1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 10 - Ban cơ bản (2 cột)

73 1,8K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu * Củng cố khái niệm - Cho 2 điểm A và B phân biệt, có

Trang 1

- Chứng minh đợc hai vectơ bằng nhau

- Khi cho trớc một điểm A và vectơ a, dựng đợc điểm B sao cho AB = a

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống cõu hởi Phiếu học tập

- Học sinh: Đọc trước bài

- Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK

- Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về

chuyển động của tàu thuỷ ?

- Yêu cầu học sinh phát biểu điều cảm nhận đợc

- Chính xác hoá hình thành khái niệm

- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu

* Củng cố khái niệm

- Cho 2 điểm A và B phân biệt, có bao nhiêu vectơ có

điểm đầu và điểm cuối A hoặc B

- Quan sát hình vẽ trongSGK

- Nghe câu hỏi và trả lời

- Phát biểu điều cảm nhận

đợc

- Ghi nhớ các tên gọi và kíhiệu

và BA

Hoạt động 2: Vectơ cùng phơng và vectơ cùng hớng.

- Treo bảng phụ

- Cho HS quan sát hình vẽ

- Nhận xét gì hớng đi của ôtô trong hình vẽ

trên

- Nêu lên giá vectơ

- Cho học sinh phát biểu lại điều vừa phát

+ Hai véc tơ có hớng đi cắt nhau

- Phát biểu điều cảm nhận đợc

- Ghi nhận kiến thức

Trang 2

- Chia học sinh theo nhóm

- Nêu đề bài và yêu cầu học sinh làm việc theo

- Qua bài tập 1 cho HS nêu lên nhận xét

- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Đại diện nhóm nhận xét lời giải củabạn

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa

Trang 3

Cho ABCD là hình bình hành , tâm O Kể tên hai vectơ cùng phơng với AB , hai

vectơ ngợc hớng với AB, hai vectơ cùng hớng với AB

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Gọi HS lên bảng trả lời

- Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho

bài mới

- Trả lời

- Giới thiệu độ dài vectơ, vectơ đơn vị

- Từ ví dụ trên hãy cho biết nhận xét về phơng, hớng,

độ dài của

*) Cặp vectơ AB và DC

*) Cặp vectơ AD và BC

- Cho HS phát biểu điều cảm nhận đợc

- Giới thiệu định nghĩa hai vectơ bằng nhau

 Củng cố :

Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF Hãy chỉ ra

các vectơ bằng vectơ OA

- Chia HS theo nhóm

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày

- Sửa sai (nếu có)

 Về phép dựng vectơ OA = a

- Nêu vấn đề

- Yêu cầu HS giải quyết bài toán

- Yêu cầu HS nêu lên nhận xét

- Cho HS ghi nhận nhận xét SGK

- Nhận biết khái niệm mới

- Trả lời câu hỏi

- Phát biểu điều cảm nhận đợc

- Ghi nhận kiến thức

- Đọc và hiểu yêu cầu bài toán

- Hoạt động nhóm: thảo luận để tìm đợc kết quả bài toán

- Đại diện nhóm trình bày

- Mọi vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển

động với vectơ vận tốc bằng không.Vectơ vận

tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn nh thế

nào?

- Với mỗi điểm A thì vectơ AA đợc coi là

- Một vật ở vị trí A thì có thể biểudiễn vectơ vân tốc là AA

- Ghi nhận khá niệm vectơ - không

Trang 4

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS trả lời

- Đọc yêu cầu bài toán

- Trả lời câu hỏi

D hớng dẫn về nhà

- Về nhà, các em cần học nhằm hiểu và thuộc:

+ Khái niệm vectơ 0 , độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau

+ Cách chứng minh hai vectơ bằng nhau

và cùng độ dài); chứng minh nếu        AB                    DC

thì ABCD là hình bình hành (AB = DC và AB//DC)

Trang 5

Tiết 3 : Bài tập về các định nghĩa.

Ngày soạn: 27/08/2008.

