PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; Nhóm nhỏ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 60 - 62)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Phát biểu định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp

tuyến của đường tròn ?

-GV : Nhận xét và cho điểm.

-HS : nghe và trả lời.

+ Phát biểu định lí tr 110 SGK. Hoạt động 2: 1/ ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU -GV : Cho HS đọc và làm ? 1

-GV : Từ kết quả bên hãy nêu tính chất của hai

tiếp tuyến của đường tròn (O) khi chúng cắt nhau ?

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu định lí. -GV : Cho HS đọc và làm ? 2

-GV : Giải thích thêm cho hs hiểu tại sao làm

vậy là đúng.

-HS : Đọc và thực hiện ? 1

Ta có OB = OC, ABˆO= ACˆO=900

Nên ∆AOB= ∆AOC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra: AB = AC,OAˆB=OAˆC,

C O A B O A ˆ = ˆ - HS : Đáp

+ A cách đều hai tiếp điểm B và C.

+ Tia AO là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính OB , OC.

+ Tia OA là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC.

-HS : Quan sát , lắng nghe và ghi vào vở.

* Định lí : tr 114 SGK.

-HS : Làm ? 2

* Cách tìm tâm.

Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.

+ Kẽ theo tia phân giác của mép thước. + Ta có đường kính của miếng gỗ hình tròn. + Xoay miếng gỗ tiếp tục thực hiện tương tự ta

được đường kính thứ hai.

+ Giao của hai đường kính chính là tâm của

miếng gỗ hình tròn cần tìm.

Hoạt động 3: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP

-GV : Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt -HS : Nhắc lại định lí tr 114 SGK.

Tuần 15 Tiết 28 O A B C

nhau của một đường tròn ?

-G V : Dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung của các

bài tập và tổ chức cho HS sửa từng câu một.

* Bài tập 26 : tr 115 SGK.

-GV : Cho HS đọc và vẽ hình của bài toán. -GV : Cho HS phân tích bài toán và kết hợp

hình vẽ ghi giả thiết , kết luận.

-GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của hai

tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh và gọi HS lên bảng trình bày.

-GV : Cho HS khác nhận xét và sau đó GV

nhận xét chung.

-GV : Cho HS áp dụng định lý py-ta-go cho tam

giác vuông ABO để tính AB và chứng minh cho tam giác ABC đều, từ đó suy ra AB=BC=AC.

* Bài tập 27: tr 115 SGK

-GV : Cho HS đọc đề và vẽ hình.

-GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của hai

tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh.

-GV : Cho HS còn lại nhận xét sau đó GV nhận

xét chung và cho điểm.

-HS : Quan sát bảng phụ.

* Bài tập 26 :

-HS : Đọc và vẽ hình.

-HS 1: Trình bày câu a.

a/ Xét tam giác ABC có : AB = AC suy ra tam giác ABC cân tại A ( 1)

21 ˆ 1 ˆ

ˆ A

A = , gọi H =AOBC nên AH là đường phân giác do đó AH cũng là đường cao.

Vậy AHBC hay AOBC

-HS 2 : Lên bảng trình bày câu b.

b/ Do tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến.

Do đó : BH = HC mà CO = OD ( =R)

Vậy OH là đường trung bình của ∆BDCsuy ra OH // BD hay OA // BD.

-HS 3 : Làm câu c.

c/ Ta có : OBAB (t/c của tiếp tuyến), nên : ) 90 ˆ ( = 0 ∆ABO B Áp dụng định lí Py-ta-go ta có : 2 2 16 4 2 3 AB= OAOB = − = Mặt khác : sinA1 = 2/4 = ½ suy ra 0 0 1 30 ˆ 60 ˆ = ⇒BAC = A (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC đều. Vậy AB = BC = AC = 2 3 (cm)

* Bài tập 27:

-HS : Đọc và vẽ hình.

- HS: Lên bảng trình bày.

Goi p là chu vi của tam giác ADE, ta có : P = AD + AE + DE hay

P = AD+DM+ME+AE (1)

Mặt khác : MD = DB; ME = EC ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ) (2).

Thay (2) vào (1) ta được :

P = AD + DB + EC + AE = AB + AC mà : AB = AC ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau ) Vậy : P = 2AB ( đpcm ).

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Làm lại hoàn chỉnh bài tập : 26 , 27; tr 115 SGK.

24 4 1 2 O A B C D H O A B C D E M

- Xem trước mục 2 và 3 bài6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAULUYỆN TẬP (tt) LUYỆN TẬP (tt)

A. MỤC TIÊU:

- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác

- Biết vận dụng các tính chất đã học vào giải để giải bài tập và một số bài toán thực tế.. - Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi học tập.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa, êke

- HS : Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, thước kẽ,

compa, êke.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w