Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 50 - 53)

LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU : A. MỤC TIÊU :

- HS được cũng cố mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.

B C A E F D O KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết 23, 24 Tuần 13 Tiết *

- Biết cách tìm mối gữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng vào giải toán.

- Tích cực, tự giác và nghiêm túc trong thực hiện.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Thước thẳng , compa , bảng phụ , phấn màu.

- HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ nhóm, bút dạ. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, luyện tập thực hành

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Họat động của GV Họat động của HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA 15 PHÚT I/ Đề:

1. Đánh dấu X vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Trong các dây của đường tròn dây nhỏ nhất là đường kính.

2 Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính.

3 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung

điểm của dây ấy.

4 Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi

qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

5 Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

6 Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn.

2. Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?3. Cho (O; 10cm); dây MN = 16cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây MN. 3. Cho (O; 10cm); dây MN = 16cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây MN. II/ Đáp án:

1. Đánh dấu X vào ô trống đúng như sau mỗi chỗ cho 0,5 điểm:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Trong các dây của đường tròn dây nhỏ nhất là đường kính. X2 Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính. X 2 Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính. X

3 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung

điểm của dây ấy. X

4 Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không điqua tâm thì vuông góc với dây ấy. X

5 Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm X

6 Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn. X2. Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? 2. Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?

a/ Định lí 1

Trong một đường tròn

- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm - Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau b/ Định lí 2

Trong hai dây của một đường tròn

- Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn - Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

3. Kẻ OH vuông góc với MN Kẻ OH vuông góc với MN Khi đó HN = HM = 1 2MN = 1 2.16 = 8cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OHN ta có ON2 = OH2 + HN2

⇒ OH2 = ON2 - HN2

= 100 – 64 = 36 H 10cm

M O

⇒ OH = 36 = 6cm

Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây MN là 6cm

Hoạt động 2 Kiểm tra bài cũ :

-HS1 : Phát biểu định lý 1 và 2 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý. - HS2 : Sửa BT12.

-Cho HS nhận xét. GV đánh giá sửa sai, nếu có.

- HS 1 trả lời. - HS2 sửa BT12: a) Kẻ OH ⊥AB. Ta có (4 ) 2 AB AH =HB= = cm

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OHB, ta tính được OH = 3cm. b) Kẻ OKCD. Tứ giác OHIK có µ µ 900 H = = =$I K nên nó là hình chữ nhật. Do đó OK =IH = − =4 1 3(cm), suy ra OH = OK nên AB = CD. -HS nhận xét.

Hoạt động 3 Dạy học bài mới:

Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng

BT13: GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề BT. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT. -HS lên bảng trình bày. Sau đó cho HS cả lớp nhận xét . GV sửa chữa bài giải cho hoàn chỉnh (nếu có). BT14: HS hoạt động nhóm. 1HS lên bảng vẽ hình và trình bày . -Cả lớp nhận xét, GV sửa chửa sai sót nếu có và chốt lại vấn đề.

BT15: Cho HS làm

cá nhân, yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời.

-Trong bài này em đã sử dụng các định lý nào cho các câu

BT13: HS hoạt động nhóm làm

BT. 1HS lên bảng trình bày theo các bước :

a) Sử dụng định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây và định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây để chứng minh VOEH =VOEK. Từ đó suy ra EH = EK. (1) b) AB CD= ⇒HA KC= (2) Từ (1) và (2), ta có EA = EC. -HS cả lớp nhận xét. BT14: HS hoạt động nhóm : +Dùng định lý Pytago ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm.

+Gọi K là giao điểm của của HO và CD. Do CD // AB nên OKCD. +Ta có: 22 15 7( ) OK =HK OH− = − = cm +Tính CK theo Định lý Pitago ta được CK = 24cm. +Dùng định lý 2 quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Từ đó tính được CD = 48cm.

BT15: HS làm cá nhân, 1HS

đứng tại chỗ trả lời…

-a) và b) Định lý 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến

BT13:

a) Ta có HA HB= , KC KD= nên ,

OHAB OKCD. Vì AB = CD nên

OH OK= . VOEH =VOEK (cạnh huyền - cạnh góc vuông), suy ra EH = EK. (1) b)AB CD= ⇒HA KC= (2) Từ (1) và (2) suy ra: EA EC= BT14: 2 2 OH = OAAH = 252−202 =15cm Do CD // AB nên OKCD. Ta có 22 15 7( ) OK =HK OH− = − = cm 2 2 202 72 24 CK = OCOK = − = cmOKCD nên CK = KD. Do đó CD = 2CK =2.24 = 48cm. BT15:

trên ?

-GV chốt lại

dây.

c) Định lý 2 quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

a) Trong đường tròn nhỏ: AB CD> ⇒OH OK< . b) Trong đường tròn lớn: . OH OK< ⇒ME MF> c) Trong đường tròn lớn: . ME MF> ⇒MH >MK Hoạt động 4 Luyện tập củng cố :

Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng

BT16: GV phát phiếu học tập,

HS làm theo nhóm.

-GV thu và chấm một số phiếu. Nhận xét bài làm của HS và sửa chữa sai sót.

-Chú ý : Có thể khai thác bài toán dưới dạng bài toán cực trị : Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất. Yêu cầu HS trả lời.

-Cho HS nhận xét. GV chốt .

BT16: HS làm BT trên phiếu

học tập theo nhóm.

-HS : Trong các dây cung đi qua A thì dây cung BC vuông góc với OA có độ dài nhỏ nhất. Từ đó suy ra cách dựng sau : Nối OA. Dựng BCOA tại A -HS nhận xét.

BT16:

Kẻ OHEF. Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có OA>OH. Suy ra BC < EF.

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Xem lại các bài tập đã giải trong tiết vừa rồi.

- Nghiên cứu trước bài Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI

CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được ba vị trí tương đối của đ thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí xãy ra. Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2

-Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , phấn màu, compa, thước thẳng. - HS : Compa , thước thẳng. - HS : Compa , thước thẳng.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w