D. hớng dẫn về nhà.
Ngày soạn: 16/11/2008 Lớp dạy: 10B3, 10B
- Yêu cầu HS tính toạ độ trọng tâm từng tam giác.
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải - Vận biểu thức tọa độ hai vectơ bàng nhau.
- Độc lập tiến hành giải toán
- Thông báo kết qủa cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả(ghi lời giải của bài toán)
- Trả lời.
Hoạt động 4: Cho ar=(2; 2 ,− ) br=(1 ; 4). Hãy phân tích vectơ cr =( )5;0 theo hai vectơ ar
và br .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm tìm phơng án giải quyết.
- Đại diện một nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện.
Hoạt động 5: Củng cố
- Nắm đợc cách tìm toạ độ một vectơ, toạ độ một điểm trên trục.
- Nắm đợc cách biểu thị một vectơ qua hai vectơ khi biết toạ độ của chúng. - Thành thạo các phép toán về toạ độ vectơ.
D. hớng dẫn về nhà .
+ Xem lại các bài tập đã giải.
+ Xem lại các bài đã học của chơng I. + Làm bài tập ôn tập chơng I.
Tiết 13: ôn tập chơng I.
Ngày soạn: 16/11/2008.Lớp dạy: 10B3, 10B5 Lớp dạy: 10B3, 10B5
- Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất về tổng và hiệu hai vectơ, các quy tắc vào giải các bài toán hình học.
- Vận dụng một số công thức về toạ độ để làm một số bài toán hình học phẳng.
- Thành thạo trong việc vận dụng các quy tắc và các tính chất của trung điểm và trọng tâm vào giải toán; các phép toán về toạ độ vectơ, toạ độ điểm.
3. Về thái độ , t duy:
- Bớc đầu biết đại số hoá hình học.
- Hiểu đợc cách chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thớc kẻ
- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài tập.Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng uuurAB
có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác.
- Lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đờng tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho
a) OM OA OBuuuur uuur uuur= + ; b) ON OC OBuuur uuur uuur= + ; c) OP OC OAuuur uuur uuur= + .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Vẽ hình minh hoạ.
- Kiểm tra lại kiến thức cơ bản(I là trung điểm AB ta có điều gì ).
- Tìm mối liên hệ giữa OA OBuuur uuur+ và OCuuuur' . - Tìm mối liên hệ giữa OCuuur và
'
OCuuuur - Yêu cầu HS xác định M.
- Yêu cầu tự HS làm các câu còn lại.
- Vẽ hình minh hoạ.
- Nhắc lại kiến thức cơ bản. I trung điểm AB
IA IB 0 2IM MA MB, M ⇔uur uur r+ = ⇔ uuur uuuur uuur= + ∀ - Trả lời.
- Rút ra kết luận.- Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lợt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ thì 3GG'=AA' + BB' + CC'uuur uuur uuur uuur
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác lên nhận xét.
- Đa ra lời giải ngắn gọn.
- Hoạt động theo nhóm tìm phơng án giải quyết.
- Đại diện một nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện.
Hoạt động 4: Bài tập 11a,b ; 12 (SGK).
- Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hớng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. - Đa ra lời giải ngắn gọn(ngắn nhất) cho cả lớp .
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải .
- Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết qủa cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ. - Chính xác hoá kết quả(ghi lời giải của bài toán).
Hoạt động 5: Củng cố
- Nắm vững các tính chất tổng hiệu hai vectơ, các quy tắc ba điểm, quy tắc đờng chéo hình bình hành.
- Thành thạo các phép toán về toạ độ vectơ và của điểm.
- Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ.
D. hớng dẫn về nhà .
+ Xem lại các bài tập đã giải. + Làm các bài tập còn lại.
Tiết 14: giá trị lợng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800
Ngày soạn: 23/11/2008.
Lớp dạy: 10B5,10B3.
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm và tính chất của các giá trị lợng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lợng giác của hai góc bù nhau.
- Cho HS làm quen với giá trị lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600, 900, 1800. - Hiểu đợc khái niệm góc giữa hai vectơ.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng đợc định nghĩa để tính một số giá trị lợng giác đặc biệt.
- Nhớ và vận dụng đợc bảng các giá trị lợng giác của các góc đặc biệt trong việc GT . - Xác định đợc góc giữa hai vectơ.
3. Về thái độ , t duy:
- Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Chuẩn bị một số khái niệm về giá trị lợng giác mà lớp 9 đã học. Hình vẽ. - Học sinh: Đọc trớc bài. Xem lại một số KT về giá trị lợng giác đã học ở lớp 9
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn ABCã =α. Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.
+ Lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Định nghĩa.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nửa đờng tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 đợc gọi là nửa đờng tròn đơn vị. Nếu cho
trớc một góc nhọn α thì có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đờng tròn đơn vị sao cho xOMã =α.
Giả sử điểm M có toạ độ (x0 ; y0). Hãy chứng tỏ rằng: sin α = y0; cosα = x0; tan α = 0
0 y x ; cotα = 0 0 x y .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập số 1.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. - Thông qua hđ đó nêu lên định nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa và kí hiệu.
- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Ghi nhận định nghĩa.
Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa.
Tìm các giá trị lợng giác của góc 1350
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
y x y0 x0 O α M(x0 ; y0)
- Phát phiếu học tập số 2.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải.
Hoạt động 4: Tính chất : Trên hình vẽ ta có NM// Ox. a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc α = ãxOM và α'= ãxON. b) Hãy so sánh các giá trị lợng giác của hai góc α và α ’.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập số 3.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. - Thông qua đó nêu lên các tính chất.
- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Nêu các tính chất.
Hoạt động 5: Giá trị lợng giác cuả các góc đặc biệt (SGK).
Tìm các giá trị lợng giác của các góc 1200,1500
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Gọi HS lên bảng tính.
+ Giao nhiệm vụ cho HS dới lớp. + Cho HS nhận xét.
+ GV nhận xét.
+ Trình bày lời giải. + Nhận nhiệm vụ + Nhận xét.
+ Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 6: Góc gữa hai vectơ.
Cho ∆ABC vuông tại A và Bà =350. Tính các góc (AB BCuuur uuur uuur uuur, ) (, CA CB, ), (uuur uuur uuur uuurBA BC AC CB, ) (, , ) .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Gọi HS đọc định nghĩa. + Cho HS ghi nhận kí hiệu + Yêu cầu HS đọc ví dụ
+ Đọc định nghĩa. + Ghi nhận kí hiệu +Đọc ví dụ
Hoạt động 7: Củng cố
- Nắm đợc định nghĩa giá trị lợng giác của một góc αvới 00≤α ≤1800, quan hệ giữa các giá trị lợng giác của hai góc bù nhau.
- Nhớ các giá trị lợng giác của các góc đặc biệt.
- Nắm đợc định nghĩa góc giữa hai vectơ và cách xác định góc giữa hai vectơ.
D. hớng dẫn về nhà
- Làm cỏc bài tập 1, 2, 3, 5, 6 . - Đọc tiếp phần 5.
☺HDBT: + BT 4: Sử dụng định nghĩa giá trị lợng giác một cung hãy xác định cosα, sinα . Sau đó tính tổng các bình phơng.
-x0 α' α x y O N y0 x0 M
Tiết 15 : Bài tập .
Ngày soạn: 25/11/2008.
Lớp dạy: 10B3, 10B5.
A. Mục tiêu