A Mục tiêu

- Vectơ, vectơ cùng phơng, vectơ cùng hớng

- Hai vectơ bằng nhau, độ dài vectơ, vectơ - không

2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau

- Nhận biết hai vectơ cùng phơng, các vectơ bằng nhau

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập

C Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại định nghĩa hai vec tơ bằng nhau, phơng của hai

vec tơ

- Giải bài tập 1, 2

- Lên bảng trình bày(1a,b (Đ))

Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua bài tập 3

- Vẻ hình minh hoạ

- Kiểm tra lại cách chứng minh hai vectơ

bằng nhau

- Hớng dẫn HS cách chứng minh

- Yêu cầu HS trình bày lại lời giải

- Sửa sai (nêu có)

- Trình bày lời giải

- Yêu cầu HS trả lời câu a

- Gọi HS giải câu b

- Yêu cầu HS nhận xét

- Vẻ hình

- Trả lời

- Trình bày lời giải

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)

Trang 7

Tiết 4, 5 : tổng và hiệu của hai vectơ.

- Vận dụng đợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trớc

- Vận dụng đợc quy tắc trừ vào chúng minh các đẳng thức vectơ

- Vận dụng đợc các quy tắc sau

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, thớc kẻ, phấn màu

- Học sinh: Đọc trớc bài

C Tiến trình bài học

Tiết 4

- Nhắc lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau

- Cho tam giác ABC , dựng M sao cho AM = BC  - Lên bảng trình bày.

- Nêu định nghĩa tổng hai vectơ

- Yêu cầu HS nêu cách dựng tổng hai

+ KL: AC = a + b  

- Trả lời

Trang 8

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009

- Yêu cầu HS chứng minh

- Yêu cầu HS nêu cách dựng tổng hai

+ Dựng hình bình hành ABCD+ KL : a + b AC 

- Ghi nhận kiến thức

- Nêu các tính chất

- Yêu cầu HS tìm a + b  rồi tìm a + b + c  

- Yêu cầu HS khác tìm b a  rồi tìm a + b + c  

- Làm cỏc bài tập 1a, 2, 5a, 4

- Đọc tiếp phần còn lại (mục 4, 5)

HDBT:

+ BT 5a: Hãy hãy dựng vectơ tổng hai vectơ AB

, BC

 Sau đó dựa vào các kết quả đã cho để tính độ dài vectơ đó

Trang 9

Ngày soạn: 06/09/2008.

Tiết 5

- Nhắc lại định nghĩa tổng hai vectơ

- Dựng tổng hai vectơ bằng quy tắc hình bình

Cho hình bình hành ABCD Hãy nhận xét về độ dài và hớng của hai vectơ

AB và CD

- Yêu cầu HS nhận xét

- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc

- Chính xác hoá hình thành khái niệm

- Cho HS ghi nhớ kí hiệu

- Hãy tìm vectơ đối của vectơ 0

- Cho AB BC  0

Hãy chứng tỏ BC

là vectơ đối của vectơ

- Cho HS ghi nhận định nghĩa

+ CH1: Cho I là trung điểm AB Chứng minh

- Trả lời câu hỏi 1

- Trả lời câu hỏi 2

Trang 10

+ Biết vận dụng các quy tắc vào giải toán, vận dụng đợc các tính chất trung điểm

và trọng tâm tam giác

D hớng dẫn về nhà

- Về nhà, các em cần học nhằm hiểu và thuộc:

+ Khái niệm hiệu hai vectơ, cách chúng

+ Quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành

+ Tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm

Trang 11

Tiết 6 : Bài tập về tổng và hiệu của hai vectơ.

Ngày soạn: 07/09/2008.

A Mục tiêu

- Tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ, tính chất của phép cộng hai vectơ

- Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành

- Tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm

2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh các đẳng thức vectơ

- Kĩ năng xác định tổng , hiệu hai vectơ và biểu diễn tổng, hiệu hai vec tơ

- Sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành vào giải bài tập

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập

C Tiến trình bài học

- Nhắc lại quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành ;

Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng xác định tổng và hiệu hai vectơ thông qua bài tập 1

- Giao nhiệm vụ cho HS và theo giỏi hoạt

động của HS

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày

- Nhấn mạnh: Tìm cách đa về hai vectơ

mà điểm đầu của vectơ này là điểm mút

của vectơ kia

- Nhận xét, đa ra lời giải chính xác

- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ

- Trình bày cách vẻ

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhớ phơng pháp tìm tổng, hiệu haivectơ

- Giao nhiệm vụ cho HS và theo giỏi hoạt động của

HS

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- Nhấn mạnh cách làm: Làm cho vế phải xuất hiện

vectơ bên trái bằng cách sử dụng qui tắc ba điểm

- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ

- Học sinh chứng minh

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Chú ý cách giải khác

Trang 12

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009

- Yêu cầu HS vẻ hình

- Hớng dẫn : Hãy biến đổi vế trái bằng cách biểu diễn

vectơ RJ theo hai vectơ RA AJ  ,

; diễn vectơ PS

theo hai vectơ PC CS  ,

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- Nhận xét, đa ra lời giải chính xác

- Vẻ hình

- Nghe và theo dõi

- Trình bày lời giải

- Chỉnh sửa hoàn thiện

D hớng dẫn về nhà

- Về nhà, các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức đã học sau:

+ Xem lại qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Nắm đợc cách chứng minh một đẳng thức vectơ

- Đọc tiếp bài tích của vectơ với một số

Trang 13

Tiết 7: tích của vectơ với một số.

Ngày soạn: 09/09/2008.

A Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Hiểu đợc định nghĩa tích của vectơ với một số

- Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số

- Biết đợc điều kiện để hai vectơ cùng phơng

2 Về kĩ năng:

- Xác định đợc vectơ bka khi cho trớc số k và vectơ a

- Sử dụng đợc điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phơng

- Diễn đạt đợc bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau

- Cho hai vectơ a và b không cùng phơng và x là vectơ tuỳ ý Biết tìm hai số h và k sao

+ Nhắc lại các tính chất của tổng các vectơ, tính chất

Hoạt động 2: Định nghĩa

Cho vectơ a

 Xác định độ dài và hờng của vectơ aa,    a  a

- Yêu cầu HS dựng tổng hai vectơ aa

- Cho HS nhận xét về độ dài và hớng của vectơ tổng (

aa)

- Yêu cầu HS dựng tổng hai vectơ    a  a

- Cho HS n/xét về độ dài và hớng của vectơ tổng trên

- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc

- Chính xác hoá hình thành khái niệm

- Yêu cầu học sinh ghi nhớ tên gọi, kí hiệu

* Củng cố khái niệm : Cho G là trọng tâm tam giác

ABC , D và E lần lợt là trung điểm của BC và AC Hãy

- Dựng tổng hai vectơ

    a   a

- Nhận xét về độ dài và hớng củavectơ tổng    a  a

Trang 14

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009

- Nêu các tính chất của phép nhân véc tơ với một số

* Củng cố tính chất:

- Tìm vectơ đối của các vectơ ka và 3a 4b

- Cho HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và đại diện khác

trình bày

- Chính xác hoá kết quả

- Ghi nhận kiến thức mới

- Làm việc theo nhóm để tìm lời giải của bài toán

- Đại diện nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Phát hiện sai lầm và sửa chữa kịp thời

Hoạt động 4: Trung điểm đoạn thảng và trọng tâm tam giác

Bài toán 1: CMR I là trung điểm của AB  với điểm M bất kì ta có                                             2

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ

- I là trung điểm của AB ta có đợc điều gì?

- Cho HS bài tập tơng tự là bài toán 2

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Chính xác hoá kết quả

- Yêu cầu HS sinh ghi nhận kết quả này sau sử dụng

vào giải toán

- Ghi nhận kết quả

Hoạt động 5: Điều kiện để hai vectơ cùng phơng.

ka

+ Từ đó nêu lên điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phơng

- Nhận xét

- Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 6: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng

- Chứng minh cặp số m và n là duy nhất

- Lắng nghe câu hỏi

- Tìm cách biểu thị véc tơ

x

 qua hai véc tơ a

- Điều kiện để hai véc tơ cùng phơng? điều kiện để ba điểm thẳng hàng ?

- Cách biểu thị một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phơng?

Trang 15

Tiết 8 : Bài tập về tích của vectơ với một số.

