TIẾN TRÌNH LÊ LỚP:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 43 - 45)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA

-GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố naò ?

+ Cho ba điểm A, B, C như hình vẽ hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này ?

-HS : Lên bảng trình bày.

* Một đường tròn xác định được khi biết :

+ Tâm và bán kính của nó.

+ Biết một đoạn thẳng là đường kính của nó.

+ Biết ba điểm thuộc đường tròn đó.

* Hình vẽ :

Hoạt động 2; LUYỆN TẬP -GV : Đặt câu hỏi

Những kiến thức cần ghi nhớ của bài học là gì ?

-GV : Cho HS làm bài tập sau.

* Bài tập 1: tr 99 SGK.

-GV : Cho HS tìm hiểu đề và cho biết yêu cầu của bài những dữ kiện bài cho ?

-GV : Hướng dẫn HS chứng minh : bốn điểm A, B, C, D cách đều một điểm nào đó.

-GV : Gọi một HS lên bảng trình bày.

-GV : Cho hs khác nhận xét sau đó GV nhận xét chung và cho điểm.

-HS : trả lời.

+ Nhận biết một điểm nằm trong hay nằm trên hoặc nằm ngoài đường tròn.

+ Nắm vững cách xác định đường tròn.

+ Hiểu đường tròn có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng.

Bài tập 1

-HS : Thực hiện

- HS : Quan sát suy nghĩ và trả lời.

Cho ABCD là hình chữ nhật có AB = 12 cm BC = 5cm

Tính : A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. Tìm bán kính R.

-HS1 : lên bảng vẽ hình và thực hiện.

Giải

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có : OA = OB = OC = OD ( tính chất đường chéo của hình chữ nhật )

Vây bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O. * Tính bán rính R. Ta có : R = OA = 1 2AC O B C A A B C D O

* Bài tập 2 : tr 100 SGK. ( Bảng phụ )

-GV : Cho HS thảo luận và thực hiện, một HS lên bảng ghép các ý của bài.

* Bài tập 3 : tr 100 SGK.

-GV : Cho HS nhắc lại tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ?

-GV : Hãy áp dụng tính chất này để giải bài tập trên.

-GV : Nhận xét và cho điểm.

* Bài tập 5 : tr 100 SGK.

-GV : Hướng dẫn HS cách tìm tâm của tấm bìa hình tròn. * Bài tập 6 : tr 100 SGK. ( Bảng phụ : hình 58 và hình 59 )AC= 122+52 = 169 13= Vậy R = 1.13 6,5 2 = cm Bài tập 2 -HS 2 : Lên bảng. ( 1 ) và ( 5 ) ( 2 ) và ( 6 ) (3 ) và ( 4 ) Bài tập 3

-HS : Trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

-HS 5 : Lên bảng vẽ hình và trình bày bài giải.

a/ Giả sử tam giác ABC ( vuông tại A)

Gọi O là trung điểm của BC, ta có : OA là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA= OB = OC suy ra O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C. b/ hình vẽ :

Giả sử tam giác ABC nội tiếp (O) có BC là đường kính suy ra O là trung điểm của BC. Suy ra OA = OB = OC = R

Do tam giác ABC có trung tuyến bằng nửa cạnh huyền nên tam giác ABC vuông tại A.

Bài tập 5:

-HS : suy nghĩ và trả lời. + Vẽ hai dây tùy ý

+ Vẽ trung trực của từng dây

+Giao điểm của hai đường trung trực là tâm của hình tròn.

Bài tập 6

-HS : Đứng tại lớp trả lời.

Hình 58 có tâm đối xứng và trục đối xứng. Hình 59 có trục đối xứng không có tâm đối xứng.

B C A O B C A O O

* Bài tập 7 : tr 101 SGK.

-GV : Tiến hành cho HS thực hiện tương tự như bài tập 2.

* Bài tập 8 : tr 101 SGK.

-GV : Phân tích cho HS tự nhận ra tâm của đường tròn là giao điểm của Ay và trung trực của BC.

Bài tập 7 - HS : Đứng tại lớp trả lời. Nối : ( 1 ) với ( 4 )

( 2 ) với ( 6 ) ( 3 ) với ( 5 )

Bài tập 8

-HS : Thực hiện.

Tâm O của đường tròn là giao điểm của Ay và đường trung trực của BC.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học kĩ lý thuyết, thuộc các định lí và kết luận. - Hệ thống lại kiến thức đã học.

- Làm các bài tập còn lại.

§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

- Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây

- Tích cực , tự giác và nghiêm túc trong khi thực hiện phải đảm bảo tính chính xác cao.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ. - HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ nhóm.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w