N: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 41 - 43)

gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

-HS : Nêu

+ Điểm M nằm bên ngoài ( O, R ) khi OM > R.

+ Điểm M nằm trên ( O, R ) khi OM = R.

+ Điểm M nằm trong ( O, R ) khi OM < R.

-HS : quan sát trả lời. + Vì OK < R suy ra OK < OH và OH > R Vậy CKˆH > OHˆK Hoạt động 3 2/ CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN -GV : Cho HS nhắc lại ở lớp 7 để vẽ được một

đường tròn ta cần biết các yếu tố nào ?

-GV : Cho HS làm ? 2

-GV : Cho hS khác lên bảng vẽ nhưng lấy tâm khác điểm O từ đó cho HS trả lời câu b.

-GV : Tiếp tục cho HS làm ? 3 dựa trên ? 2.

-HS : Suy nghĩ trả lời.

+ Biết tâm và bán kính.

+ Biết đường thẳng là đường kính của đường tròn.

-HS : Suy nghĩ và thảo luận làm ? 2

a/ Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A và B. Ta có : OA = OB, nên O nằm trên đường trung trực của AB.

b/ Có vô số đường tròn đi qua A và B

-HS : Thảo luận và thực hiện.

Tâm O của đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng A , B , C là giao của ba đường trung trực của các đoạn AB , BC , CA.

+ Hình vẽ :

GV: Nguyễn Văn Đen41

BA A O C A R O R R R O O O M M M O H K

-GV : Hướng dẫn HS cách tìm tâm O của đường tròn đi qua A, B, C không thẳng hàng.

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu khẳng định bên.

-GV : mở rộng đi đến chú ý.

-GV : Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp và tam giác nội tiếp đường tròn.

* Chú ý : tr 98 SGK.

* Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Còn tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.

Hoạt động 4 - 3/ TÂM ĐỐI XỨNG -GV : Cho HS làm ? 4

-GV : Như vậy hình tròn có tâm đối xứng . hãy xác định tâm đối xứng của hình tròn ?

-HS : Suy nghĩ làm ? 4 Vì OA = OA’ = R Suy ra: A’ thuộc ( O )

-HS : trả lời tr 99 SGK.

Hoạt động 5 4/ TRỤC ĐỐI XỨNG -GV : Cho HS làm ? 5

-GV : Như vậy có phải đường tròn là hình có trục đối xứng không ? trục đối xứng là đường nào ?

-HS : Thực hiện

Gọi H là giao của CC’ và AB. Nếu H không trùng O thì : Tam giác OCC’ có OH vừa là Đường cao vừa là trung tuyến Nên tam giác OCC’ cân tại O Suy ra OC = OC’ = R.

Vậy C’ thuộc (O)

-HS : Trả lời

Tr 99 SGK

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học kĩ lý thuyết, thuộc các định lí và kết luận. - Làm tốt các bài tập. 1, 2, 3 tr 99 – 100 SGK. - Xem các bài tập phần luyện tập.

LUYỆN TẬP

Tuần 11 Tiết 21

Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết 19, 20 O A B O C C' A B H

A. MỤC TIÊU :

- HS được củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. - Có kĩ năng dùng com pa vẽ một đường tròn thành thạo.

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong thực hiện.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng , compa, tấm bìa hình tròn.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w