PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 62 - 67)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau ? -GV : Nhận xét và cho điểm.

-HS : nghe và trả lời.

+ Phát biểu định lí tr 114 SGK. Hoạt động 2: 2/ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC -GV : Cho HS làm ? 3

-GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất tia phân

giác để làm.

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu khái niệm tam

giác ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.

-HS : Thực hiện ? 3

Vì I thuộc tia phân giác góc B nên : ID = IF Tương tự : ID = IE ; IE = IF.

Vậy ID = IF = IE do đó D, E , F cùng thuộc ( I)

* Khái niệm :

Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.

Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác các góc trong của tam giác.

Hoạt động 3: 3/ ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC - GV : Cho HS làm ? 4

-GV : Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như ? 3

-HS : Làm ? 4 Tuần 15 Tiết 29 K A B C F D E I D F E C B A

-GV : Giới thiệu đường tròn bàng tiếp.

K thuộc tia phân giác của góc CBF nên : KD = KF.

K thuộc tia phân giác của góc BCE nên : KD = KE.

Suy ra KD = KE = KF. Vậy D, E, F nằm trên đường tròn ( K ; KD ).

- HS : ghi vào vở.

* Đường tròn bàng tiếp:

Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.

Hoạt động 4:CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP -GV : Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt

nhau của một đường tròn ?

* Bài tập 28: tr 116 SGK.

-GV : Cho HS phân tích bài toán và kết hợp với tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để trả lời.

-HS : Nhắc lại định lí tr 114 SGK.

* Bài tập 28:

- HS : Thực hiện.

Giả sử O là tâm của đường tròn bất kỳ tiếp xúc với Ax và Ay của góc xAy ta có : xAˆO=OAˆy

Vậy tâm nằm trên tia phân giác của góc xAy.

-GV : Cho HS làm bài tập sau:

Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng. 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a. Là đường tròn đi qua ba đỉnh

của một tam giác. 1 – b

2. Đường tròn bàng tiếp tam giác.

b. Là đường tròn tiếp xúc với

ba cạnh của một tam giác. 2 – d 3. Đường tròn ngoại tiếp tam

giác.

c. Là giao điểm của ba đường

phân giác trong của tam giác. 3 – a 4. Tâm của đường tròn nội tiếp

tam giác.

d. Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác phần kéo dài của hai cạnh kia.

4 – c

5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác.

e. Là giao điểm hai đường phân

giác ngoài của tam giác. 5 - e

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Bài tập : 30 tr 116 SGK. y x A O KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết 28, 29

ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

-Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông.

- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. B. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống câu hỏi, thước, compa.

- HS: Ôn Tập theo hệ thống câu hỏi đã giới hạn.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; LT & TH

D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: LÝ THUYẾT:

1/ Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2/ Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Tính chất của các tỉ số lượng giác. 3/ Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

4/ Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác, đường tròn nội tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác.

5/ Chứng minh định lí: “Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính”.

6/ Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây; Định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

7/ Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Viết các hệ thức tương ứng.

8/ Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

9/ Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Viết các hệ thức tương ứng.

Hoạt động 2:LÀM BÀI TẬP

* Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH và CH có độ dài lần lượt là 4 cm và 9 cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của điểm H lên AB và AC.

a/ Tính độ dài AB, AC.

b/ Tính độ dài DE , số đo Bˆ , Cˆ .

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải, cả

lớp ngồi tại chổ giải.

* Bài1: - HS: Chú ý hiểu nội dung bài tập và vẽ hình.

- HS: Lên bảng trình bày bài giải, cả lớp ngồi tại

chỗ giải theo yêu cầu.

Bài giải: a/ BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm) AB2 = BC . BH = 13 . 4 ⇒AB = 13.4 =2 13 AC2 = BC . HC = 13 . 9 ⇒ AC = 13.9=3 13 b/ AH2 = BH . HC = 9 . 4 = 36 ⇒AH = 36 = 6 Xét tứ giác ADHC có Hˆ =Dˆ =Eˆ =900 Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật

⇒ DE = AH = 6 cm (T/c hình chữ nhật) Trong tam giác vuông ABC

sinB= = ≈ 13 13 3 BC AC 0,8320⇒Bˆ ≈56019' ⇒ Tuần 16 Tiết 30 H E D C B A 4cm 9cm

- GV: Gọi HS khác nhận xét

- GV: Sửa sai (nếu có)

Bài 2: Cho tứ giác MNPQ có Nˆ =Qˆ =900 a).Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

b).So sánh độ dài MP và NQ. Nếu MP = NQ thì tứ giác MNPQ là hình gì ? ' 41 33 ˆ ≈ 0 C - HS: Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2:

a).Gọi I là trung điểm của MP. Ta có NI, QI lần lượt là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MNP. MQP nên NI = MI = PI = QI, chứng tỏ rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc đường tròn (I; IM)

b).NQ là dây của đường tròn (I), còn MP là đường kính nên MP ≥ NQ .

