D. hớng dẫn về nhà.
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức: Phơng trình đờng tròn.
- Phơng trình đờng tròn.
- Nhận dạng đợc phơng trình đờng tròn.
2. Về kĩ năng:
- Viết đợc phơng trình đờng tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R.
- Xác định đợc tâm và bán kính đờng tròn khi biết phơng trình đờng tròn. - Viết đợc phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm. - Lập đợc phơng trình đờng tròn khi biết nó đi qua ba điểm.
3. Về thái độ , t duy:
- Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Hệ thống bài tập. - Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hãy nêu các dạng của phơng trình đờng tròn. Nêu
phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn. Làm bài tập 1b + Lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: Lập phơng trình đờng tròn (C) trong các trờng hợp sau: a) (C) có tâm I(-2 ; 3) và đi qua M(2 ; -3);
b) (C) có tâm I(-1 ; 2) và tiếp xúc với đờng thẳng x – 2y + 7 = 0.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải.
Hoạt động 3: Lập phơng trình đờng tròn (C) đi qua ba điểm A(1 ; 2), B(5 ; 2),C(1 ; -3).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho biết dạng phơng trình đờng tròn ?
- Đờng tròn (C) đi qua A, B, C khi đó ta có điều gì ?
- Hãy giải hệ để tìm a, b, c
- Phơng trình đờng tròn (C) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0
- Vì đờng tròn (C) đi qua A, B, C nên ta có hệ PT:
2 4 5 10 4 29 2 6 10 a b c a b c a b c − − + = − − − + = − − + + = −
? - Giải hệ ta đợc a = 3, b = 1 2 − , c = -1. - Vậy PT đờng tròn (C) là: x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0.
Hoạt động 4: Cho đờng tròn (C) có phơng trình x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0. a) Tìm toạ độ tâm và bán kính đờng tròn (C) ;
b) Viết phơng trình tiếp tuyến với (C) đi qua A(-1 ; 0) ;
c) Viết phơng trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đờng thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tìm toạ độ tâm và bán kính . - Cho HS viết phơng trình tiếp tuyến. - Yêu cầu HS nhận xét .
- Phơng trình ∆ đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng d có dạng nh thế nào ?
- ∆ là tiếp tuyến của đờng tròn (C) khi nào ? - Hãy giải phơng trình để tìm c ?
- Lúc đó tiếp tuyến với (C) có phơng trình ntn ?
- Tìm toạ độ tâm và bán kính. - Viết phơng trình tiếp tuyến. - Nhận xét.
- ∆ có dạng: 4x + 3y + c = 0.
- ∆ là tiếp tuyến với (C) khi và chỉ khi d(I, ∆) = R.
- Giải phơng trình tìm c. - Viết PTTT.
Hoạt động 5: Củng cố :
- Viết đợc phơng trình đờng tròn khi biết nó đi qua ba điểm. - Biết cách viết phơng trình đờng tròn khi biết tâm và bán kính.
- Nhận dạng đợc phơng trình đờng tròn và xác định đợc tâm và bán kính đờng tròn.
- Biết cách viết phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn khi biết nó đi qua một điểm hay khi nó vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
D. hớng dẫn về nhà
- Làm cỏc bài tập còn lại. - Đọc tiếp bài phơng trình Elip.
Tiết 38: phơng trình đờng elíp.
Ngày soạn: 14/04/2009.
Lớp dạy: 10B5, 10B3.
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết định nghĩa Elíp, phơng trình chính tắc, hình dạng của elíp.
2. Về kĩ năng:
- Từ phơng trình chính tắc của elíp : x22 y22 1(a b 0)
a +b = > > xác định đợc độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elíp ; xác định đợc toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elíp với
các trục toạ độ.
- Viết đợc phơng trình chính tắc của elíp khi biết hai trong ba yếu tố : trục lớn, trục nhỏ và tiêu cự.
3. Về thái độ , t duy:
- Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi - Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Quan sát mặt nớc trong cốc nớc cầm nằm nghiêng(h.318). Hãy cho biết đ- ờng đợc đánh dấu bởi mũi tên có phải là đờng tròn không?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát hình 3.18 (SGK) và nhận xét mặt nớc trong ly có phải là đờng tròn hay không ?
- Hãy cho biết bóng của một đờng tròn trên mặt phẳng có phải là một đờng tròn hay không ?
- Đóng hai chiếc đinh cố định tại hai điểm F1, F2. Lấy vũng dõy kớn khụng đàn hồi cú độ dài lớn hơn 2F1F2. Quàng vũng dõy đú qua hai chiếc đinh và kộo căng tại một điểm, và yờu cầu HS lờn vẽ ( gv chuẩn bị sẵn ở nhà).
- Yêu cầu HS nhận xét về hình vẽ ? - Từ đó hình thành định nghĩa elíp.
- Quan sát và dự đoán kết quả. ( Không).
- HS trả lời (Không).
- HS lên bảng vẽ hình. - Trả lời câu hỏi
(không hình tròn mà là hình bầu dục). - Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 2: Phơng trình chính tắc của elíp..
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho elíp (E) có các tiêu điểm F1 và F2. Điểm Mx ; y) thuộc elíp khi nào ?
- Yêu cầu HS làm hoạt động 3 (SGK). + Tính độ dài B2F1 ?
+ Tính độ dài B2F2 ?
+ B2F1+ B2F2 bằng bao nhiêu ? + Hãy rút ra kết luận .
- Điểm M thuộc elíp khi và chỉ khi F1M + F2M = 2a 2 2 2 2 1 x y a b ⇔ + = với 2 2 2 b =a −c . - 2 2 2 2 2 1 1 B F = BO +FO = a +c . - 2 2 2 2 2 2 2 B F = BO +F O = b +c - B2F1+ B2F2 = 2a - Rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Hình dạng của elíp.
- Nếu điểm M(x,y) thuộc (E). Cú nhận xột gỡ về cỏc điểm M1(-x,y); M2(x,-y); M3(-x;-y).
- Yêu cầu HS nhận xét về Elíp này? - Thay y = 0 vào (1) ta cú gỡ ?
- Thay x = 0 vào (1) ta cú gỡ ?
- Suy ra cỏc điểm A1, A2, B1, B2 là cỏc đỉnh của elip .
- Nhận xét gì về hai tiêu điểm F1, F2
- Các điểm M1, M2, M3, M4 thuộc elíp. - Elíp này có trục đối xứng là Ox và Oy và có tâm đối xứng là O.
- Ta có x = ±a - Ta có y = ±b - Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Củng cố :
- Nắm đợc định nghĩa, phơng trình chính tắc, hình dạng của elíp. - Xác định đợc các thành phần của elíp.
- Lập đợc phơng trình chính tắc của elíp.
- Nắm đợc mối liên hệ giữa đờng tròn và đờng elíp. D. hớng dẫn về nhà - Làm cỏc bài tập 1 - 5. ☺HDBT: + BT 1: Tơng tự ví dụ . + BT 2: a) Ta có 2a = 8, 2b = 6. b) Ta có 2a = 10, c = 6.