1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh 9 - 3

58 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 35 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B: /…./2010 Đ1. góc ở tâm. số đo cung A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS hiểu được định nghĩa góc ở tâm và nhận biết góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có cung bị chắn. Nắm được định nghĩa số đo cung. -Biết dùng thước đo góc để tìm số đo góc ở tâm, từ đó tìm số đo hai cung tương ứng. Biết so sánh hai cung của một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng. 2. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”. Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh, biết chứng minh về số đo cung dựa vào số đo góc. 3. Về tư duy - thái độ:Biết vẽ đo cẩn thận và suy luận hợp lý, ham thích môn học. B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Bảng phụ hình vẽ H1, H3. Thước thẳng, thước đo góc, compa -Hs : Thước thẳng, thước đo góc, compa C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./… 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu sơ lược chương III: Học về các loại góc với đường tròn (góc ở tâm, góc nội tiếp, ), quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, Hôm nay ta nghiên cứu "Góc ở tâm và số đo cung" 3. Bài mới: 1 Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững GV-Treo bảng phụ H1-Sgk/67 ? Góc AOB có đặc điểm gì HS: -Đỉnh góc là tâm đường tròn GV > giới thiệu AOB là một góc ở tâm. ?Vậy thế nào là góc ở tâm. HS: -Nêu đ.nghĩa Sgk/66 ?COD có phải là góc ở tâm không? Số đo? HS: COD là góc ở tâm, vì đỉnh góc là tâm đường tròn GV-Các cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, chia đ.tròn thành 2 cung. Với góc α (0 0 < α <180 0 ), cung nằm bên trong góc gọi là "cung nhỏ", cung nằm ngoài góc là "cung lớn" GV -Giới thiệu kí hiệu cung ?Chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trong hình vẽ. HS: - Cung nhỏ: AmB - Cung lớn: AnB GV-Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn của góc ?Hãy chỉ ra các cung bị chắn -Cho Hs làm bài 1/68-Sgk -Lưu ý: số đo góc ≤ 180 0 GV-Giới thiệu định nghĩa số đo cung > ycầu Hs đọc đ.nghĩa. HS: -Đọc to định nghĩa Sgk/67 GV -Số đo nửa đường tròn bằng 180 0 > Vậy số đo cả đường tròn là bao nhiêu? HS: -Tại chỗ trả lời GV -Giới thiệu kí hiệu số đo cung -? Cho AOB = α . Tính số đo AmB, số đo AnB? HS: -Đọc ví dụ Sgk/67 GV -Lưu ý: 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0 ≤ số đo cung ≤ 360 0 -Cho Hs đọc chú ý Sgk/67 HS: -Đọc to chú ý. GV-Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. GV-Cho hình vẽ: ?Có nhận xét gì về hai cung AC, CB. HS: -Có số đo bằng nhau. Gv-G.thiệu: sđAC = sđCB ta nói AC = CB. ?So sánh sđAB và sđAC 1. Góc ở tâm. *Định nghĩa: Sgk/66 + AOB, COD: góc ở tâm + Cung nhỏ: AmB Cung lớn: AnB *Bài 1/68-Sgk a, 90 0 d, 0 0 b, 150 0 e, 120 0 c, 180 0 2. Số đo cung *Định nghĩa: Sgk/67 - Số đo cung AB kí hiệu là: sđAB Ta có :sđAmB = α sđAnB = 360 0 - α Chú ý: Sgk/67 3. So sánh hai cung. sđAC = sđCB ⇒ AC = CB sđAB > sđAC ⇒ AB > AC 2 O n m α B A D O C O C B A O C B A O C B A 4. Củng cố: ?Qua bài học ta cần nắm những kiến thức chính nào? -Cho hình vẽ: Các khẳng định sau đúng hay sai? a, AB = CD b, sđAB = sđCD 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các định nghĩa, định lý. -BTVN: 2, 4, 5/69-Sgk + 3, 4/74-SBT Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 36 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B: /…./2010 luyện tập A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. 2. Về kỹ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung. 3. Về tư duy - thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: Gv : Com pa, thước thẳng, bảng phụ Hs : Ôn lý thuyết và chuẩn bị bài tập về nhà C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./… 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1 : Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung? Chữa bài 4 (SGK) -HS2 : Phát biểu cách so sánh hai cung? Khi nào sđAB = sđAC + sđCB -HS3 : Chữa bài 5 (SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Bài 6/69-Sgk GV-Gọi Hs đọc đề bài HS: -Đọc to đề bài -Lên bảng vẽ hình 1. Bài 6/69-Sgk a, Có ∆ AOB = ∆ BOC = ∆ COA (c.c.c) 3 B A D O C C B A O ? Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB, BOC, COA ta làm như thế nào -Gọi Hs trình bày lời giải Gv ghi bảng HS: -Một Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải ?Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C. HS: -Một hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Bài 7. tr 69-sgk -Gv : Đưa hình vẽ lên bảng gọi Hs đọc đề bài -Cho Hs quan sát hình vẽ và gọi Hs trả lời các câu hỏi của bài toán. ? Có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ : AM, CP, BN, DQ. ? Nêu các cung nhỏ bằng nhau. ? Nêu tên các cung lớn bằng nhau HS : -Đọc đề bài, vẽ hình vào vở -Tại chỗ trả lời bài toán. -Gv : Nêu đề bài: Cho (O;R) đường kính AB, gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB ? Bài toán xảy ra mấy trường hợp HS: -Sảy ra hai trường hợp. GV-Cho hs hoạt động theo nhóm HS: -Hoạt động nhóm: Nửa lớp làm TH a Nửa lớp làm TH b -Gv theo dõi hướng dẫn Hs làm bài cho chính xác ⇒ AOB = BOC = COA mà AOB + BOC + COA = 360 0 ⇒ AOB = BOC = COA = 0 360 3 = 120 0 b, sđAB = sđBC = sđAC = 120 0 sđABC = sđBCA = sđCAB = 240 0 2. Bài 7/69 a, Cung nhỏ: AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. b, AM = QD; BN = PC AQ = MD; BP = NC c, AQDM = QAMD hoặc BPCN = PBNC. 3. Bài toán. a, D thuộc cung nhỏ BC -Có sđAB = 180 0 (nửa đường tròn) C là điểm chính giữa AB ⇒ sđCB = 90 0 -Có CD = OC = OD = R ⇒ ∆ OCD là ∆ đều ⇒ COD = 60 0 ⇒ sđCD = 60 0 -Vì D thuộc cung nhỏ BC ⇒ sđBC = sđBD + sđCD ⇒ sđBD = sđBC – sđCD = 90 0 – 60 0 = 30 0 ⇒ BOD = 30 0 b, D thuộc cung nhỏ AC ( D ≡ D' ) 4 D' C B A D O Q P N M C B A D O BOD' = sđBD' = sđBC + sđCD' = 90 0 + 60 0 = 150 0 4. Củng cố: BT (bảng phụ): Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a, Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Đ b, Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. S c, Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. S d, Hai cung trong một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Đ 5. Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại lý thuyết, xem các bài đã chữa. -BTVN: 9/70-Sgk + 5, 6/75-Sbt. Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 37 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B: /…./2010 Đ2. liên hệ giữa cung và dây A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Hs hiểu và biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". 2. Về kỹ năng: Hs nắm được và chứng minh được định lý 1, nắm được định lý 2. Hiểu được vì sao định lý 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 3. Về tư duy - thái độ: Bước đầu vận dụng được hai định lý vào làm bài tập. B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ. -Hs : Ôn bài, làm các bài tập trong SBT C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./… 2. Kiểm tra bài cũ: Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm a và b sao cho số đo cung AB = 120 0 lấy điểm C trên cung lớn AB sao cho số đo cung AC = 30 0 .Tính số đo cung BC ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững -Gv: Vẽ hình sau đó giới thiệu cụm từ"cung căng dây" và "dây căng cung" dùng để chỉ mối liên hệ giữa 1. Định lý 1 5 O C D B A O n m B A cung và dây có chung hai mút. VD: Dây AB căng hai cung AmB và AnB -Gv: Cho (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD ? Có nhận xét gì về AB và CD HS: AB = CD ? Hãy chứng minh AB = CD HS: -Nêu cách cm và trình bày chứng minh: AB = CD - ∆ AOB = ∆ COD (c.c.c) => AOB = COD => AB = CD ? Với AB = CD hãy so sánh AB và CD ? Vậy liên hệ giũa cung và dây ta có định lý nào HS: -Nêu nội dung định lý 1 (SGK-71) GV-Gọi Hs đọc lại định lý -Nhấn mạnh: Định lý áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. Nếu cả hai cung đều là cung lớn thì định lý vẫn đúng. -Yêu cầu Hs làm bài 10/71 tr -sgk ? sđAB = 60 0 thì AOB = ?  cách vẽ HS: sđAB =60 0 ⇒ AOB = 60 0 ⇒ Vẽ AOB =60 0 được AB =60 0 ? AB dài bao nhiêu cm HS: -Vẽ liên tiếp các dây có độ dài R ? Vậy làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau Gv: Còn với hai cung nhỏ khộng bằng nhau trong một đường tròn thì sao. Ta có định lý 2 ? Ghi GT, KL HS: -Đọc định lý 2 Bài 11(SGK- 72) -Gv: Nêu đề bài, vẽ hình. ? Hãy nêu GT, KL của bài toán HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở. a) AB = CD ⇒ AB = CD b) AB = CD ⇒ AB = CD Cm a) Vì AB = CD ⇒ sđAB = sđCD ⇒ AOB = COD Xét ∆ AOB và ∆ COD có OA = OC AOB = COD OB = OD ⇒ ∆ AOB = ∆ COD (đpcm) b) Cm tương tự Bài 10(SGK-71) a) Vẽ AOB = 60 0 ⇒ sđAB = 60 0 AB = OA = 2cm b) Từ A ∈ (O;R) đặt liên tiếp các cung có độ dài R ⇒ được 6 cung bằng nhau 2.Định lý 2 a) AB > CD ⇒ AB > CD b) AB > CD ⇒ AB > CD * Bài 11 (SGK-72) GT Cho (O) AB: Đ.kính MN: Dây cung AM = AN 6 O B A O C D B A 2 1 I N M O B A ?Em hãy chứng minh bài toán trên HS: -Một Hs lên bảng trình bày lời giải -Dưới lớp làm bài tập vào vở -Gv: gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng ? Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán. HS: -Đảo: Đk đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó ? Mệnh đề đảo có đúng không ? Tại sao ? Khi nào mệnh đề đúng. HS: -Mệnh đề đúng khi dây đó không đi qua tâm ? Em hãy chứng minh trong trường hợp mệnh đề đúng KL IM = IN Cm: Có: AM = AN ⇒ AM = AN (1) (liên hệ giữa cung và dây) OM = ON = R (2) Từ (1) và (2) ⇒ AB là trung trực của MN ⇒ IM = IN Đảo: Có OMN cân (OM = ON = R) IM = IN (gt) ⇒ OI là trung tuyến, đồng thời là đường phân giác ⇒ O 1 = O 2 ⇒ AM = AN 4. Củng cố: Kết hợp trong giờ. 5. Hướng dẫn về nhà: -Nắm chắc các định lý. -Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đường kính, cung và dây. -BTVN: 11, 12, 13 (SGK-72) Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 38 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B: /…./2010 luyện tập A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Hs vận dụng các định lý đã học vào giải các bài tập có liên quan. 2. Về kỹ năng:Vẽ hình chính xác, chứng minh hình học cẩn thận. 3. Về tư duy - thái độ: Rèn cho HS yêu quý và ham mê khoa học tự nhiên. B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ. -Hs : Ôn bài, làm các bài tập trong SBT C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./… 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững -Gọi HS phát biểu định lý 1 -Làm bài tập 13/72 -Vẽ hình và ghi GT, KL bài toán +HS trả lời : SGK/71 +HS đọc đề bài : Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 7 +Em có nhận xét gì về vị trí của tâm O đối với hai dây AB và CD? -Như vậy để giải bài toán này ta xét hai trường hợp . +Trường hợp 1 tâm O nằm ngoài hai đường thẳng song song . -Để chứng minh AD = BC ta làm như thế nào ? -Để làm được như vậy ta làm gì ? -Nếu MN // AB ta suy ra được điều gì ? -Tam giác AOB là tam giác gì ? Vì sao ? +Trường hợp tâm O nằm trong hai dây song song HS tự chứng minh . A B M • O n C d Cách khác : Kẻ OI vuông góc AB , OK vuông góc CD => I , O , K thẳng hàng Tam giác AOB cân tại O ( OA = OB ) => OI cũng là phân giác góc AOB => AOI = BOI (1) Tam giác COD cân tại O (OC = OD) => OK cũng là phân giác góc COD => DOK = COK (2) Nên AOD = 180 0 - ( AOI + DOK) (3) BOC = 180 0 - ( BOI + COK) (4) Từ (1), (2), (3) và (4) => AÔD = BÔC Hay sđ AD = sđ BC GT (O; R) , AB và CD là hai dây A B AB// CD KL AD = BC D C M • N O +Tâm O có thể nằm trong hai đường thẳng song song hoặc nằm ngoài hai đường thẳng song song. +Ta sẽ chứng minh góc ở tâm chắn cung AD bằng góc ở tâm chắn cung BC. +Kẻ đường kính MN song song với AB MN // AB => MN // CD +Tam giác AOB cân vì OA =OB => A = B mà A = MoA và B = NoB(SLT) => sđAM = sđBNtương tự ta cũng chứng minh được sđDM = sđ CN Vì D nằm trên cung AM , C nằm trên cung BN, ta có sđAM - sđDM = sđBN - sđCN Hay sđ AD = sđ BC +Trường hợp tâm O nằm giữa hai dây song song . Kẻ đường kính MN // AB // CD Tam giác AOB cân => A = B Mà MOA = A và NOB = B (slt) => sđAM = sđBN Tam giác COD cân => C = D Mà MOD = D và NOC = C (slt) => sđMD = sđ NC Vì M nằm trên cung AD , N nằm trên cung BC , nên : sđAM + sđMD = sđBN + sđNC Hay sđAD = sđ BC 4. Củng cố: Học thuộc các định lý 1; 2 , chứng minh lại định lý 1 trong trường hợp a) và b) -Làm bài tập 10; 11; 12; 14/SGK- 72 5. Hướng dẫn về nhà: 8 Nắm lại liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn -Compa, thước đo góc, thước -Nắm được góc nội tiếp là gì? Số đo của góc nội tiếp có liên hệ như thế nào với cung bị chắn , Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 39 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B: /…./2010 Đ3. góc nội tiếp A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Hs nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp. 2. Về kỹ năng:Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. 3. Về tư duy - thái độ: Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý góc nội tiếp. B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc. Bảng phụ H 13 , H 14 , H 15 , H 19 -Hs : Thước thẳng, compa, thước đo góc. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./… 2. Kiểm tra bài cũ: -Hs1 : ?Nêu mối liên hệ giữa cung và dây. -Hs2 : ?Phát biểu định lý khi nào sđAB = sđAC + sđCB. 3. Bài mới: 9 Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững GV-Ta đã biết góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào? -Gv: Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng và giới thiệu BAC là góc nội tiếp. ? Em có nhận xét gì về đỉnh và cạnh của BAC HS: -Đỉnh nằm trên đường tròn -Hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn ? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào HS: -Một Hs nêu định nghĩa, Hs khác đọc lại định nghĩa. Gv: Giới thiệu cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. ? Cung bị chắn trong góc nội tiếp có gì khác so với cung bị chắn trong góc ở tâm. -Cho Hs làm ?1 HS: -Quan sát hình và trả lời yêu cầu của ?1. Đứng tại chỗ trả lời và giải thích. -Gv đưa bảng phụ H 14 , H 15 . -Gv: Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn. Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo của cung bị chắn? => Cho Hs làm ?2 Hs: Dãy 1 đo ở H 16 Dãy 2 đo ở H 17 Dãy 3 đo ở H 18 HS : -Làm ?2 Hs thực hành đo trong SGK: Hs đo góc nội tiếp và đo cung theo dãy rồi thông báo kết quả và rút ra nhận xét. -Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. -Gv: Ghi lại kết quả của các dãy thông báo rồi yêu cầu Hs so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn. Gv: Đó là nội dung định lý về số đo góc nội tiếp => Định lý. ? Nêu GT, KL của định lý. HS: -Hs đọc nội dung định lý, nêu GT, KL của định lý -Gv : Ta sẽ chứng minh định lý trong 3 trường hợp (a) Tâm O thuộc 1 cạnh của góc. (b) Tâm O nằm ngoài góc. (c) Tâm O nằm trong góc. ? Hãy chứng minh trường hợp (a) HS: -Chứng minh định lý trong trường hợp a -Gv: (Gợi ý) Ta đưa về so sánh số đo góc với nhau 1. Định nghĩa (SGK-72) -ABC là góc nội tiếp -Cung bị chắn là cung nằm trong góc ?1 H 14 : Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn H 15 : Hai cạnh của góc không chứa hai dây của đường tròn ?2 BAC = 1 2 sđBC 2. Định lý GT BAC: Góc nội tiếp của (O) KL BAC = 1 2 sđBC Cm: a) Trường hợp tâm O thuộc một cạnh của góc + Có OA = OC = R => A = C + A + C = BOC (tính chất góc ngoài của tam giác) => 2A = BOC => A = 1 2 BOC mà BOC = sđBC => A = 1 2 sđBC hay BAC = 1 2 sđBC b) Trường hợp tâm O nằm bên trong góc 10 O U Y T V O C B A O C B A O 0 110 [...]... = 90 0 ( TPO vuụng) => BTP + 2.TPB = 90 0 (pcm) * Bi 33 (SGK-80) * Bi 33 (SGK-80) GV- Gi Hs c bi toỏn 17 ? Hóy v hỡnh, ghi gt, kl ca bi toỏn HS: -Mt Hs c to bi - Mt em lờn bng v hỡnh, ghi gt,kl ca bi, di lp v hỡnh vo v ? Cm: AB.AM = AC .AN ngha l ta phi i chng minh iu gỡ HS: - Cn cm: ? AB AN = AC AM AB AN = khi no AC AM HS: - Khi ABC ANM -Gv: Hng dn Hs phõn tớch AB.AM = AC .AN AB AN = AC AM ABC ANM... thng hng HS: - Ti ch trỡnh by cỏch chng minh GV-c bi, v hỡnh lờn bng HS: -Theo dừi bi, v hỡnh vo v 2 Bi 21 (SGK-76) ? MBN l gỡ HS: - MBN l cõn Vỡ (O) v (O') bng nhau => AmB = AnB (cựng cng dõy AB) ? Hóy chng minh -Gv: (Gi ý) So sỏnh AmB vi AnB 1 sAmB 2 1 N = sAnB 2 => M = N Vy MBN cõn ti B m M = M=? N=? 3 Bi 3 (SGK-76) 3 Bi 3 (SGK-76) a) Trng hp M nm bờn trong ng trũn GV-Gi Hs c bi C -Gv: Cho Hs... dung chớnh no - Cho Hs lm bi tp 27(Sgk- 79) -Gv; V hỡnh lờn bng v yờu cu Hs lờn bng trỡnh by cỏch chng minh AOP cõn => OAP =OPA Li cú: OAP = PBT = 1 sBmP 2 1 sPmB 2 => OPA = PBT 5 Hng dn v nh: - Nm vng khỏi nim, nh lý v gúc to bi tia tip tuyn v dõy cung - BTVN: 28, 29, 30 , 31 (SGK- 79) -Tit sau luyn tp -Ngy son: 31 /01/2010 Tit 42 Ngy dy: luyn tp Lp 9A: /./2010 Lp 9B: /./2010... Kt lun: Qu tớch im I l 2 cung AmB v Am'B 26o34 ' B O P M' P M 'B 1 = tg 26 o 34 ' = M 'I' 2 I' 4 Cng c: - Nhc li qu tớch cung cha gúc? - Cỏch v cung cha gúc 5 Hng dn v nh: m' - Bi tp v nh s 51, 52 (SGK- 87) P - Bi s 35 , 36 (SBT- 78, 79) - c trc bi Đ7 T giỏc ni tip -Ngy son: 28/2/2010 Ngy dy: Tit 48 7 T giỏc ni tip 31 Lp 9A: /./2010 Lp 9B: /./2010 A MC TIấU: 1 V kin thc: HS nm vng... A 3 H qu ?3 x m B A GV-Cho Hs nhc li ni dung nh lý HS - Nhc li ni dung nh lý GV-Yờu cu Hs lm ?3 -Gv: a hỡnh v lờn bng 1 sAB 2 c, Tõm O nm bờn trong gúc BAx sAB TH3: -GV: Hd Hs k ng kớnhAC chng minh trng hp c HS: -Hs v nh t chng minh theo gi ý ca Gv B 2 y O C * H qu: SGK- 79 15 ? So sỏnh BAx v BCA vi sAmB ? Qua kt qu ca ?3 ta rỳt ra kt lun gỡ HS: BAx = BCA GV-ú chớnh l h qu ca nh lý ta va hc HS: -c... hiu) 5 Hng dn v nh: - Nm vng cỏc nh lý v s o cỏc loi gúc - BTVN: 43 (Sgk- 83) + 31 , 32 (Sbt-78) - c trc bi " Cung cha gúc", mang dng c (compa, thc, thc o gúc) -Ngy son: 21/2/2010 Tit 45 Ngy dy: 6 cung cha gúc Lp 9A: /./2010 Lp 9B: /./2010 A MC TIấU: 1 V kin thc: HS hiu cỏch chng minh thun , chng minh o v kt lun qu tớch cung cha gúc c bit l cung cha qu tớch 90 0 HS bit cỏch s dng... = { N } KL AB.AM = AC .AN Cm Ta cú: d // At => AMN = BAt (so le trong) C= BAt ( = 1 sAB ) 2 => AMN = C Xột AMN v ACB cú: CAB chung AMN = C (cmt) ABC => ANM => AB AN = hay AB.AM = AC .AN AC AM HS: - T Hd, phõn tớch ca Gv => Hs nờu cỏch Bi 34 (SGK-80) cm Bi 34 (SGK-80) GV- Gi mt Hs lờn bng v hỡnh, ghi gt, kl ca bi toỏn HS: - Hs c bi - Di lp v hỡnh vo v ? Da vo phõn tớch ca bi 33 , hóy phõn tớch bi toỏn... - Ta cn chng minh ESM l cõn ti E ?Hóy cm: EMC = ESM - Gv: Túm tt cõu tr li theo s ES = EM B ES = EM Cm -Ta cú:EMC = 1 sCBM 2 1 (sCB + sBM) 2 1 ESM = (sAC + sBM) 2 -Li cú: AB CD => AC = CB = (1) (2) -T (1), (2), (3) => EMC = ESM => ESM cõn ti M => ES = EM 2 Bi 41: Sgk- 83 - Gv: Gi Hs c bi, lờn bng v hỡnh, ghi gt,kl ca bi toỏn HS: - Mt Hs c to bi 22 (3) E - Mt Hs lờn bngv hỡnh ghi gt, kl GT GV-... = 30 0, 90 0, 1200 -Yờu cu Hs tỡm s o cung b chn trong mi trng hp 30 0 A O B sAB = 600 sAB = 90 0 ? So sỏnh BAx vi s o cung b chn HS: -BAx = 1 sAB 2 1200 ? T kt qu trờn ta cú nhn xột gỡ HS: - S o gúc to bi tia tip tuyn v dõy 14 sABln = 2400 cung bng na s o cung b chn -Gv: ú chớnh l nh lý gúc to bi tia tip tuyn v dõy cung GV -Cú 3 trng hp xy ra => a hỡnh v 3 trng hp -Yờu cu mt Hs chng minh phn a HS: -Cm... 36 (Sgk-82) - Hs: Lờn bng trỡnh by li gii Cú: AHM = AEN = 1 (sAM + sNC) 2 1 (sMB + sAN) 2 m AM = MB ; NC = AN => AHM = AEN => AEH cõn ti A 5 Hng dn v nh: - H thng li cỏc loi gúc vi ng trũn: Nhn bit, nh lý -BTVN: 37 , 38 , 39 (SGK-82, 83) -Ngy son: 7/2/2010 Tit 44 Ngy dy: luyn tp Lp 9A: /./2010 Lp 9B: /./2010 A MC TIấU: 1 V kin thc: Rốn k nng nhn bit gúc cú nh bờn trong, bờn ngoi . nhà: - Nắm vững khái niệm, định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - BTVN: 28, 29, 30 , 31 (SGK- 79) -Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 31 /01/2010 Tiết 42 Ngày dạy: Lớp 9A: /…./2010 Lớp 9B:. bảng. HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở. ? ∆ MBN là ∆ gì HS: - ∆ MBN là ∆ cân. ? Hãy chứng minh. -Gv: (Gợi ý) So sánh AmB với AnB M = ? N = ? 3. Bài 3 (SGK-76). GV-Gọi Hs đọc đề bài -Gv:. AB.AM = AC .AN nghĩa là ta phải đi chứng minh điều gì. HS: - Cần cm: AB AN AC AM = ? AB AN AC AM = khi nào. HS: - Khi ABC∆ ANM∆ -Gv: Hướng dẫn Hs phân tích. AB.AM = AC .AN ⇑ AB AN AC AM =

Ngày đăng: 22/10/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w