MP = NQ khi và chỉ khi NQ cũng là đường kính, khi đó MNQP là hình chữ nhật.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ô n lại lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương ( chương I, II) - Soạn đề cương theo hệ thống câu hỏi đã ôn.

- Xem lại các bài tập ở các bài ôn tập chương I, II đã chữa.

ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

A. MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

-Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông.

- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. B. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống câu hỏi, thước, compa.

- HS: Ôn Tập theo hệ thống câu hỏi đã giới hạn.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; LT & TH

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động : LUYỆN TẬP

GV giới thiệu các bài tập trắc nghiệm như sau, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra đáp án.

Câu 1 : Cho ∆ABC có AH là đường cao phát xuất từ A ( H ∈BC ) .Hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại A.

A. BC2 = AB2 + AC2. ; B. AH2 = BH.HC ; C.AC2 = CH.CB ; D.Cả A,B,C đều đúng C.AC2 = CH.CB ; D.Cả A,B,C đều đúng

Câu 2 : Cho ∆ABC cóAB = 10,BC = 17,vẽ đường cao BD ( D ∈AC) và BD = 8.Tính AC được:

A.21 ; B.22 ; C.23 ; D.24

Với hình vẽ bên hãy trả lời câu 9 , 10 , 11 Câu 3 :Tính 0N. Câu nào sau đây đúng?

A.19,5 ; B. 20 ; C.21 ; D. 21,5

Câu 4 :Tính MN. Câu nào sau đây đúng?

A.23 ; B.24 ; C.25 ; D. Một kết qủa khác. Tuần 16 Tiết * I P Q N M

Câu 5 :Tính MP,0M. Câu nào sau đây đúng?

A.( MP; 0M) = ( 11; 14) ; B. ( MP; 0M) = ( 12; 15) C. ( MP; 0M) = ( 15; 9) ; D. ( MP; 0M) = ( 9; 15)

Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Em hãy ghép mỗi nội dung ở cột A với một nội dung ở

cột B để được kết quả đúng . Cột A Cột B 1. sin B a) AC AB 2. cosB b) AC BC 3. tg C c) AB AC 4. cotgC d) AB BC e) BA CA Đáp án: Câu 6: 1 – b ; 2- d ; 3 – c ; 4 – a

Giới thiệu bài tập sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải

Bài tập : Cho đường tròn ( O ) , dây AB khác đường kính . Qua O kẻ đường vuông góc với AB , cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.

a/ Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn. b/ Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm , AB = 24 cm . Tính độ dài OC.

a/ Gọi H là giao điểm của OC và AB. ( 0, 25 điểm )

Tam giác AOB cân tại O, OH là đường cao nên Oˆ1=Oˆ2

∆OBC = ∆OAC (c – g – c) Nên OBC OAC 90ˆ = ˆ = 0

Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn (O)

b/ AH = AB

2 = 12 (cm)

Xét tam giác vuông OAH, ta được OH = 9(cm)

Tam giac OAC vuông tại A, đường cao AH nên

OA2 = OH.OC suy ra OC = 25cm

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ô n lại lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương ( chương I, II) - Học đề cương theo hệ thống câu hỏi đã ôn.

- Xem lại các bài tập đã hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra học kì I. M 16 P N 12 O KÝ DUYỆT Ngày…...tháng..… năm 2010 Tiết 30, *

§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

- Hiểu vị trí tương đối của hai đường tròn, Hai đường tròn tiếp xúc trong , tiếp xúc ngoài, cắt nhau.

- Biết vẽ đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng lần lượt là 0, 1, 2 - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Đường tròn bằng dây thép, thước, compa, phấn màu, bảng phụ.

- HS : Thước , compa và xem bài trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 9 HỌC KÌ I - CÀ MAU (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w