Bài giảng Hinh học kì I

96 350 0
Bài giảng Hinh học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Ngµy so¹n: ./ . /2010. Ngµy gi¶ng: Líp 9A ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . Ngµy gi¶ng: Líp 9B ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . CHƯƠNG I – HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I/ Mục tiêu - KT : Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 . - KN : Biết thiết lập hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’ , ah = bc và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự dẫn dắt của GV. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . - T§ : RÌn cho H/s ãc quan s¸t vµ ãc thÈm mü khi vÏ h×nh. II/ Chuẩn bò - GV : Đồ dùng dạy học . - HSø : SGK, đồ dùng học tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1 : Kiểm tra (7') - GV : Hãy tìm các tam giác đồng dạng trong hình 1 (SGK – 64) A B H C HS quan sát bảng phụ - HS lên bảng viết ΔHBA ΔABC ΔHAC ΔABC ΔHBA ΔHAC Hoạt đông 2 : Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (13') - GV giới thiệu đònh lí 1 SGK ( bảng phụ) - GV yêu cầu HS đọc lại đònh lí sau đó dùng hình 1 cụ thể - HS theo dõi - HS quan sát kết 1. Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 1 N¨m häc 2010-2011 TiÕt 1 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 đònh lí dưới dạng hiệu -GV hướng dẫn học sinh chứng minh đònh lí bằng phương pháp “ phân tích đi lên “. Chẳng hạn : b 2 = a.b’ ⇐ b b' a b = ⇐ AC HC BC AC = ⇐ ΔHAC ΔHAC . Sau đó giáo viên trình bày chứng minh như SGK . - GV gọi ý để HS quan sát và nhận xét được a = b’ + c’ rồi cho HS tính b 2 + c 2 ? Sau đó lưu ý HS có thể coi đây là một cách chứng minh khác của đònh lí Pi-ta- go. hợp SGK thực hiện yêu cầu của GV. - Cụ thể , trong ΔABC vuông tại A ta có : b 2 = a.b’; c 2 =a.c’(1) HS theo dõi. HS theo dõi thực hiện yêu cầu của GV. - Ta có : b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 Đònh lí 1 Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông băng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền . ΔABC vuông tại A ta có : b 2 = a.b’ ; c 2 = a. c’ (1) Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Đònh lí 2(15') - GV giới thiệu đònh lí 2 SGK - GV yêu cầu học sinh cụ thể hoá đònh lí với quy ước ở hình 1 - GV cho HS làm ?1. Bắt đầu từ kết luận, dùng “Phân tích đi lên” để xác đònh được cần chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng .Từ đó HS thấy được yêu cầu chứng minh ∆AHB ∆CHA trong ?1 là hợp lý. - GV trình bày ví dụ 2 như SGK và giải thích để HS hiểu được cơ sở của việc tính như vậy - HS theo dõi. - HS quan sát hình 1 và trả lời HS thực hiện ?1 theo nhóm. - HS theo dõi kết hợp xem SGK. Đònh lí 2 Trong một tam giác vuông, bình phường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền . - Ta có : h 2 = b’.c’ (2) ?1 Ta có : ∆AHB ∆CHA vì · · BAH ACH = (Cùng phụ với góc ABH) Do đó : AH HB CH HA = , suy ra AH 2 = HB.HC Hay h 2 = b’.c’ Hoạt động 4 : Củng cố ( 8' ) Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 2 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Yêu cầu HS nhắc lại đònh lý đã học? - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 (SGK – 68). - GV theo dõi hướng dẫn HS phát biểu đònh lý. 4 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. 1/ Bài tập 1 a/ x + y = 10; 6 2 = x.(x + y) Suy ra x = 3,6 ; y = 6,4 b/ 12 2 = x.20 ⇔ x = 7,2 2/ Bài tập 2 x 2 = 1(1 + 4) = 5 ⇒ x = 5 . y 2 = 4(1 + 4 )=20⇒x = 20 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2) - Học kó các đònh lí 1, đònh lí 2 - BTVN : 1,2 (SBT – 89) - Xem tríc bµi sau : Ngµy so¹n: ./ . /2010. Ngµy gi¶ng: Líp 9A ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . Ngµy gi¶ng: Líp 9B ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I/ Mục tiêu - KT : Củng cố đònh lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - KN : HS thiết lập các hệ thức bc = ah và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự hướng dẫn của GV. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - T§ : RÌn cho H/s ãc quan s¸t vµ ãc thÈm mü khi vÏ h×nh. II/ Chuẩn bò - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học - HS : SGK, xem trước bài ở nhà. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1 : Kiểm tra (6') - Hãy phát biểu đònh lí 1, đònh lý 2 ? - lên bảng trả lời Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 3 N¨m häc 2010-2011 TiÕt 2 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Hoạt động 2 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Đònh lí 3 (11') - GV yêu cầu học sinh cụ thể hoá đònh lí với quy ước ở hình 1 - GV yêu cầu HS làm ?2 để chứng minh hệ thức (3) nhờ tam giác đồng dạng . GV hướng dẫn HS tìm cách chứng minh đònh lí bằng phương pháp “ Phân tích đi lên” . Qua đó rèn luyên cho HS phương pháp giải toán thường dùng. - HS sau khi đọc lại đònh lí dùng hiệu cụ thể đònh lí - Ta có ∆ABC ∆HBA (Vì chúng có chung hóc nhọn) - Do đó AC BC HA BA = , ⇒ AC.BA =BC.HA Tức là b.c = a.h Đònh lí 3 Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng . b.c = a.h Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Đònh lí 4(11') - GV hướng dẫn HS biến đổi từ hệ thức cần chứng minh để đến được hệ thức đẵ có như sau : ah = bc ⇒ a 2 h 2 = b 2 c 2 ⇒ 2 2 2 2 b c h a = ⇒ 2 2 2 2 2 b c h b c = + ⇒ 2 2 2 2 2 1 c b h b c + = ⇒ 2 2 2 1 1 1 h b c = + -Sau khi biến đổi từ hệ thức(3)được kết quả, GV yêu cầuHSphát biểu thành đònh lí 4. - GV thực hiện ví dụ 3 SGK như bài tập mẫu để HS theo dõi áp dụng làm các bài tập tương tự . - GV giới thiệu chú ý SGK - HS chú ý theo dõi - HS đứng tại chỗ phát biểu. - HS theo dõi GV thực hiện kết hợp xem SGK Đònh lí 4 Trong tam giác vuông, nghòch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghòch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. 2 2 2 1 1 1 h b c = + Ví dụ 3: Sgk Chú ý: Sgk Hoạt động 4 : Củng cố (15') - GV cho HS làm các bài tập 3, 4 (SGK – 69) 1/ Bài tập 3 y = 2 2 5 7 74+ = ; xy = 5.7 = 35 suy ra x = 35 74 2/ Bài tập 4 2 2 = 1.x ⇔ x = 4 , y 2 = x(1 + x) = 4(1 + 4) = 20 ⇒ 20y = Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 4 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học kó các đònh lí và đònh nghóa - BTVN : 5, 6, 7, 8, 9 (SGK – 89) Ngµy so¹n: ./ . /2010. Ngµy gi¶ng: Líp 9A ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . Ngµy gi¶ng: Líp 9B ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - KT : Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - KN : Biết vận dụng các hệ thức trện để giải bài tập II/ Chuẩn bò - GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu - HS : Ôn tập các kiến thức đã học, thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập 4a SBT, sau đó phát biểu đònh lý áp dụng để giải bài tập đó? - Chữa bài tập 3a SBT, sau đó phát biểu đònh lý áp dụng để giải bài tập đó? - GV nhận xét ghi điểm. HS1 lên bảng chữa bài tập 4a, phát biểu đònh lý 1,2. HS2 lên bảng chữa bài tập 3a, phát biểu đònh lý 3, đònh lý Py ta go. Bài tập 4a SBT: x = 4,5; y= 5,41 Bài tập 3a SBT 63 y= 130;x 130 = Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu ccầu HS đọc đề, gọi HS lên bảng vẽ hình Để tính AH ta sử dụng công thức nào? Ta cần biết thêm yếu tố nào? Hãy nêu cách tính BC? HS đọc đề. 1 HS lên bảng vẽ hình. HS: AH.BC = AB.AC HS: Ta cần tính được BC HS phát biểu 1 /Bài tập 5 H Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. theo đònh lí Pi-ta-go ù : BC 2 = AB 2 + AC 2 suy ra BC = Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 5 N¨m häc 2010-2011 TiÕt 3 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Gọi HS lên bảng tính BC sau đó tính AH. Gọi HS lên bảng tính HC, HB? GV theo dõi GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV vẽ hình và hướng dẫn. Gv: Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Căn cứ vào đâu có x 2 =a.b. GV hướng dẫn HS vẽ hình 9 Sgk. GV: Tương tự như trên tam giác DEF là tam giác vuông vì trung tuyến OD ứng với cạnh EF và bằng nữa cạnh ấy, vậy tại sao có x 2 = a.b? - Cho HS hoạt động nhóm, nữa lớp làm bài tập 8b, nữa lớp làm bài tập 8c. GV theo dõi các nhóm làm việc. - Sau thời gian hoạt động khoảng 5' GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lêm bảng trình HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở. HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán. HS đứng tại chỗ trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. HS nghe hướng dẫn. HS trả lời câu hỏi của GV. HS hoạt động theo nhóm. Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày. HS nhận xét góp ý. HS vẽ hình vào vởû. 5 mặt khác AB 2 = BH.BC, suy ra BH = 2 AB BC = 2 3 5 = 1,8; CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC, suy ra AH = AB.AC AB = 3 4 5 . = 2,4 2/Bài tập7: Sgk-69 Cách1: Hình 8 Sgk ΔABC vuông vì trung tuyến OA ứng với cạnh BC và bằng nửa cạnh ấy. Trong tam giác vuông ABC có AH ⊥ BC nên AH 2 = BH. HC (hệ thức 2) hay x 2 = a.b. Cách 2 :(hình 9 Sgk ) Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên: DE 2 = EF.EI ( hệ thức I) Hay x 2 =a.b 3/Bài tập 8: b,c A y y x B x H x C b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 6 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 bài. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm nữa. GV đưa bảng phụ đề bài bài 9 lên bảng. GV hướng dẫn gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Để chứng minh ∆ DIL cân ta cần chứng minh đề gì? Tại sao DI = DL. Gv gọi HS lên bảng chứng minh GV: 2 2 1 1 DI DK + không đổi có nghóa là gì? Hãy dựa vào câu a) để chứng minh câu b) 1HS lên bảng vẽ hình. HS: Để chứng minh ∆ DIL là tam giác cân, ta sẽ chứng minh DI = DL. 1 HS lên bảng chứng minh cả lớp thực hiện vào vở. HS: bằng đại lượng không đổi. HS lên bảng thực hiện. x = 2 và y = 8 D E y 12 16 F x c/ 12 2 = x.16 ⇒ x = 2 12 16 = 9; y 2 = 12 2 + x 2 ⇒y = 2 2 12 9+ =15 4/Bài tập 9: Sgk -70 K B C L I A D Hai tam giác vuông ADI và CDL có AD = CD · · ADI CDL= ( Vì cùng phụ với góc CDI). Do đó chúng bằng nhau, suy ra DI = DL b/ Theo câu a ta có: 2 2 1 1 DI DK + = 2 2 1 1 DL DK + (1) Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC (Không đổi) Tức là 2 2 1 1 DI DK + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB Hoạt động 3 : Củng cố - Nhắc lại các đònh nghóa và đònh lí đã học - Chú ý khi vận dụng giải các bài toán . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - Học kó các đònh nghóa và đònh lí Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 7 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 - BTVN 6, 12 trang 90,91 Sgk; 8,9,10,15,17 (SBT – 90,91) Ngµy so¹n: ./ . /2010. Ngµy gi¶ng: Líp 9A ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . Ngµy gi¶ng: Líp 9B ,TiÕt (TKB) : ,Ngµy : ./ / 2010. Sü sè : .V¾ng . LUYỆN TẬP (tt) I/ Mục tiêu - KT : Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - KN : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Vận dụng kiến thức đãhọc để giải các bài toán thực tế. -T§ : Củng cố cho HS niềm đam mê học hỏi II/ Chuẩn bò - GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu - HS ø: Ôn tập các kiến thức đã học, thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động1: Kiểm tra (7') GV gọi HS lên bảng giải bài tập 6 Sgk – 69. GV nhận xét ghi điểm. 1HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 6 Sgk – 69 FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF 2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒ EF = 3 EG 2 = GH.FG = 2.3 = 6 ⇒ EG = 6 Hoạt động 2: Luyện tập (34' ) GV đưa đề bài lên bảng phụ. HS thực hiện theo 1/ Bài tập 8SBT-90 x+1 y Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 8 N¨m häc 2010-2011 TiÕt 4 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Yêu cầu HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và tóm tắt trên hình vẽ. Đề bài cho ta biết gì? Hãy xác đònh y? Muốn tính x ta làm thế nào? GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV gợi ý: Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất của tam giác vuông là 3a; hãy tìm độ dài cạnh góc vuông còn lại? Hãy tính độdài các cạnh của tam giác? GV cho lớp nhận xét sữa chữa GV đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS lên bảng giải tương tự bài 10 Gọi 1 HS lên bảng giải. Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. GV theo dõi hướng dẫn HS yếu kém. yêu cầu của GV HS trả lời. HS thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở. HS nghiên cứu đề bài. HS trả lời: 4a 1HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét. 1 HS đọc đề bài.HS cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng vẽ hình và giải. Lớp thực hiện vào vở. x Theo đề bài ta có: y + x = (x + 1) + 4 ⇒ y = 5 (cm). Áp dụng đònh lý Py-ta-go: (x+1) 2 – x 2 = 5 2 ⇒ x = 12 (cm). 2/ Bài tập 10: Gọi 3a la độ dài cạnh góc vuông thứ nhất. Theo đề bài cạnh góc vuông thứ hai là 4a. Áp dụng đònh lý Py-ta-go ta có: (3a) 2 + (4a) 2 =125 2 ⇒ a = 25 Suy ra cạnh góc vuông thứ nhất là: 75 cm; cạnh góc vuông thứ hai là: 100 cm. 3/ Bài tập 11 SBT-91: C 6a H 30 5a A B Xét tam giác vuông ABCcó AH là đường cao: ⇒ AH HB 5 = AC HC 6 = Giả sử HB =5a ⇒ HC = 6a. Áp dụng đònh lý 2: AH 2 = HB.HC hay 30 2 =5a.6a ⇒ a = 30 . ⇒ HB =3 30 ;HC = 6 30 4/ Bài tập 17 SBT-91 A B Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 9 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ ________________________ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS lên bảng vẽ hình. Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi cả lớp thực hiện. Gv nhận xét ghi điểm. 1HS đọc đề. 1HS lên bảng vẽ hình. HS thực hiện vào vở. 1HS lên bảng giải. HS nhận xét chữa bài tập. 5 5 7 H 1 4 7 D C Theo đề bài: AC = 5 2 5 4 7 7 + =10 (m) Xét tam giác ABC có BH ⊥ AC ⇒ BC 2 =AC.AH (đònh lý1). ⇒ BC= 3 10 7 . AB 2 = AC.HB (đònh lý 1) ⇒ AB 2 = 1 20 7 Vậy hình chử nhật có kích thước 1 20 7 x 3 10 7 Hoạt động 3: Củng cố (2') - GV lưu ý HS nhũng sai sót mắt phải trong khi làm bài tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:(1') -Làm các bài tập 15 Sgk, 13, 14, 16 SBT trang 91. - Chuẩn bò trước bài 2 " Tỉ số lượng giác của góc nhọn" Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 10 N¨m häc 2010-2011 [...]... 600 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó - Biết vận dụng vào gi i các b i tập có liên quan II/ Chuẩn bò - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học - HSø: Ôn l i cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Kiểm tra b i: Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các... bỏ t i tính tỉ số lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược l i Biết sử dụng thành thạo bảng và máy tính bỏ t i II Chn bÞ Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 24 N¨m häc 2010-2011 Trêng THCS sủng trµ 9 Gi¸o ¸n h×nh häc  Sách giáo khoa, giáo án, máy tính bỏ t i, bảng lượng giá, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra: Kết hợp v i luyện tập 3 B i m i: Hoạt... các góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác II/ Chuẩn bò - Thầy : SGK, đồ dùng học tập - Trò : SGK, bảng lượng giác, máy tính -Phương pháp : g i mở dẫn dắt gi i quyết vấn đề, phương pháp nhóm III/ Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra:- GV g i HS lên bảng làm b i tập 18, 19 – SGK 3 B i m i: Hoạt động của GV Hoạt động của N i dung HS Hoạt động 1 : Luyện tập Gi¸o viªn: D ương Thạch... các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông - Hiểu được thật ngữ “Gi i tam giác vuông” là gì ? - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc gi i tam giác vuông II/ Chuẩn bò - Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học - Trò : n l i các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn -Phương pháp: đặt vấn đề g i mở gi i quyết vấn đề III/ Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Gi¸o viªn: D ương Thạch... N i dung Hoạt động 1: Luyện tập Gv g i hai học Học sinh thực hiện… B i 20/84/GSK 0 ’≈ sinh lên bảng làm a) Sin70 13 0.9410 e) Sin70013’ ≈ 0.9410 b i 20, học sinh 1 b) Cos25032’ ≈ 0.9023 f) Cos25032’ ≈ 0.9023 làm theo cách sử c) Tg43010’ ≈ 0.9380 g) Tg43010’ ≈ 0.9380 dụng bảng, học d) Cotg32015’ ≈ 1.5849 h) Cota32015’ ≈ 1.5849 sinh 2 sử dụng máy tính Học sinh nhận xét… B i 21/84/SGK Giáo viện nhận Học. .. giác nhờ tính chất của hai góc phụ nhau GV g i HS lên bảng thực hiện Cho HS nhận xét GV đưa đề b i lên bảng phụ - GV nhắc l i kết quả của b i tập 14 (SGK–77) để HS áp dụng thực hiện GV cho HS thực hiện theo nhóm G i 2HS đ i diện lên trình bày GV đưa đề b i tập lên ảng phụ u cầu HS nghiên cứu đề b i GV vẽ hình lên bảng, u cầu HS nêu cách gi i GV có thể hướng dẫn HS gi i theo cách sau: Trên tia đ i. .. 9 Gi¸o ¸n h×nh häc sin 250 sin 250 sin 250 = = =1 cos 650 sin(900 − 650 ) sin 250 sin 250 sin 250 sin 250 = = =1 cos 650 sin(900 − 650 ) sin 250 cos650=sin bao tg580- cotg320 = tg580-tg(900nhiêu độ 0 b) tg580- cotg320= Giáo viện nhận 32 ) = tg 580- tg580=0 tg(900-320) xét… = tg 580- tg580=0 Học sinh nhận xét… Hoạt động 2: Dặn Dò tg580- Học b i và làm b i tập 24,25 trang 84 SGK Xem l i các b i tập... b i tập đã gi i Chuẩn bò b i tập tiết sau ta luyện tập tiếp Tuần:06 Tiết 10 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS có kó năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ t i để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược l i tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó - HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α,... những b i còn l i, 21, 22, 24 (SBT – 92) - Xem b i kế tiếp IV/ Một số lưu ý: Tuần: 05 Tiết: 08 §3 BẢNG LƯNG GIÁC I/ Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của cosin và cotang (Khi góc α tăng từ đến 900 (00 < α < 900 ) thì sin và tang tăng, cón cosin và cotang thì giảm )... > cos63 15 sử dựng máy tính c) sin200 < sin700 (vì vì 250 < 63015’ (góc nhọn tăng để tính b i 21? 200 cos63015’ G i học sinh lên vì 250 < 63015’ (góc nhọn bảng thực hiện tăng thì cos giảm) Để so sánh tỉ số Học sinh thực hiện… của một góc ta làm như thế nào? B i 23/84/SGK G i học sinh lên Học sinh trả l i Tính: bảng thực hiện a) Gi¸o viªn: D ương Thạch Trung Trang 25 . đó phát biểu đònh lý áp dụng để gi i b i tập đó? - Chữa b i tập 3a SBT, sau đó phát biểu đònh lý áp dụng để gi i b i tập đó? - GV nhận xét ghi i m. HS1. số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào gi i các b i tập có liên quan . II/ Chuẩn bò - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học. - HSø: Ôn l i cách viết các hệ

Ngày đăng: 03/12/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan