Tương tự AC cũng là tiếp tuyến của(O ) Hoạt động 4:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 57 - 58)

Hoạt động 4:

CỦNG CỐ_GV : Cho HS nhắc lại 2 dấu hiệu nhận biết _GV : Cho HS nhắc lại 2 dấu hiệu nhận biết

tiếp tuyến của đường tròn.

- GV : Cho HS làm bài tập 21 tr 111 SGK. - GV : Hướng dẫn và gọi một HS lên bảng

trình bày.

-GV : Cho các HS khác nhận xét bày làm của

bạn lên bảng sau đó GV nhận xét chung.

-HS : Đứng tại chỗ nhắc lại.

-HS : Đọc đề , vẽ hình và thảo luận tìm lời giải. -HS : Lên bảng trình bày. Giải ABO ∆ có:BC2 = AB2+AC2=52 Do đó : BAˆC =900 ( định lý Py-ta-go đảo ). Ta thấy CA vuông góc với đường kính BA tại A.

Vậy CA là tiếp tuyến của ( B ; BA ).

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học kĩ: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Tập dựng tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc một điểm nằm ngoài đường tròn.

- Làm các bài tập : 22 , 24 tr 111; SGK. - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

B A A H C 3 4 5 B A C O M C B A

§5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN - LUYỆN TẬP (TT) CỦA ĐƯỜNG TRÒN - LUYỆN TẬP (TT)

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn thông qua các bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng dựng tiếp tuyến.

- Tự giác , nghiêm túc và tích cự trong luyện tập. - Phát huy trí lực của HS.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Thước thẳng , compa , êke , phấn màu , bảng phụ. - HS : Thước thẳng , compa , êke , bảng phụ nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, Hoạt động nhóm nhỏ ; LTTH

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w