Ngày soạn: 04/10/2008.

A Mục tiêu

- Tích của vectơ với một số

- Các tính chất của vectơ với một số

- Cách xác định tích vectơ với một số

- Tính chất trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm vào giải bài tập

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập

C Tiến trình bài học

+ Nhắc lại định nghĩa, các tính chất của vectơ với một số

Tính chất trung điểm và trọng tâm tam giác - Lên bảng trình bày

các vectơ   AB BC CA, ,

theo hai vectơ uAK v  , BM

- Hớng dẫn và kiểm tra các bớc tiến hành

+ ka cùng hớng với véc tơ a nếu k

không âm và ngợc hớng với a nếu k âm

+ ka k a

- Gọi một HS nhận xét

- Đa ra lời giải chính xác

- Cho HS làm tơng tự cho hai vectơ còn

- Biểu thị vectơ AG theo vectơ AK

- Biểu thị vectơ GB theo vectơ BM

- Ghi nhận kết quả

- Tiến hành giải các câu còn lại

Trang 16

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009

- Giao nhiệm vụ cho HS và theo giỏi hoạt động của HS

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- Nhận xét, đa ra lời giải chính xác

- Đánh giá cho điểm

- Hớng dẫn học sinh tìm cách giải khác

- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ

- Học sinh chứng minh

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Chú ý cách giải khác

Hoạt động 4: Cho tam giác ABC Tìm điểm M sao cho MA  MB 2MC0

- Yêu cầu HS vẻ hình

- HD : Hãy biến đổi MA MB 

về một vectơ nào đó

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- Nhận xét, đa ra lời giải chính xác

- Vẻ hình

- Nghe và theo dõi

- Trình bày lời giải

- Chỉnh sửa hoàn thiện

Hoạt động 5: Bài tập 8 SGK

* Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hớng dẫn

khi cần thiết

* Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 HS hoàn

thành nhiệm vụ đầu tiên

* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng

HS

Chú ý sai lầm thờng gặp

* Đa ra lời giải ngắn gọn(ngắn nhất) cho cả lớp

* Hớng dẫn các cách giải khác nếu có(việc giải

theo cách khác coi nh bài tập về nhà)

* Chú ý phân tích cho HS thấy đợc cách giải bài

toán từ tính chất trọng tâm và tính chất trung điểm

* Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

* Vận dụng tính chất trọng tâm

* Độc lập tiến hành giải toán

* Thông báo kết qủa cho GV khi

đã hoàn thành nhiệm vụ

* Chính xác hoá kết quả(ghi lời giải của bài toán)

* Chú ý cách giải khác

* Khắc sâu tính chất trọng tâm củatam giác và tính chất trung điểm

Hoạt động 6: Củng cố

* Câu hỏi trắc nghiệm:

Cho tam giác ABC, trọng tâm G, I là trung điểm của BC Ta có:

A) AG 3IG

B) AB AC GB GC    C) AB AC2AI D) IG IBIC0

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Ôn tập để tiết sau kiểm tra

Tiết 9 : kiểm tra.

Trang 17

+ Tổng và hiệu của hai vectơ;

+ Tớch của một số với một vectơ

+ Quy tắc cộng, quy tắc nhõn và cỏc tớnh chất quan trọng trong chương

2 Về kĩ năng:

- Làm được cỏc bài tập đó ra trong đề kiểm tra

- Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập

3 Về thái độ , t duy:

- Phỏt triển tư duy trừu tượng, khỏi quỏt húa, tư duy lụgic,…

- Học sinh cú thỏi độ nghiờm tỳc, tập trung suy nghĩ để tỡm lời giải, biết quy lạ về quen

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: Giỏo ỏn, cỏc đề kiểm tra

- HS: ễn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra

C Tiến trình bài học

+ Ổn định lớp

+ Phỏt bài kiểm tra

+ Nội dung kiểm tra:

Mã đề: 242.

Phần I Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).

Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phơng án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phơng án

đúng Hãy chọn chữ cái đứng trớc phơng án đúng và ghi vào giấy kiểm tra.

Câu 1 Cho 3 điểm A, B, C ta có :

Phần II Tự luận (8 điểm).

Câu 5 (4 điểm).Cho hình bình hành ABCD, tâm O Chứng minh rằng:

Phần I Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).

Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phơng án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phơng án

đúng Hãy chọn chữ cái đứng trớc phơng án đúng và ghi vào giấy kiểm tra.

Câu 1 Cho 3 điểm M, N, P ta có :

C MN   MP = PN  ; D MN + NP = PM                                         

Trang 18

Trêng THPT TrÇn Hng §¹o N¨m häc 2008 - 2009

C         MA + MB + MC                                               3GM

PhÇn II Tù luËn (8 ®iÓm).

C©u 5 (4 ®iÓm).Cho ABC, I lµ trung ®iÓm cña BC H·y ph©n tÝch vÐct¬

a) AI

theo BA

,CA b) BC theo IA ,CA

C©u 6 (4 ®iÓm) Cho h×nh b×nh hµnh MNPQ, t©m I Chøng minh r»ng:

PhÇn II Tù luËn (8,0 ®iÓm)

PhÇn II Tù luËn (8,0 ®iÓm)

Ta cã: 2AI                            AB              AC

Trang 20

- Hiểu đợc khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và điểm trên trục.

- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục

- Hiểu đợc toạ độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục

- Biết đợc độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm

2 Về kĩ năng:

- Xác định đợc toạ độ của điểm, của vectơ trên trục

- Tính đợc độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó

- Tính đợc toạ độ của một vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, thớc kẻ, phấn màu

- Học sinh: Đọc trớc bài

C Tiến trình bài học

Tiết 10

Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục.

- Nêu định nghĩa trục toạ độ

- Yêu cẩu HS nghi nhớ các định nghĩa

(gốc toạ độ, véctơ đơn vị)

- Kí hiệu: (O; e)

- Lấy M thuộc vào trục Ox nhận xét gì véctơ OM

và véctơ e

- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa toạ độ của véctơ,

toạ độ của điểm

- Cho trục (O; e

+ Toạ điểm O là 0 vì OO 1.e

- Trả lời câu hỏi 1(AB  khi AB0  và e cùng chiều, (AB  khi AB0  và e

ngợc chiều)

- Trả lời câu hỏi 2

Hoạt động 2: Hệ trục toạ độ.

Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cơ vua

Trang 21

- Từ đó nêu định nghĩa hệ trục toạ độ

- Yêu cầu HS chú ý các kí hiệu O i j; , ; Oxy

- Cho HS ghi nhận khái niệm mặt phẳng toạ độ

- Quan sát hình

- Trả lời câu hỏi 1(Chỉ ra quân cờ đó ở cột nào, dòng thứ mấy)

- Trả lời câu hỏi 2

và jtrong hình (h1.23)

- Cho HS ghi nhận định nghĩa toạ độ điểm

- Gọi M1 và M2 lần lợt là hình chiếu của M trên trục hoành

và trục tung Hãy biểu thị OM

- Củng cố: +Tìm toạ độ các điểm A, B, C trong hình1.26

+ Hãy vẽ các điểm D(-2 ; 3), E(0 ; -4), F(0 ; 4)

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu đại diện nhóm lên trình bày

- Trong hệ toạ độ Oxy, cho A(1 ; 2), B(-2 ; 1) tính toạ độ

vectơAB

 trong TH tổng quát

- Ghi nhận toạ độ điểm

- Biểu thị dựa vào qui tắc hình bình hành

- HS làm việc theo nhóm để tìm kết qủa

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời

Hoạt động 5: Củng cố

+ Nắm đợc khái niệm toạ độ một điểm, toạ độ một vec tơ, độ dài một vec tơ

D hớng dẫn về nhà

- Về nhà, các em cần học nhằm hiểu khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ vectơ, toạ độ một

điểm, độ dài vectơ

- Làm cỏc bài tập 1, 3, 4

- Đọc tiếp phần còn lại (mục 3, 4)

☺HDBT: + BT 3: Sử dụng định nghĩa toạ độ một vectơ.

Trang 22

- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.

- Hiểu đợc toạ độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục

- Biết đợc biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm cuả đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác

2 Về kĩ năng:

- Tính đợc độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó

- Tính đợc toạ độ của một vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút Sử dụng đợc biểu thức toạ

độ của các phép toán vectơ

- Xác định đợc toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Nhắc lại định nghĩa toạ độ một điểm, toạ độ một

vectơ Tìm toạ độ vectơ sau:

2 3 ; 4 6 ; 4

aij b ij ci

Hoạt động 2: Toạ độ của các vectơ uv u ,  v ku,  Cho a   ( 3 ; 2) và b  (2 ; 3).

Hãy biểu thị các véctơ a, b qua hai véctơ  i j, Tìm toạ độ của c a b d     ; 4 ;a e a b    

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét

- Thông qua họat động hình thành kiến thức

mới

- Cho HS ghi nhận kiến thức trong SGK

- Hoạt động theo nhóm tìm phơng án giải quyết

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức mới

Hoạt động 3: Củng cố: Cho a2;3 ,  b1;4 , 3;1 c  Tìm toạ độ vectơ u2a b c   

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức mới

- Trả lời câu hỏi

Trang 23

- Gọi I là trung điểm AB Chứng minh rằng:

- Thông qua họat động hình thành kiến thức mới

- Cho HS ghi nhận kiến thức trong SGK

2

A B I

y  

- Nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức mới

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Hãy phân tích vectơ OG

theo ba vectơ

, ,

OA OB OC  

Từ đó hãy tính toạ độ của G theo toạ độ của A, B, C

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét

- Thông qua họat động hình thành kiến thức mới

- Cho HS ghi nhận kiến thức trong SGK

- Hoạt động theo nhóm tìm phơng

án giải quyết

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức mới

Hoạt động 6: Cho A(3 ; 0), B(0 ; 5), C(2 ; 6) Tìm toạ độ trung điểm I cảu đoạn

thẳng AB và toạ độ của trọng tâm G của tam giác ABC

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét

- Thông qua họat động hình thành kiến thức mới

- Cho HS ghi nhận kiến thức trong SGK

- Hoạt động theo nhóm tìm phơng

án giải quyết

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức mới

Hoạt động 7: Củng cố

- Nắm đợc định nghĩa toạ độ vectơ, toạ độ một điểm trong mặt phẳng toạ độ

- Nắm đợc cách tìm toạ độ tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ

- Nắm đợc các công thức tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác

D hớng dẫn về nhà

- Làm cỏc bài tập 2, 7, 8

☺HDBT: + BT 7: Hãy tìm toạ độ các điểm A, B, C (sử dụng hai vec tơ bằng nhau)

Sau đó tính toạ độ trọng tâm các tam giác, từ đó kết luận

Trang 24

- Toạ độ vectơ, toạ độ một điểm trên trục

- Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác

- Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

2 Về kĩ năng:

- Xác định đợc toạ độ của điểm, của vectơ trên trục

- Tính đợc độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó

- Tính đợc toạ độ của một vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút Sử dụng đợc biểu thức toạ

độ của các phép toán vectơ

- Xác định đợc toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập

C Tiến trình bài học

+ Nhắc lại định nghĩa toạ độ vectơ, toạ độ điểm trên trục,

toạ độ các phép toán vectơ ; toạ độ trung điểm đoạn

thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác Giải bài tập 3

- Lên bảng trình bày

độ đỉnh D

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Yêu cầu HS nêu cách giải

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải

- Cho HS nhận xét

- Đa ra lời giải (ngắn gọn nhất)

- Nhận nhiệm vụ

- Nêu cách giải( Tìm toạ độ vectơ  AB DC,

sau đó áp dụng tính chất hình bình hành )

- Trình bay lời giải

- Nhận xét

- Ghi nhận kiến thức

cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC Tính toạ độ các đỉnh cảu tam giác ABC Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau

Trang 25

- Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS,

h-ớng dẫn khi cần thiết

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 HS

hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của

- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

- Vận biểu thức tọa độ hai vectơ bàng nhau

- Độc lập tiến hành giải toán

- Thông báo kết qủa cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết quả(ghi lời giải của bài toán)

- Trả lời

Hoạt động 4: Cho a2; 2 ,  b1 ; 4 Hãy phân tích vectơ c  5;0theo hai

vectơ a và b

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận

- Nắm đợc cách tìm toạ độ một vectơ, toạ độ một điểm trên trục

- Nắm đợc cách biểu thị một vectơ qua hai vectơ khi biết toạ độ của chúng

- Thành thạo các phép toán về toạ độ vectơ

D hớng dẫn về nhà

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Xem lại các bài đã học của chơng I

+ Làm bài tập ôn tập chơng I

Tiết 13 : ôn tập chơng I.

Ngày soạn: 16/11/2008.

Trang 26

- Vận dụng một số công thức về toạ độ để làm một số bài toán hình học phẳng.

- Thành thạo trong việc vận dụng các quy tắc và các tính chất của trung điểm và trọng tâm vào giải toán; các phép toán về toạ độ vectơ, toạ độ điểm

3 Về thái độ , t duy:

- Bớc đầu biết đại số hoá hình học

- Hiểu đợc cách chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập.Ôn lại các kiến thức đã học

C Tiến trình bài học

+ Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O Hãy chỉ ra các

vectơ bằng AB có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các

đỉnh của lục giác

- Lên bảng trình bày

điểm M, N, P sao cho

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận

xét

- Đa ra lời giải ngắn gọn

- Hoạt động theo nhóm tìm phơng án giải quyết

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện

Trang 27

- Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hớng dẫn khi

cần thiết

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 HS hoàn thành

nhiệm vụ đầu tiên

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS

- Đa ra lời giải ngắn gọn(ngắn nhất) cho cả lớp

- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

- Độc lập tiến hành giải toán

- Thông báo kết qủa cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết quả(ghi lờigiải của bài toán)

Hoạt động 5: Củng cố

- Nắm vững các tính chất tổng hiệu hai vectơ, các quy tắc ba điểm, quy tắc đờng chéo hình bình hành

- Thành thạo các phép toán về toạ độ vectơ và của điểm

- Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ

Trang 28

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009 Tiết 14: giá trị lợng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800

Ngày soạn: 23/11/2008.

A Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Hiểu đợc khái niệm và tính chất của các giá trị lợng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800,

đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lợng giác của hai góc bù nhau

- Cho HS làm quen với giá trị lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600, 900, 1800

- Hiểu đợc khái niệm góc giữa hai vectơ

2 Về kĩ năng:

- Vận dụng đợc định nghĩa để tính một số giá trị lợng giác đặc biệt

- Nhớ và vận dụng đợc bảng các giá trị lợng giác của các góc đặc biệt trong việc GT

- Xác định đợc góc giữa hai vectơ

3 Về thái độ , t duy:

- Biết quy lạ về quen

- Cẩn thận , chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Chuẩn bị một số khái niệm về giá trị lợng giác mà lớp 9 đã học Hình vẽ

- Học sinh: Đọc trớc bài Xem lại một số KT về giá trị lợng giác đã học ở lớp 9

C Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc

+ Lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Định nghĩa.

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nửa đờng tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính

R = 1 đợc gọi là nửa đờng tròn đơn vị Nếu cho

Giả sử điểm M có toạ độ (x0 ; y0) Hãy chứng tỏ rằng:

sin  = y0 ; cos = x0 ; tan  = 0

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Thông qua hđ đó nêu lên định nghĩa

- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa và kí hiệu

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

Tìm các giá trị lợng giác của góc 1350

- Phát phiếu học tập số 2

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

M(x0 ; y0)

Trang 29

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.- Chú ý các sai lầm mắc phải

Hoạt động 4: Tính chất : Trên hình vẽ ta có NM// Ox.

a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc  xOM và 'xON

b) Hãy so sánh các giá trị lợng giác của hai góc  và  ’

- Phát phiếu học tập số 3

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Thông qua đó nêu lên các tính chất

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số

- Chú ý các sai lầm mắc phải

- Nêu các tính chất

Hoạt động 5: Giá trị lợng giác cuả các góc đặc biệt (SGK).

Tìm các giá trị lợng giác của các góc 1200,1500

+ Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 6: Góc gữa hai vectơ.

+ Cho HS ghi nhận kí hiệu

+ Yêu cầu HS đọc ví dụ

+ Đọc định nghĩa

+ Ghi nhận kí hiệu+Đọc ví dụ

Hoạt động 7: Củng cố

giá trị lợng giác của hai góc bù nhau

- Nhớ các giá trị lợng giác của các góc đặc biệt

- Nắm đợc định nghĩa góc giữa hai vectơ và cách xác định góc giữa hai vectơ

O

N

y0

x0M

Trang 30

Trêng THPT TrÇn Hng §¹o N¨m häc 2008 - 2009

Trang 31

Tiết 15 : Bài tập

Ngày soạn: 25/11/2008.

A Mục tiêu

- Định nghĩa giá trị lợng giác một góc bất kì và các tính chất của nó

- Khái niệm góc giữa hai vetơ

2 Về kĩ năng:

- Vận dụng các tính chất chứng minh một đẳng thức có chứa các giá trị lợng giác

- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị một biểu thức có chứa các giá trị lợng giác,

- Rèn luyện kĩ năng xác định góc giữa hai vetơ

3 Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Hứng thú trong học tập

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập

C Tiến trình bài học

+ Nhắc lại định nghĩa giá trị lợng giác một góc bất kì và các

Hoạt động 2: a) Cho tam giác ABC Chứng minh rằng: sin A = sin(B + C).

b) Chứng minh rằng : cos1700 = - cos100

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Bài tập tơng tự 1b, 3a,c

- Nhận nhiệm vụ

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số

- Chú ý các sai lầm mắc phải

Hoạt động 3: Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đờng cao OH và

Trang 32

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét

- Hoạt động theo nhóm tìm phơng án giải quyết

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Nắm đợc cách chứng minh một đẳng thức có chứa các giá trị lợng giác

- Nắm đợc đẳng thức sin2 + cos2 = 1 và vận dụng vào giải bài tập

- Nắm đợc cách xác định góc giữa hai vectơ

D hớng dẫn về nhà

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Đọc bài tích vô hớng của hai vectơ

Trang 33

- Học sinh sử dụng các tính chất của tích vô hớng trong tính toán

- Biết cách chứng minh hai vetơ vuông góc bằng tích vô hớng

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi

- Học sinh: Đọc trớc bài

C Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Phát phiếu học tập số 1

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Thông qua hđ đó nêu lên định nghĩa

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số

- Chú ý các sai lầm mắc phải

Trang 34

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009Suy ra tính chất ab= ba

- Nếu  a b , = 900 thì a b  = ? Điều ngợc lại có đúng

không ?

Suy ra tính chất a ba b . 0

+ aba b cos a b ,

bab a cos b a ,+ ab  0

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Thông qua đó nêu lên các tính chất

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện một nhóm trình bày

Trang 35

Tiết 17: tích vô hớng của hai vecTơ.

- Học sinh sử dụng các tính chất của tích vô hớng trong tính toán

- Biết cách chứng minh hai vetơ vuông góc bằng tích vô hớng

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi

- Học sinh: Đọc trớc bài

C Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

+ Nhắc lại định nghĩa tích vô hớng của hai vec tơ ?

Hoạt động 2: Tính chất của tích vô hớng

- Yêu cầu HS đọc tính chất

- Dựa vào tính chất hãy chứng minh:

2

abaabb

+ Củng cố: Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0

Khi nào thì tích vô hớng của hai vectơ là số dơng?

- Thông báo kết quả cho GV

- Trả lời câu hỏi 1(phụ thuộc vào cos  a b , )

- Trả lời câu hỏi 1(cos  a b , >0 )

Trang 36

Trờng THPT Trần Hng Đạo Năm học 2008 - 2009

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS

- Thông qua hoạt động để hình thành định nghĩa

- Yêu cầu HS ghi nhận kiến thức(nêu nhận xét)

- Đại diện một nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số

- Chú ý các sai lầm mắc phải

- Ghi nhận định nghĩa

Hoạt động 4: Củng cố định nghĩa thông qua bài tập sau:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2 ; 4), B(1 ; 2), C(6 ; 2) Chứng minh rằng

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w