đề.

-GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc ý b/ tr

108 SGK.

-GV : Dùng bảng phụ ghi nội dung ý b/ tr

108 SGK.

-GV : Hướng dẫn HS chứng minh như SGK

tr 108 và giới thiệu định lí.

-GV : Tổ chức cho HS nắm đường thẳng và

đường tròn không giao nhau tương tự như trên

-GV : Tổng hợp lại các vị trí tương đối vừa

xét.

-HS : Lắng nghe và quan sát.

1/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đườngtròn: tròn:

-HS : Thực hiện làm ? 1

Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung thì đường tròn đó đi qua ba điểm thẳng hàng ( vô lí).

a / Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:

Đường thẳng a và ( O ) có hai điểm chung A và B ta nói đường thẳng a và ( O ) cắt nhau. Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn.

Khi đó :

OH < R và HA = HB = R2 −OH2

-HS : Thảo luận làm ? 2 -HS : Lên bảng trình bày.

+ Khi a đi qua tâm O, ta có OH = 0 < R.

+ Khi a không đi qua tâm O, kẽ OH ⊥ AB ta có : OH < OB hay OH < R = OH2−HB2

Khi đó : HB = R2−OH2 =HA

- HS : Đọc và ghi.

b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau :

( SGK tr 108 )

* Lưu y : a gọi là tiếp tuyến. C gọi là tiếp điểm. Khi đó :

H C và OC a và OH = R.

* Định lí : tr 108 SGK.

c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:

SGK tr 108. Khi đó : OH > R a a R O A H B O A H B a a O C=H O C H D a O H

Hoạt đông 3:

2/ HỆ THỨC GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐƯỜNG TRÒN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNGVÀ BÁN KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN VÀ BÁN KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN

-GV : Cho HS đứng tại chỗ đọc nội dung tr

109 SGK ( phần 2. )

-GV : Dùng bảng phụ ( ghi bảng tóm tắt tr

109 SGK ).

-HS : Đứng tại chỗ đọc. -HS : Ghi bảng tóm tắt.

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Số điểm chung Hệ thức giữa d và R. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

21 1 0 d < R d = R d > R Hoạt động 4: CỦNG CỐ -GV : Cho HS làm ? 3 -GV : nhận xét cách làm của hs và khả năng

tiếp thu kiến thức của HS.

Hỏi:

-Giữa đường thẳng và đường tròn có mấy vị

trí tương đối ?

-Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì phải thoả mãn điều kiện gì ?

-HS : Phân tích và giải ? 3

a/ Đường thẳng a cắt đường tròn ( O) vì :

Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a thì : OH < R ( do 3 < 5 ). b/ BC = BH + HC Ta có : BH = 52−32 = 25 9− = 16 4= Vậy BC = 4 + 4 = 8 cm HS trả lời: Có ba vị trí : ……….

HS: Phải t/m điều kiện vuông góc với bán kính đi

qua tiếp điểm.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập : 17; 18 SGK.

- Xem trước Bài 5 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn a 5 3 O B H C KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết *, 25

§5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN - LUYỆN TẬP CỦA ĐƯỜNG TRÒN - LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.

- HS có kĩ năng vẽ thành thạo một tiếp tuyến, biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.

- Tích cực, tự giác và nghiêm túc trong khi thực hiện.

B. CHUẨN BỊ

- GV : Thước thẳng , com pa, phấn màu , bảng phụ.

- HS : Thước thẳng , compa. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và

đường tròn ? cùng các hệ thức liên hệ tương ứng.

+ Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn ?

tiếp tuyến có tính chất như thế nào ?

-GV : Nhận xét và cho điểm.

-HS : Lắng nghe và suy nghĩ trả lời.

+ HS nêu ba vị trí tương đối của đường thẳng và

đường tròn cùng ba hệ thức tương ứng.

+ Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có

một điểm chung với đường tròn.

Tính chất : HS nêu định lý tr 108 SGK.

Hoạt động 2:

1/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN-GV : Đặt vấn đề và giới thiệu vào bài. -GV : Đặt vấn đề và giới thiệu vào bài.

-GV : Sử dụng phần kiểm tra miệng cho hS

nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ?

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu định lý tr 110

SGK.

- GV : Ghi tóm tắt định lí.

C ∈ a , C ∈ (O) A ⊥ OC

⇒a là tiếp tuyến của ( O ).

-GV : Cho HS làm ? 1

-GV : Yêu cầu HS làm theo 2 cách.

-HS : Trả lời.

a/ Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung thì đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b/ Nếu khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm của đường tròn (O) bằng bán kính thì đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O).

-HS : Quan sát , lắng nghe và ghi vào vở.

* Định lí : tr 110 SGK.

-HS : Làm ? 1

+ Cách 1 :

Vì khoảng cách từ BC đến A bằng bán kính AH, nên BC là tiếp tuyến của ( A ; AH ).

a

O

C

Tuần 14 Tiết 26

+ Cách 2 :

Vì AH ⊥ BC mà H ∈ BC; H ∈ ( A; AH ) Suy ra BC là tiếp tuyến của ( A; AH ).

Hoạt động 3: 2/ ÁP DỤNG -GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc bài toán,

các hS khác lắng nghe và phân tích tìm lời giải.

-GV : Chop HS nhắc lại các bước của bài toán

dựng hình ?

-GV : Tổ chức cho HS phân tích và trình bày

cách dựng như SGK.

-GV : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho HS.

-G V: Cho HS làm ? 2 đó là bước hai của bài

toán dựng hình.

-GV : Hướng dẫn và sửa chữa.

-HS : Đọc và thảo luận tìm hướng giải.

-HS : Nhắc lại hai bước của bài toán dựng hình.

+ Cách dựng. + Chứng minh. -HS : Cùng thực hiện. * Cách dựng : Tr 111 SGK. Hình vẽ : -HS : Làm ? 2 * Chứng minh :

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w