và các hệ thức:
+ Hai đường tròn cắt nhau: R – r < OO’ < R + r + Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
* Tiếp xúc ngoài: OO’ = R + r * Tiếp xúc trong: OO’ = R – r > 0 Hai đường tròn không giao nhau: * (O) và (O’) ở ngoài nhau: OO’ > R + r * (O) đựng (O’): OO’ < R – r
* (O) và (O’) đồng tâm: OO’ = 0
Tính chất đường nối tâm: Định lí SGK tr 119.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP
Cho học sinh làm bài tập 43 tr128 SGK Đưa hình vẽ lên bảng
a)Chứng minh; AC = AD
-GV hướng dẫn HS kẻ OM ⊥ AC; O’N ⊥ AD, và chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’
b).K là điểm đối xứng với A qua I. Chứng minh KB ⊥ AB.
HS: Một em đọc to đề bài. HS: Vẽ hình vào vở. HS: Nêu cách chứng minh. a). Kẻ OM ⊥ AC; O’N ⊥ AD
⇒ OM // IA // O’N.
Xét hình thang OMNO’ có IO = IO’ (gt) IA // OM // O’N (chứng minh trên)
⇒ IA là đường trung bình của hình thang
⇒AM = AN. Có OM ⊥AC ⇒MC = MA = 2 AC (định lý đường kính và dây) Chứng minh tương tự ⇒ AN = ND = 2 AD Mà AM = AN ⇒ AC = AD b).(O) và (O’) cắt nhau tại A và B
Suy ra OO’⊥ AB tại H và HA = HB (tính chất đường nối tâm)
Xét ∆ AKB có:
AH = HB (chứng minh trên) AI = IK (gt)
Suy ra IH là đường trung bình của ∆ AKB Do đó IH // KB
Có OO’ ⊥ AB ⇒ KB ⊥ AB.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học lại toàn bộ lý thuyết đã được ôn theo hệ thống câu hỏi.
- Xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
KÝ DUYỆT Ngày……...tháng….. năm 2010 Tiết 35-36 E K N D I C M B A O' O