Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
-GV : Nhận xét và cho điểm.
-HS : Lắng nghe và trả lời.
Nội dung theo SGK.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP _GV : Dùng bảng phụ ghi sẵn các bài tập và tổ
chức cho HS giải từng bài một.
* Bài tập 22 : tr 111 SGK.
-GV : Cho hS đọc nội dung bài toán và phân
tích tìm cách dựng ? Và gợi ý:
+ Đường tròn đi qua A và B thì tâm của nó
nằm ở đâu.
+ Để d là tiếp tuyến thì OA như thế nào so với
d
-GV: Gọi một HS lên bảng trình bày.
-GV : Hướng dẫn hS chứng minh.
-GV : Nhận xét chung và chuyển sang bài tạp
khác.
* Bài tập 23 : tr 111 SGK.
-GV : Cho HS đọc và phân tích bài toán ( có
liên hệ thực tế ) cho HS trả lời.
* Bài tập 22 :
-HS : Đọc và suy nghĩ tìm cách dựng.
+ Tâm của nó nằm trên đường trung trực của AB. + OA phải vuông góc với d tại A.
-HS : Lên bảng trình bày.
* Cách dựng :
+ Dựng đường trung trực của AB. + Dựng đường vuông góc với d tại A.
+ Giao của dường vuông góc với d tại A và đường
trung trực của AB là tâm O.
+ Dựng ( O ; OA ) là đường tròn cần dựng. + Hình vẽ.
* Chứng ninh :
Vì tâm O nằm trên đường trung trực của AB nên A , B ∈ ( O ; OA ).
Mặt khác : OA ⊥ d ( cách dựng )
Mà A ∈ (O) vậy d là tiếp tuyến của ( O ; OA ).
* Bài tập 23 :
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
Chiều quay của đường tròn tâm A và C cùng chiều Tuần 14 Tiết 27 d O A B
* Bài tập 24 : tr 111 SGK.
-GV : Cho HS đọc và vẽ hình của bài toán.
Ghi giả thiết , kết luận.
-GV : Hướng dẫn HS chứng minh CB là tiếp
tuyến bằng cách đặt ra các câu hỏi.
-GV : Gọi một HS khá lên bảng trình bày bài
giải.
-GV : Hướng dẫn HS làm câu b dựa vào hệ
thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
-GV : Hướng dẫn HS bài tập 25 tr 112 SGK
cho HS về nhà tự trình bày.
-GV : Nhận xét chung sau tiết sửa bài tập.
quay với chiều kim đồng hồ. ( Hình 76 SGK ). * Bài tập 24 : -HS : Vẽ hình và ghi GT + KL. ( O ), dây AB GT OC ⊥ AB OA ⊥AC a/ CB tiếp tuyến. KL b/ OC =? biết: OA = 15; AB = 24. -HS : Lên bảng làm câu a. a/ Gọi H = OC ∩AB AOB
⇒ ∆ cân tại O, OH là đường cao nên cũng là phân giác . Do đó : Oˆ1 =Oˆ2suy ra :
( . . )
OBC OAC c g c
∆ = ∆ nên : OBˆC=OAˆC =900 Do đó : BC là tiếp tuyến của ( O ).
-HS : Trình bày câu b. b/ Ta có : AH = 2 1 AB = 2 1 .24 = 12 cm. Xét tam giác vuông OAH , ta tính được : OH = 9 cm
) 90 ˆ ( = 0
∆OAC A đường cao AH nên : OA2 = OH . OC suy ra OC OA2 25 OH = = cm. -HS : Lắng nghe và ghi chép. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học lại lý thuyết. - Làm các bài tập còn lại.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Xem trước bài 6.
H2 2 1 O C B A KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết 26, 27
§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau;
- Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi học tập.
B. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa, êke , phấn màu, thước phân giác.
- HS : Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, thước kẽ,
compa, êke.