HS7: 7/ Ba vị trí tương đối:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 76 - 78)

+ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. + Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. + Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP

Bài tâp 41: tr 128 SGK

- GV: Gọi HS đọc đề và vẽ hình lên bảng

- GV: Gợi ý cho HS chứng minh.

* Bài tập 41:

- HS: Đọc đề, vẽ hình lên bảng và chứng minh

theo gợi ý của GV.

a/ OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc trong với (O) OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K) b/ Tứ giác AEHF có Aˆ =Eˆ =Fˆ =900nên là hình chữ nhật.

GV: Nguyễn Văn Đen76 Tuần 19 Tiết 35 K I H E F A C B

* Bài tập 42: tr 128 SGK

- GV: Gọi HS đọc đề bài tập và vẽ hình.

- GV: Hãy phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến

cắt nhau.

c/ ∆AHB vuông tại H và HE ⊥AB nên AE.AB=AH2 ⇒AE . AB = AF . AC

d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF . Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF

Do đó Fˆ1 =Hˆ1

Tam giác KHF cân tại K nên Fˆ2 =Hˆ2 suy ra 0 2 1 2 1 ˆ ˆ ˆ 90 ˆ +F =H +H = F

Do đó EF là tiếp tuyến c ủa đường tròn (K) Tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn (I) e/ EF = AH ≤ OA (OA có độ dài không đổi) EF = OA ⇔AH = OA ⇔H ≡O

Vậy khi H ≡O, tức là dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

* Bài tập 42:

- HS: Đọc đề và vẽ hình

- HS: Phát biểu tính chất theo yêu cầu.

MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB, Mˆ1 =Mˆ2

∆ANB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên ME ⊥ AB .

Tương tự Mˆ3 =Mˆ4 và MF ⊥ AC , MO và MO’ là các tia phân giác của các góc kề bù nên MO⊥

MO’

Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

b/ Tam giác MAO vuông tại A và AE⊥MO nên ME . MO = MA2

Tương tự MF.MO’=MA2 ⇒ME.MO=MF.MO’ c/ Theo câu a/ ta có MA = MB = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA; OO’ vuông góc với MA tại A, nên OO’ là tiếp tuyến của (M; MA) .

d/ Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I là tâm của đường tròn có đường kính OO’; IM là bán kính (vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO’).

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Tiếp tục ôn tập phần lý thuyết còn lại của chương theo hệ thống câu hỏi cuối chương. - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp .

- Làm bài tập 43: Gợi ý: vận dụng lý thuyết để giải. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) A. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; vị trí tương đối của hai dường tròn.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tình toán và chứng minh.

- Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

B. CHUẨN BỊ:Tuần 19 Tuần 19 Tiết 36 F E C M B A O' O

- GV: Bảng phụ vẽ một số hình của một số bài tập – Thước – Compa. - HS: Ôn lý thuyết và làm bài tập cũ.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w