Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? Căn cứ vào đâu để người ta chia ra các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?
-GV : Nhận xét và cho điểm.
-GV : Đặt vấn đề và giới thiệu bài mới.
-HS : Nghe và trả lời.
Nêu đúng ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Người ta căn cứ vào số điểm chung của chúng để chia thành các vị trí tương ứng của đường thẳng và đường tròn.
-HS : Lắng nghe và mở tập ra ghi bày mới. Hoạt động 2:
1/ BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN-GV : Cho HS làm ? 1 -GV : Cho HS làm ? 1
-GV: Sửa chữa và chốt lại câu trả lời.
-GV : Vẽ một đường tròn lên bảng và dùng
đường tròn bằng thép có sẵn và đưa từ từ lại gần, cho HS xác định số điểm chung có thể có của hai đường tròn ?
-GV : Giới thiệu tên các vọi trí tương đối của
hai đường tròn ứng vời số điểm chung của chúng.
-HS : Thực hiện và trả lời.
Hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. Vì nếu nó có có từ 3 điểm chung thì 3 điểm đó không thẳng hàng. Mà qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ vẽ được duy nhất một đường tròn.
-HS : Quan sát và trả lời.
Giữa hai đường tròn có thể có : 0 ; 1 ; 2 điểm chung.
-HS : Tiếp thu và ghi chép.
* Hai đường tròn có hai điểm chung:
Gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung.
* Hai đường tròn có một điểm chung:
O O' B A I Tuần 17 Tiết 31
-GV : Cho HS so sánh với các trường hợp của
đường thẳng và đường tròn.
-GV : Chốt lại kiến thức có sự so sánh vói các
trường hợp của đường thẳng và đườn tròn.
Gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. điểm chung gọi là tiếp điểm.
* Hai đường tròn không có điểm chung :
Gọi là hai đường tròn không giao nhau.
Hoạt động 2:
2/ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM-GV: Giới thiệu khái niệm đường nối tâm. -GV: Giới thiệu khái niệm đường nối tâm.
-GV : Cho HS làm ? 2
-GV : Lấy hai kết quả trên để giới thiệu định
lí.
-GV : Ghi tóm tắt nội dung của định lí lên
bảng.
-HS : Nghe và ghi.
Khi (O) và (O’) không trùng nhau thì đường thẳng OO’ được gọi là đường nối tâm.
-HS : làm ? 2
a/ Do OA = OB ; O’A = O’B nên OO’ là đường trung trực của AB.
b/ A nằm trên đường nối tâm OO’.
* Định lí : tr 119 SGK.
-HS : Quan sát và ghi.
+ (O) và(O’) tiếp xúc ngoài tại A thì : O; A; O’ thẳng hàng.
+ (O) và (O’) cắt nhau tại A va B OO' AB
IA IB ⊥ ⇒ = Hoạt động 3 : CỦNG CỐ -GV : Cho HS làm ? 3
-GV : Nhận xét chung và sửa chữa.
-GV : Hướng dẫn HS làm hai bài tập : 33 +
34.
-HS : Thực hiện.
-HS : Lên bảng trình bày.
a/ Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau. b/ Gọi I là giao điểm của OO’ và AB.
Tam giác ABC có : OA = OC ; AI = IB nên : OI // BC do đó : OO’ // BC.
Tương tự cho tam giác ABD ta có : OO’ // BD Theo tiên đề Ơclít thì :
C, B, D thẳng hàng.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: