Kiểm tra học kì I - Ngữ văn

10 382 0
Kiểm tra học kì I - Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT ĐẠ TẺH KIỂM TRA HỌC I-NĂM HỌC 2007-2008 Họ- tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ MÃ ĐỀ V 1 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cáiA, B, C, D trước câu trả lời đúng 1. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? A. Chăm chỉ B. Vất vả C. Buôn bán D. Làm lụng 2. Số từ là: A. Những từ chỉ đơn vò gắn với ý nghóa số lượng của sự vật. B. Những từ chỉ số lượng ít hay nhiều của sự vật. C. Những từ chỉ số lượng cụ thể của sự vật. D. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. 3. Phần vò ngữ của câu " Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng" là cụm: A. Cụm chủ - Vò B. Cụm tính từ C. Cụm danh từ D. Cụm động từ 4. Trong văn bản Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Vua Trần Anh Tông nói với Thái Y Lệnh: " Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng mong mỏi của ta". Câu nói ấy chứng tỏ nhà vua là người: A. Độ lượng bao dung với kẻ dưới. B. Hiểu người hiền tài, quý trọng điều nhân đức. C. Khôn khéo trong ứng xử với kẻ dưới. D. Thương người, yêu quý nhân dân. 5. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng: A. Kể diễn biến của sự việc. B. Kể kết cục và nêu ý nghóa bài học. C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. D. Kể kết cục của sự việc. 6. Văn bản Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề: A. Cội rễ của tài năng và giá trò nghệ thuật. B. Ước mơ công lí xã hội. C. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật. D. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng. 7. Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng " cái bọc trăm trứng" là: A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. C. Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang. D. Ca ngợi sự đoàn kết dân tộc trên dưới một lòng. 8. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng: A. Giáo dục con người B. Phản ánh cuộc sống C. Cải tạo con người và xã hội D. Tố cáo xã hội 9. Chủ đề của văn bản là: A. Tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. B. Đoạn văn quan trọng nhất trong toàn văn bản. C. Nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản . D. Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. 10. Trong truyện "Mẹ hiền dạy con", bà mẹ Mạnh Tử vui lòng cho con ở cạnh trường học vì: A. Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ. B. Muốn cho con đi học gần trường. C. Thấy con thông minh, ham học hỏi. D. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. 11. Danh từ nào sau đây viết hoa sai? A. O - Hen - Ri B. Nguyễn Thò Minh Khai C. O - hen - ri D. Lâm Đồng 12. Trong các câu sau, ở câu nào từ "ăn" được sử dụng với nghóa gốc? A. Bạn Hải Hà rất ăn ảnh. B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Mặt hàng này đang ăn khách. D. Cả nhà bạn Hoang ăn cơm. II TỰ LUẬN: Em hãy kể về người mẹ của em. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ MÃ ĐỀ V 2 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cáiA, B, C, D trước câu trả lời đúng. 1. Trong văn bản Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Vua Trần Anh Tông nói với Thái Y Lệnh: " Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng mong mỏi của ta". Câu nói ấy chứng tỏ nhà vua là người: A. Khôn khéo trong ứng xử với kẻ dưới. B. Hiểu người hiền tài, quý trọng điều nhân đức. C. Độ lượng bao dung với kẻ dưới. D. Thương người, yêu quý nhân dân. 2. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng: A. Cải tạo con người và xã hội. B. Tố cáo xã hội. C. Phản ánh cuộc sống. D. Giáo dục con người. 3. Danh từ nào sau đây viết hoa sai? A. Lâm Đồng B. O - Hen - Ri C. Nguyễn Thò Minh Khai D. O - hen - ri 4. Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng " cái bọc trăm trứng" là: A. Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang. B. Ca ngợi các dân tộc Việt Nam đoàn kết trên dưới một lòng. C. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. 5. Trong các câu sau, ở câu nào từ "ăn" được sử dụng với nghóa gốc? A. Mặt hàng này đang ăn khách. B. Bạn Hải Hà rất ăn ảnh. C. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. D. Cả nhà bạn Hoa đang ăn cơm. 6. Chủ đề của văn bản là: A. Nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản. B. Đoạn văn quan trọng nhất trong toàn văn bản. C. Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. D. Tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. 7. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng: A. Kể kết cục và nêu ý nghóa bài học. B. Kể diễn biến của sự việc. C. Kể kết cục của sự việc . D. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc 8. Số từ là: A. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. B. Những từ chỉ đơn vò gắn với ý nghóa số lượng của sự vật. C. Những từ chỉ số lượng cụ thể của sự vật. D. Những từ chỉ số lượng ít hay nhiều của sự vật. 9. Phần vò ngữ của câu " Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng" là cụm: A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ. C. Cụm chủ – Vò. D. Cụm tính từ . 10. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? A. Vất vả B. Làm lụng C. Buôn bán D. Chăm chỉ 11. Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề: A. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng. B. Ước mơ công lí xã hội. C. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật. D. Cội rẽ của tài năng và giá trò nghệ thuật 12. Trong truyện "Mẹ hiền dạy con", bà mẹ Mạnh Tử vui lòng cho con ở cạnh trường học vì: A. Thấy con thông minh, ham học hỏi. B. Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ. C. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. D. Muốn cho con đi học gần trường. II TỰ LUẬN: Em hãy kể về người mẹ của em. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ MÃ ĐỀ V 3 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cáiA, B, C, D trước câu trả lời đúng. 1. Trong truyện "Mẹ hiền dạy con", bà mẹ Mạnh Tử vui lòng cho con ở cạnh trường học vì: A. Thấy con thông minh, ham học hỏi. B. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. C. Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ. D. Muốn cho con đi học gần trường. 2. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng: A. Phản ánh cuộc sống. B. Cải tạo con người và xã hội C. Tố cáo xã hội. D. Giáo dục con người. 3. Danh từ nào sau đây viết hoa sai? A. O - hen - ri B. Lâm Đồng C. O - Hen - Ri D. Nguyễn Thò Minh Khai 4. Trong văn bản Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Vua Trần Anh Tông nói với Thái Y Lệnh: " Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng mong mỏi của ta". Câu nói ấy chứng tỏ nhà vua là người: A. Thương người, yêu quý nhân dân. B. Độ lượng bao dung với kẻ dưới. C. Khôn khéo trong ứng xử với kẻ dưới. D. Hiểu người hiền tài, quý trọng điều nhân đức. 5. Phần vò ngữ của câu " Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng" là cụm: A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ. C. Cụm chủ – Vò. D. Cụm tính từ. 6. Số từ là: A. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. B. Những từ chỉ số lượng ít hay nhiều của sự vật. C. Những từ chỉ đơn vò gắn với ý nghóa số lượng của sự vật. D. Những từ chỉ số lượng cụ thể của sự vật. 7. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? A. Vất vả B. Buôn bán C. Làm lụng D. Chăm chỉ 8. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng: A. Kể kết cục của sự việc. B. Kể diễn biến của sự việc. C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. D. Kể kết cục và nêu ý nghóa bài học. 9. Chủ đề của văn bản là: A. Đoạn văn quan trọng nhất trong toàn văn bản. B. Nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản. C. Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. D. Tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. 10. Trong các câu sau, ở câu nào từ "ăn" được sử dụng vói nghóa gốc? A. Bạn Hải Hà rất ăn ảnh. B. Cả nhà bạn Hoang ăn cơm. C. Mặt hàng này đang ăn khách. D. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. 11. Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng " cái bọc trăm trứng" là: A. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. B. Ca ngợi các dân tộc Việt Nam đoàn kết trên dưới một lòng. C. Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang. D. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. 12. Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề : A. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng. B. Ước mơ công lí xã hội. C. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật. D. Cội rễ của tài năng và giá trò nghệ thuật. II TỰ LUẬN: Em hãy kể về người mẹ của em. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ MÃ ĐỀ V 4 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cáiA, B, C, D trước câu trả lời đúng. 1. Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề: A. Ước mơ công lí xã hội. B. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng. C. Cội rễ của tài năng và giá trò nghệ thuật. D. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật. 2. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? A. Vất vả B. Làm lụng C. Chăm chỉ D. Buôn bán 3. Số từ là: A. Những từ chỉ đơn vò gắn với ý nghóa số lượng của sự vật. B. Những từ chỉ số lượng ít hay nhiều của sự vật. C. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. D. Những từ chỉ số lượng cụ thể của sự vật. 4. Trong văn bản" Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng", Vua Trần Anh Tông nói với Thái Y Lệnh: " Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thtj xứng với lòng mon mỏi của ta". Câu nói ấy chứng tỏ nhà vua là người: A. Khôn khéo trong ứng xử với kẻ dưới. B. Hiểu người hiền tài, quý trọng điều nhân đức. C. Thương người, yêu quý nhân dân. D. Độ lượng bao dung với kẻ dưới. 5. Trong truyện "Mẹ hiền dạy con", bà mẹ Mạnh Tử vui lòng cho con ở cạnh trường học vì: A. Thấy con thông minh, ham học hỏi. B. Muốn cho con đi học gần trường. C. Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ. D. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. 6. Chủ đề của văn bản là: A. Đoạn văn quan trọng nhất trong toàn văn bản. B. Nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản. C. Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. D. Tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. 7. Trong các câu sau, ở câu nào từ "ăn" được sử dụng vói nghóa gốc? A. Mặt hàng này đang ăn khách. B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Cả nhà bạn Hoang ăn cơm. D. Bạn Hải Hà rất ăn ảnh. 8. Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng " cái bọc trăm trứng" là: A. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. B. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. C. Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang. D. Ca ngợi các dân tộc Việt Nam đoàn kết trên dưới một lòng. 9. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng: A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. B. Kể kết cục và nêu ý nghóa bài học. C. Kể diễn biến của sự việc. D. Kể kết cục của sự việc. 10. Phần vò ngữ của câu " Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng" là cụm: A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm chủ - Vò D. Cụm động từ 11. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng: A. Phản ánh cuộc sống. B. Giáo dục con người. C. Tố cáo xã hội. D. Cải tạo con người và xã hội. 12. Danh từ nào sau đây viết hoa sai? A. Nguyễn Thò Minh Khai B. Lâm Đồng C. O - hen - ri D. O - Hen - Ri II TỰ LUẬN: Em hãy kể về người mẹ của em. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM : TRẮC NGHIỆM: 3 điểm - Mỗi lựa chọn đúng 0,25 đ Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ­   ­   =   ­ 04. ­   /   ­   ­ 07. ­   /   ­   ­ 10. ­   ­   ­   ~ 02. ­   /   ­   ­ 05. ;   ­   ­   ­ 08. ;   ­   ­   ­ 11. ;   ­   ­   ­ 03. ­   /   ­   ­ 06. ­   /   ­   ­ 09. ­   ­   ­   ~ 12. ­   ­   ­   ~ Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ­   /   ­   ­ 04. ­   ­   ­   ~ 07. ­   /   ­   ­ 10. ­   ­   =   ­ 02. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   ­   ~ 08. ­   ­   ­   ~ 11. ­   /   ­   ­ 03. ­   /   ­   ­ 06. ­   ­   =   ­ 09. ­   ­   ­   ~ 12. ­   ­   =   ­ Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. ­   /   ­   ­ 04. ­   ­   ­   ~ 07. ­   /   ­   ­ 10. ­   /   ­   ­ 02. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   ­   ~ 08. ­   /   ­   ­ 11. ;   ­   ­   ­ 03. ­   ­   =   ­ 06. ­   /   ­   ­ 09. ­   ­   =   ­ 12. ­   /   ­   ­ Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ;   ­   ­   ­ 04. ­   /   ­   ­ 07. ­   ­   =   ­ 10. ­   /   ­   ­ 02. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   ­   ~ 08. ;   ­   ­   ­ 11. ­   /   ­   ­ 03. ­   /   ­   ­ 06. ­   ­   =   ­ 09. ­   ­   =   ­ 12. ­   ­   ­   ~ TỰ LUẬN: 7 điểm * Mở bài: 1 điểm Giới thiệu chung về mẹ. * Thân bài: 5 điểm -Kể cụ thể về mẹ: + Ngoại hình + Sở thích + Tình cảm của mẹ đối với gia đình, với người xung quanh: chăm sóc con cái, chăm lo cuộc sống gia đình . . . * Kết bài: 1 điểm - Tình cảm, suy nghó của em về mẹ - Lời hứa. * Bài viết chỉ được điểm tối đa khi có bố cục rõ ràng, chữ viết không sai quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. . KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 200 7-2 008 H - tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 6 TH I GIAN LÀM B I: 90’ MÃ ĐỀ V 1 I. TRẮC NGHIỆM:. i m * Mở b i: 1 i m Gi i thiệu chung về mẹ. * Thân b i: 5 i m -Kể cụ thể về mẹ: + Ngo i hình + Sở thích + Tình cảm của mẹ đ i v i gia đình, v i người

Ngày đăng: 21/08/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan